Tự tử trong giới trẻ LGBT
Nghiên cứu đã phát hiện tỷ lệ tìm cách tự tử và ý tưởng tự tử ở giới trẻ đồng tính luyến ái nữ (lesbian), đồng tính luyến ái nam (gay), song tính luyến ái (bisexual) và chuyển giới (transgender) (LGBT) cao hơn nhiều so với dân số chung. Thanh thiếu niên LGBT có tỷ lệ tìm cách tự tử cao nhất, mà nghiên cứu khoa học đã chỉ ra có liên quan đến định kiến ghê sợ đồng tính luyến ái và phân biệt đối xử dị tính luyến ái, bao gồm các cuộc tấn công chính trị đối với quyền công dân của người LGBT, như trong các nỗ lực đương thời nhằm ngăn cản tiến trình hợp thức hóa hôn nhân đồng giới.
Việc thông qua luật phân biệt đối xử với người LGBT đã cho thấy những tác động tiêu cực đáng kể đến sức khỏe thể chất và tinh thần, hạnh phúc của giới trẻ LGBT; như, trầm cảm và sử dụng ma túy ở những người LGBT được chứng minh tăng đáng kể sau khi luật phân biệt đối xử được thông qua.[1] Ngược lại, việc thông qua luật công nhận bình đẳng người LGBT về quyền công dân đã cho thấy những tác động tích cực đáng kể lên sức khỏe thể chất và tinh thần, hạnh phúc của giới trẻ LGBT; hoặc ví dụ, một nghiên cứu dữ liệu toàn quốc từ khắp Hoa Kỳ từ tháng 1 năm 1999 đến tháng 12 năm 2015 tiết lộ việc chính thức hóa hôn nhân đồng giới có liên quan đến việc giảm đáng kể tỷ lệ tự tử ở trẻ em, với ảnh hưởng tập trung ở trẻ em có khuynh hướng tình dục thiểu số (giới trẻ LGB), dẫn tới khoảng 134.000 trẻ em tìm cách tự tử mỗi năm tại Hoa Kỳ.
Bắt nạt thanh thiếu niên LGBT được chứng minh là một yếu tố góp phần trong nhiều vụ tự tử, ngay cả khi không phải tất cả các cuộc tấn công riêng biệt đều liên quan đến tình dục hoặc giới tính.[2] Kể từ sau một loạt các vụ tự tử vào đầu những năm 2000, người ta đã chú ý nhiều hơn vào các vấn đề và nguyên nhân cơ bản trong nỗ lực giảm thiểu tự tử trong giới trẻ LGBT. Nghiên cứu của Dự án Family Acceptance Project đã chứng minh rằng "sự chấp nhận của cha mẹ và thậm chí mang tính trung lập, liên quan đến xu hướng tình dục của trẻ em" có thể làm giảm tỷ lệ tìm cách tự tử.
Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]
- ^ “The Impact of Institutional Discrimination on Psychiatric Disorders in Lesbian, Gay, and Bisexual Populations: A Prospective Study by Mark L. Hatzenbuehler, MS, MPhil, Katie A. McLaughlin, PhD, Katherine M. Keyes, MPH and Deborah S. Hasin, PhD”. Ajph.aphapublications.org. Ngày 14 tháng 1 năm 2010. doi:10.2105/AJPH.2009.168815. Truy cập ngày 21 tháng 8 năm 2011.
- ^ Savin-Williams, Ritch C (1994). “Verbal and physical abuse as stressors in the lives of lesbian, gay male, and bisexual youths: Associations with school problems, running away, substance abuse, prostitution, and suicide”. Journal of Consulting and Clinical Psychology 62 (2): 261–269. doi:10.1037/0022-006X.62.2.261.
Đọc thêm[sửa | sửa mã nguồn]
- Cover, R. (2012). Queer Youth Suicide, Culture and Identity: Unliveable Lives? Ashgate, ISBN 97814094444739781409444473.
- Diamond, L (2003). “Was it a phase? Young women's relinquishment of lesbian/bisexual identities over a 5-year period”. Journal of Personality and Social Psychology 84 (2): 352–364. PMID 12585809. doi:10.1037/0022-3514.84.2.352.
- Diamond, L (2008). “Female Bisexuality From Adolescence to Adulthood: Results From a 10-Year Longitudinal Study”. Developmental Psychology 44 (1): 5–14. PMID 18194000. doi:10.1037/0012-1649.44.1.5.
- Haas, A. P.; Eliason, M.; Mays, V. M.; Mathy, R. M.; Cochran, S. D.; D'Augelli, A. R.; Silverman, M. M. và đồng nghiệp (2011). “Suicide and suicide risk in lesbian, gay, bisexual, and transgender populations: review and recommendations”. Journal of Homosexuality 58 (1): 10–51. PMC 3662085. PMID 21213174. doi:10.1080/00918369.2011.534038.
- Hatzenbuehler, M. L. (2009). “How does sexual minority stigma "get under the skin"? A psychological mediation framework”. Psychological Bulletin 135 (5): 707–730. PMC 2789474. PMID 19702379. doi:10.1037/a0016441.
- Helling, S., Levy, D. S., & Herbst, D. (2010, October). Tormented to Death? People Magazine, 56. New York, NY.
- Kann, L., Olsen, E. O., McManus, T., Kinchen, S., Chyen, D., Harris, W. A., & Wechsler, H. (2011). Sexual identity, sex of sexual contacts, and health-risk behaviors among students in grades 9–12 – youth risk behavior surveillance, selected sites, United States, 2001–2009. * MMWR Surveillance summaries Morbidity and Mortality Weekly Report Surveillance summaries CDC, 60(7), 1-133.
- Marshal, M. P.; Dietz, L. J.; Friedman, M. S.; Stall, R.; Smith, H. A.; McGinley, J.; Thoma, B. C. và đồng nghiệp (2011). “Suicidality and Depression Disparities Between Sexual Minority and Heterosexual Youth: A Meta-Analytic Review”. The Journal of Adolescent Health 49 (2): 115–23. PMC 3649127. doi:10.1016/j.jadohealth.2011.02.005.
- Mayock, P.; Bryan, A.; Carr, N. & Kitching, K. (2009) "Supporting LGBT Lives: A Study of the Mental Health and Well-Being of Lesbian, Gay, Bisexual and Transgender People" Dublin: BeLonG To Youth Services
- O'Donnell, S.; Meyer, I. H.; Schwartz, S. (2011). “Increased risk of suicide attempts among Black and Latino lesbians, gay men, and bisexuals”. American Journal of Public Health 101 (6): 1055–9. PMC 3093285. doi:10.2105/ajph.2010.300032.
- Russell, S. T.; Clarke, T. J.; Clary, J. (2009). “Are Teens "'Post-Gay'"? Contemporary Adolescents' Sexual Identity Labels”. Journal of Youth and Adolescence 38: 884–90. doi:10.1007/s10964-008-9388-2.
- Savin-Williams, R. (2005). The New Gay Teenager. Cambridge, Massachusetts: Harvard University Press.
- Savin-Williams, R. C. (2008). “Then and Now: Recruitment, Definition, Diversity, and Positive Attributes of Same-Sex Populations”. Developmental Psychology 44 (1): 135–138. PMID 18194012. doi:10.1037/0012-1649.44.1.135.
- Savin-Williams, R. C.; Ream, G. L. (2003). “Suicide attempts among sexual-minority male youth”. Journal of Clinical Child and Adolescent Psychology 32 (4): 509–522. PMID 14710459. doi:10.1207/s15374424jccp3204_3.
- Savin-Williams, R. C.; Ream, G. L. (2007). “Prevalence and stability of sexual orientation components during adolescence and young adulthood”. Archives of Sexual Behavior 36 (3): 385–94. PMID 17195103. doi:10.1007/s10508-006-9088-5.
- Savin-williams, R. C. (2006). “Who' s Gay ? Does It Matter ?”. Current Directions in Psychological Science 15 (1): 40–45. doi:10.1111/j.0963-7214.2006.00403.x.
- Savin-williams, R. C., Cohen, K. M., & Youth, G. (2005). Development of Same-Sex Attracted Youth. Development, 1979(2004).
- Schwartz, S.; Meyer, I. H. (1982). “Mental health disparities research: the impact of within and between group analyses on tests of social stress hypotheses”. Social Science & Medicine 70 (8): 1111–8. PMC 3828206. doi:10.1016/j.socscimed.2009.11.032.
- Selby, E. A.; Anestis, M. D.; Bender, T. W.; Ribeiro, J. D.; Nock, M. K.; Rudd, M. D.; Bryan, C. J. và đồng nghiệp (2010). “Clinical Psychology Review Overcoming the fear of lethal injury: Evaluating suicidal behavior in the military through the lens of the Interpersonal – Psychological Theory of Suicide”. Clinical Psychology Review 30 (3): 298–307. doi:10.1016/j.cpr.2009.12.004.
- Orden, Van; Witte, T. K.; Cukrowicz, K. C.; Braithwaite, S. R.; Selby; Joiner, T. E. (2010). “The interpersonal theory of suicide”. Psychological Review 117 (2): 575–600. doi:10.1037/a0018697.
- Young, R. M.; Meyer, I. H. (2005). “The trouble with "MSM" and "WSW": erasure of the sexual-minority person in public health discourse”. American Journal of Public Health 95 (7): 1144–9. PMC 1449332. PMID 15961753. doi:10.2105/ajph.2004.046714.
- Best Practices: Creating an LGBT-inclusive School Climate. (n.d.). Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2016, from http://www.tolerance.org/lgbt-best-practices