Tên lửa đẩy hạng nặng

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Tên lửa đẩy hạng nặng (Tiếng Anh heavy-lift launch vehicle, HLV hoặc HLLV, là phương tiện phóng vũ trụ có khả năng mang tải trọng từ 20.000 đến 50.000 kg (theo NASA) hoặc từ 20.000 đến 100.000 kg (theo Nga)[1] vào quỹ đạo Trái đất tầm thấp (LEO).[2] Tính đến năm 2019, các phương tiện phóng vũ trụ hạng nặng vẫn còn đang được sử dụng là Ariane 5, Trường Chinh 5, Proton-MDelta IV Heavy.[3] Ngoài ra, tên lửa Angara A5, Falcon 9 Full Thrust, và Falcon Heavy được thiết kế để có khả năng mang tải trọng hạng nặng đối với một vài cấu hình, nhưng không có khả năng mang được trọng tải nặng 20 tấn vào quỹ đạo LEO.

Tên lửa Hoạt động Sản xuất Tải trọng lớn nhất (lên LEO) Số vụ phóng mang tải trọng >20 tấn Các vụ phóng mang tải trọng
...lên LEO hoặc MEO ...lên GTO hoặc GSO ...lên HEO và quỹ đạo xa hơn
Những tên lửa đẩy hiện vẫn đang hoạt động
Ariane 5

(ECA và ES)

từ năm 2002 Airbus phát triển cho ESA 21.000 kg
(46.000 lb)[4]
4 [5]Georges Lemaître ATV 29/7/2014 [6] ViaSat-2 và Eutelsat 172B

1/6/2017

đưa HerschelPlanck tới điểm Lagrange L2[7] 14/5/2009
Delta IV Heavy từ 2004 ULA 28.790 kg
(63.470 lb)[8]
1 (có thể có thêm 4 vụ phóng được thực hiện mật) [9][a]Orion EFT-1 5/12/2014 Mật[b] đưa Parker Solar Probe lên Quỹ đạo nhật tâm
Trường Chinh 5/5B

(CZ-5/5B)

từ 2016 CALT 25.000 kg
(55.000 lb)[10]
2 [11]Module lõi trạm vũ trụ Thiên Hà29/4/2021 [12] Shijian 20, 27/12/2019 Đưa vệ tinhChang'e 5

lên Mặt trăng, 23/11/ 2020

Proton-M từ 2001 Khrunichev 23.000 kg
(51.000 lb)[13]
1 [14] ModuleNauka cho ISS, 21/7/2021 [15] Vệ tinh ViaSat-1, 19/10/2011 Vệ tinh ExoMars TGO được đưa lên sao Hỏa[16], 9/6/2016
Các tên lửa sau chưa từng mang tải trọng tới 20 tấn nhưng vẫn được xếp vào tên lửa hạng nặng
Angara-A5 từ 2014 Khrunichev,

Polyot

24.500 kg
(54.000 lb)[17][c]
data-sort-value="" style="background: #ececec; color: #2C2C2C; vertical-align: middle; text-align: center; " class="table-na" | — [18] Mass simulator 14/12/2020| data-sort-value="" style="background: #ececec; color: #2C2C2C; vertical-align: middle; text-align: center; " class="table-na" | —
Falcon 9 từ năm 2015 SpaceX 22.800 kg
(50.300 lb)[19]
0 [20] Iridium NEXT-5

30/3/2018[21]

[22] Intelsat 35e 5/7/2017

(7.075 kg[23])

[24] DSCOVR

11/2/2015

Falcon Heavy từ 2018 SpaceX 38.000–45.000 kg
(84.000–99.000 lb) [25]
0 STP-2

25/6/2019

[26][d] Arabsat-6A

11/4/2019

beyond Mars[27] Tesla Roadster

6 February 2018

  1. ^ Theo như báo cáo tải trọng 21.000 kg bao gồm Launch Abort System (LAS) đã không được đưa thành công lên quỹ đạo, nhưng không nói tới khối lượng còn lại của tầng đẩy mang tải trọng, là thứ mà đã bay được tới quỹ đạo.
  2. ^ Tải trọng vệ tinh bí mật của NRO.
  3. ^ Phóng từ sân bay vũ trụ Vostochny.
  4. ^ to 90,000-km supersynchronous GTO

Gallery[sửa | sửa mã nguồn]

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Osipov, Yuri (2004–2017). Great Russian Encyclopedia. Moscow: Great Russian Encyclopedia. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 5 năm 2021. Truy cập ngày 9 tháng 6 năm 2021.
  2. ^ NASA Space Technology Roadmaps – Launch Propulsion Systems, p.11 Lưu trữ 24 tháng 3 2016 tại Wayback Machine: "Small: 0-2t payloads, Medium: 2-20t payloads, Heavy: 20-50t payloads, Super Heavy: >50t payloads"
  3. ^ May, Sandra (27 tháng 8 năm 2014). “What Is a Heavy Lift Launch Vehicle?”. NASA. Lưu trữ bản gốc ngày 11 tháng 9 năm 2020. Truy cập ngày 11 tháng 6 năm 2017.
  4. ^ “Ariane 5 Users Manual, Issue 4, P. 39 (ISS orbit)” (PDF). Arianespace. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 27 tháng 9 năm 2007. Truy cập ngày 13 tháng 11 năm 2007.
  5. ^ “Lanzamiento del ATV-5 Georges Lemaître (Ariane 5 ES)”. 30 tháng 7 năm 2014. Lưu trữ bản gốc ngày 3 tháng 8 năm 2014. Truy cập ngày 11 tháng 6 năm 2017.
  6. ^ Bản mẫu:Cite pr
  7. ^ “Arianespace launches two spacecraft on missions to explore the universe”. Arianespace (bằng tiếng Anh). Lưu trữ bản gốc ngày 21 tháng 1 năm 2021. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2021.
  8. ^ “Delta IV Launch Services User's Guide, June 2013” (PDF). United Launch Alliance. tháng 6 năm 2013. tr. 2–10. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 10 tháng 7 năm 2014. Truy cập ngày 9 tháng 10 năm 2017.
  9. ^ “NASA Orion Exploration Flight Test-1 PRESS KIT” (PDF). NASA. tháng 12 năm 2014. tr. 12. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 28 tháng 8 năm 2018. Truy cập ngày 11 tháng 2 năm 2018.
  10. ^ “Long March 5B launch clears path for Chinese space station project”. SpaceNews.com (bằng tiếng Anh). 5 tháng 5 năm 2020. Lưu trữ bản gốc ngày 1 tháng 10 năm 2021. Truy cập ngày 5 tháng 6 năm 2020.
  11. ^ “China launches Tianhe space station core module into orbit”. 29 tháng 4 năm 2021. Lưu trữ bản gốc ngày 30 tháng 4 năm 2021. Truy cập ngày 30 tháng 4 năm 2021.
  12. ^ “SJ 20 – Gunter's Space Page”. space.skyrocket.de. Lưu trữ bản gốc ngày 28 tháng 12 năm 2019. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2020.
  13. ^ “Proton Launch System Mission Planner's Guide – Section 2. LV Performance” (PDF). International Launch Services. tháng 7 năm 2009. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 17 tháng 5 năm 2013. Truy cập ngày 11 tháng 6 năm 2017.
  14. ^ “SJ 20 – NasaSpaceflight”. nasaspaceflight.com. Lưu trữ bản gốc ngày 13 tháng 8 năm 2021. Truy cập ngày 13 tháng 8 năm 2021.
  15. ^ Krebs, Gunter. “ViaSat 1”. Gunter's Space Page. Lưu trữ bản gốc ngày 4 tháng 6 năm 2017. Truy cập ngày 11 tháng 6 năm 2017.
  16. ^ “ExoMars Trace Gas Orbiter (TGO)”. European Space Agency. 12 tháng 7 năm 2012. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 4 năm 2020. Truy cập ngày 8 tháng 3 năm 2014.
  17. ^ “Spaceflight101, Angara-a5”. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 8 năm 2018. Truy cập ngày 22 tháng 12 năm 2015.
  18. ^ “The cargo was delivered to orbit: the launch of the "Angara" was carried out in the normal mode. (In Russian)”. Vesti.ru. 14 tháng 12 năm 2020. Lưu trữ bản gốc ngày 14 tháng 12 năm 2020. Truy cập ngày 14 tháng 12 năm 2020.
  19. ^ “Capabilities & Services (2016)”. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 4 năm 2016. Truy cập ngày 3 tháng 5 năm 2016.
  20. ^ de Selding, Peter B. (15 tháng 6 năm 2016). “Iridium's SpaceX launch slowed by Vandenberg bottleneck”. SpaceNews. Lưu trữ bản gốc ngày 1 tháng 10 năm 2021. Truy cập ngày 11 tháng 6 năm 2017. Each Iridium Next satellite will weigh 860 kilograms at launch, for a total satellite payload mass of 8,600 kilograms, plus the 1,000-kilogram dispenser.
  21. ^ “SpaceX and Cape Canaveral Return to Action with First Operational Starlink Mission”. NASASpaceFlight.com (bằng tiếng Anh). 1 tháng 11 năm 2019. Lưu trữ bản gốc ngày 11 tháng 11 năm 2020. Truy cập ngày 11 tháng 11 năm 2019.
  22. ^ Graham, William (3 tháng 7 năm 2017). “SpaceX Falcon 9 launches with Intelsat 35e at the third attempt”. NASASpaceflight. Lưu trữ bản gốc ngày 6 tháng 9 năm 2017. Truy cập ngày 5 tháng 9 năm 2017.
  23. ^ Krebs, Gunter. “Telstar 19V (Telstar 19 Vantage)”. Gunter's Space Page. Gunter. Lưu trữ bản gốc ngày 11 tháng 3 năm 2021. Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2018.
  24. ^ “DSCOVR: Deep Space Climate Observatory” (PDF). NOAA. tháng 1 năm 2015. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 2 tháng 4 năm 2015. Truy cập ngày 14 tháng 3 năm 2015.
  25. ^ “Archived copy”. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 4 năm 2016. Truy cập ngày 3 tháng 5 năm 2016.Quản lý CS1: bản lưu trữ là tiêu đề (liên kết)
  26. ^ “Arabsat 6A”. Gunter's Space Page. Lưu trữ bản gốc ngày 16 tháng 7 năm 2019. Truy cập ngày 13 tháng 4 năm 2019.
  27. ^ “Tesla Roadster (AKA: Starman, 2018-017A)”. ssd.jpl.nasa.gov. 1 tháng 3 năm 2018. Lưu trữ bản gốc ngày 22 tháng 12 năm 2018. Truy cập ngày 15 tháng 3 năm 2018.

Đọc thêm[sửa | sửa mã nguồn]

  • Mallove, Eugene F. and Matloff, Gregory L. The Starflight Handbook: A Pioneer's Guide to Interstellar Travel, Wiley. ISBN 0-471-61912-4.

Bản mẫu:Space exploration lists and timelines