Teluri hexafluoride

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Telu hexafluoride
Cấu trúc 2D và thông số liên kết của telu hexafluoride
Cấu trúc 3D của telu hexafluoride
Tên khácTelu(VI) fluoride
Teluric fluoride
Nhận dạng
Số CAS7783-80-4
PubChem24559
Số EINECS232-027-0
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
InChI
Thuộc tính
Công thức phân tửTeF6
Khối lượng mol241,5904 g/mol
Bề ngoàiKhí không màu
Mùimùi khó chịu
Khối lượng riêng0,009875 g/cm³ (25 ℃)[1]
0,0106 g/cm³ (-10 ℃)
4,006 g/cm³ (-191 ℃)
Điểm nóng chảy −38,9 °C (234,2 K; −38,0 °F)[1]
Điểm sôi −37,6 °C (235,6 K; −35,7 °F)[1]
Độ hòa tan trong nướcphân hủy[1]
Áp suất hơi> 1 atm (20 ℃)[2]
MagSus-66,0·10-6 cm³/mol
Chiết suất (nD)1,0009
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
☑Y kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Telu hexafluoride là một hợp chất vô cơ có thành phần gồm hai nguyên tố teluflo với công thức hóa học TeF6. Hợp chất này tồn tại dưới dạng thức là một chất khí không màu, độc tính cao và có mùi cực kỳ khó chịu.

Điều chế[sửa | sửa mã nguồn]

Telu hexafluoride được điều chế nhiều nhất bằng cách đưa khí flo vào telu ở nhiệt độ 150 ℃. Dưới nhiệt độ này thì một hỗn hợp các hợp chất fluoride thấp hình thành, bao gồm telu tetrafluorideđitelu decafluoride. Ngoài ra, hợp chất này cũng có thể được điều chế bằng cách đưa khí flo vào TeO3 hoặc gián tiếp bằng phản ứng TeO2 với SeF4 để tạo ra TeF4 và sau đó làm nóng TeF4 ở nhiệt độ 200 ℃ để tạo ra hợp chất TeF6 và Te.

Phản ứng[sửa | sửa mã nguồn]

Không giống hợp chất tương tự của nguyên tố lưu huỳnh, telu hexafluoride không có tính chất hóa học. Điều này có thể được giải thích bằng việc cho bán kính nguyên tử lớn hơn có thể phối hợp tối đa tám nguyên tử chứ không phải là sáu đối với lưu huỳnh và selen cho phép tấn công hạt nhân. TeF6bị thủy phân trong nước tạo ra hợp chất Te(OH)6 và phản ứng với Te dưới nhiệt độ 200 ℃.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b c d CRC Handbook of Chemistry and Physics, 97th Edition (William M. Haynes; CRC Press, 22 thg 6, 2016 - 2652 trang), trang 4-89. Truy cập 23 tháng 4 năm 2021.
  2. ^ “NIOSH Pocket Guide to Chemical Hazards #0588”. Viện An toàn và Sức khỏe Nghề nghiệp Quốc gia Hoa Kỳ (NIOSH).