Thành viên:Linh Comer/Nháp/7

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Rửa tay, hay vệ sinh tay (tiếng Anh hand washing) là hành động rửa tay bằng xà phòngnước để loại bỏ các virus/vi khuẩn/vi sinh vật, bụi bẩn, nhờn, các chất độc hại hoặc không mong muốn dính trên tay. Làm khô tay đã rửa là một phần của quá trình vì tay ướt và ẩm dễ bị tái nhiễm độc.[1][2] Nếu không có nước và xà phòng, dung dịch rửa tay khô (có ít nhất 60% (v/v) cồn trong nước) có thể được dùng thay thế, trừ phi tay quá rõ vết bẩn hoặc nhờn.[3][4] Rửa tay là biện pháp trọng tâm để ngăn ngừa sự lan truyền của các bệnh truyền nhiễm tại nhà và môi trường sống hàng ngày.[5]

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến cáo nên rửa tay ít nhất 20 giây trước và sau những hoạt động nhất định.[6][7] Trong đó 5 thời điểm quan trọng trong ngày để rửa tay bằng xà phòng để giảm thiểu các bệnh lây truyền qua đường miệng: sau khi sử dụng nhà vệ sinh (vì nhu cầu tiểu tiện, đại tiện, vệ sinh kinh nguyệt), sau khi lau đít của trẻ nhỏ (thay ), trước khi cho trẻ ăn, trước khi ăn và trước/sau khi chuẩn bị đồ ăn hoặc xử lý thịt, cá hoặc gia cầm sống.[8]

Khi không thể rửa tay và dùng dung dịch rửa tay, tay có thể được rửa bằng tro không ô nhiễm và nước sạch, mặc dù lợi ích và tác hại chưa chắc ngăn được lây truyền nhiễm virus hoặc vi khuẩn.[9] Tuy nhiên, rửa tay thường xuyên có thể làm hỏng da do bị khô da.[10] Kem dưỡng ẩm thường được khuyên dùng để giữ tay khỏi bị khô; da khô có thể làm hỏng da, tăng nguy cơ bị lây nhiễm trùng.[11]

Các bước và thời lượng[sửa | sửa mã nguồn]

Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) khuyến các các bước sau khi rửa tay nhằm ngăn chặn lây bệnh truyền nhiễn:[12]

  1. Làm ướt tay bằng vòi nước ấm hoặc lạnh.[12] Khuyến cáo dùng vòi nước vì các bồn nước động có thể bị ô nhiễm, trong khi nhiệt độ của nước không khác biệt mấy, tuy nhiên một số chuyên gia đề xuất nước ấm có thể tốt hơn.[1]
  2. Tạo bọt bằng cách xoa tay với một lượng lớn xà phòng, bao gồm mu bàn tay, kẽ giữa các ngón và dưới móng tay.[12] Xà phòng loại bỏ mầm bệnh khỏi da, các nghiên cứu cho thấy người ta có xu hướng rửa tay kỹ hơn khi sử dụng xà phòng thay vì chỉ rửa mỗi nước không.[1]
  3. Chà tay ít nhất trong 20 giây.[12] Chà tay tạo ma sát, giúp loại bỏ các mầm bệnh khỏi da, và chà tay lâu hơn thì loại bỏ nhiều mầm bệnh hơn.[1]
  4. Rửa tay dưới vòi nước.[12] Rửa tay trong chậu có thể làm tái nhiễm bẩn tay.[1]
  5. Làm khô tay bằng khăn sách hoặc cho phép dùng khí khô.[12] Tay ước và ẩm dễ bị tái nhiễm bẩn .[1]

Những nơi thường bị bỏ sót nhất là ngón cái, cổ tay, khe giữa các ngón tay và dưới móng tay. Những móng tay giả và móng tay sơn bị sứt có thể chứa các vi sinh vật.[11]

Thời điểm khuyến cáo[sửa | sửa mã nguồn]

Áp phích về thời điểm rửa tay để nâng cao ý thức về vệ sinh. Áp phích có thể được dùng để nâng cao nhận thức về rửa tay cho các học sinh ở trường.

Có 5 thời điểm quan trọng trong ngày khi rửa tay bằng xà phòng để giảm lây nhiễm bệnh qua đường miệng: sau khi sử dụng nhà vệ sinh (nhu cầu tiểu tiện, đại tiện, vệ sinh kinh nguyệt), sau khi lau đít trẻ (thay ), trước khi cho trẻ ăn, trước khi ăn và trước/sau khi chuẩn bị đồ ăn hoặc xử lý gia cầm, thịt hoặc cá sống.[8] Những trường hợp khác cần đến kĩ thuật rửa tay đúng cách để tránh lây nhiễm bệnh gồm có trước và sau khi xử lý vết cắt hoặc vết thương; sau khi hắt hơi, ho hoặc xì mũi; sau khi chạm chất thải động vật hoặc xử lý động vật; và sau khi chạm vào rác.[13][14]

Y tế công cộng[sửa | sửa mã nguồn]

Trạm rửa tay tại lối vào Bệnh viện Trung ương Toronto.

Lợi ích y tế[sửa | sửa mã nguồn]

Rửa tay có nhiều lợi ích y tế rõ rệt, bao gồm giảm thiểu lây truyền cúm, COVID-19 và những bệnh truyền nhiễm khác;[15][16] ngăn ngừa các nguyên nhân truyền nhiễm gây ra tiêu chảy;[17] giảm lây nhiễm qua đường hô hấp;[18] và giảm tỉ lệ trẻ sơ sinh tử vong khi sinh đẻ tại gia.[19] Một nghiên cứu vào năm 2013 cho thấy thực hành rửa tay nâng cao có thể dẫn tới những cải thiện nhỏ trong sự tăng trưởng chiều cao của trẻ em dưới 5 tuổi.[20] Tại những nước đang phát triển, tỉ lệ trẻ sơ sinh tử vong liên quan đến các bệnh tiêu chảy và đường hô hấp có thể bớt đi nhờ tiến hành những thay đổi hành vi đơn giản, chẳng hạn như rửa tay bằng xà phòng. Hành động đơn giản này có thể giảm tỉ lệ tử vọng từ những bệnh kể trên gần 50%.[21] Những hành động can thiệp cổ động rửa tay có thể giảm khoảng một phần ba đợt mắc tiêu chảy, điều này có thể tương đương với việc cấp nước sạch ở những khu vực có thu nhập thấp.[22] 48% tỉ lệ giảm các đợt mắc tiêu chảy có thể liên quan tới rửa tay bằng xà phòng.[23]

Rửa tay bằng xà phòng là biện pháp vừa rẻ vừa hiệu quả nhất để ngăn tiêu chảy và giảm nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính (ARI), khi tự động thực hiện hành vi tại nhà, trường và cộng đồng trên toàn thế giới. Viêm phổi (loại bệnh ARI chính) là nguyên nhân số một gây tử vong ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi, cướp đi sinh mạng của ước tính 1,8 triệu trẻ mỗi năm. Tiêu chảy và viêm phổi cùng chiếm tới gần 3,5 triệu trẻ nhỏ tử vong hàng năm.[24] Theo UNICEF, việc bến rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh thành một thói quan ăn sâu bám rễ có thể cứu được nhiều sinh mạng hơn bất cứ loại vaccine hay sự can thiệp y tế nào, giảm ca tử vong vì tiêu chảy gần một nửa và số ca tử vong vì nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính tới một phần tư. Rửa tay thường được bổ sung với các phương pháp can thiệp vệ sinh khác thành một phần của các chương trình nước, vệ sinh và cải thiện vệ sinh (WASH). Rủa tay còn ngăn ngừa bệnh chốc bị lây truyền qua tiếp xúc trực tiếp với thân thể.[25]

Tác dụng phụ[sửa | sửa mã nguồn]

Một tác hại nhỏ của rửa tay là việc rửa tay thường xuyên có thể dẫn tới hỏng da do làm khô da.[10] Một nghiên cứu của Đan Mạch vào năm 2012 cho thấy rửa tay quá độ có thể dẫn tới tình trạng bong tróc, ngứa da (còn gọi là viêm da tiếp xúc), đặc biệt phổ biến ở nhóm các nhân viên y tế.[26]

Thay đổi hành vi[sửa | sửa mã nguồn]

Ở nhiều nước thì tỉ lệ rửa tay bằng xà phòng là thấp. Một nghiên cứu về rửa tay tại 54 quốc gia vào năm 2015 phát hiện rằng trung bình, 38,7% hộ gia đình tiến hành rửa tay bằng xà phòng.[27] Một nghiên cứu vào năm 2014 cho biết Ả Rập Saudi có tỉ lệ cao nhất là 97%; tỉ lệ của Mỹ ở gần mức giữa là 77%; và tỉ lệ của Trung Quốc là thấp nhất với 23%.[28] Nhiều biện pháp thay đổi hành vi nay đã có mặt nhằm tăng cường nhận thức nhanh về hành vi rửa tay bằng xà phòng vào những thời điểm quan trọng trong ngày.[29][30]

Tập hợp nhóm rửa tay cho thiếu nhi ở trường vào những thời điểm nhất định trong ngày là một lựa chọn ở những nước đang phát triển in sâu hành động rửa tay vào những hành vi của trẻ.[31] "Chương trình y tế thiết yếu" do Bộ giáo dục Philippines tiến hành là một ví dụ về hành động tầm cỡ để thúc đấy giáo dục và sức khỏe của thiếu nhi.[32] Trọng tâm của chương trình quốc gia này là tẩy giun hai lần trong năm, bổ sung rửa tay bằng xà phòng hàng ngày, đánh răng hàng ngày với fluoride. Chương trình còn được phổ cập thành công ở Indonesia.[33]

Các chất được sử dụng[sửa | sửa mã nguồn]

Xà phòng và chất tẩy rửa[sửa | sửa mã nguồn]

Việc sử dụng thêm xà phòng hoặc chất tẩy rửa giúp tăng cường loại bỏ vi sinh vật khỏi da.[34] Xà phòng và chất tẩy rửa là những chất hoạt động bề mặt tiêu diệt vi sinh vật bằng cách tẩy đi lớp lipid kép màng và biến chất protein của chúng. Nó còn nhũ hóa dầu mỡ, rửa trôi chúng đi theo vòi nước chảy.[35]

Xà phòng bánh[sửa | sửa mã nguồn]

Do mang bản chất tái sử dụng, xà phòng bánh có thể chứa vi khuẩn từ những lần sử dụng trước.[36] Một số ít nghiên cứu xem xét khả năng lây truyền vi khuẩn từ xà phòng bánh nhiễm độc kết luận rằng việc lây truyền là không khả thi vì vi khuẩn đã được rửa sạch bằng bọt.[37] CDC thì vẫn tuyên bố rằng "ưu tiên là xà phòng lỏng".[38]

Xà phòng kháng khuẩn[sửa | sửa mã nguồn]

Xà phòng kháng khuẩn được quảng bá rầm rộ tới những người có nhận thức về y tế. Tính đến nay, không có bằng chứng nào cho thấy sử dụng các chất tẩy rửa được khuyến cáo hay chất tẩy rửa chọn lọc những sinh vật kháng kháng sinh trong tự nhiên.[39] Tuy nhiên, xà phòng kháng khuẩn chứa những chất tẩy rửa như triclosan, chất mang một danh sách đa dạng những chủng sinh vật kháng thuốc. Vì thế, ngay cả khi những chủng kháng kháng sinh không được xà phòng kháng khuẩn lựa chọn, chúng có thể không hiệu quả như được quảng cáo. Bên cạnh chất hoạt động bề mặt và chất bảo vệ da, những công thức cấu tạo phức tạp có thể chứa các acid (acid acetic, acid ascorbic, acid lactic) cũng như chất điều chỉnh độ pH, acid benzoic mang hoạt tính kháng vi sinh và chất dưỡng da khác (lô hội, vitamin, menthol, chiết xuất thực vật).[40]

Một phép phân tích tổng hợp vào năm 2007 từ Đại học Y tế Công cộng Oregon chỉ ra rằng xà phòng thường có hiệu quả bằng xà phòng kháng khuẩn chứa triclosan nhằm ngăn ngừa bệnh tật và loại bỏ vi khuẩn trên tay.[41] Do không đồng tình, một phân tích tổng hợp vào năm 2011 trên ấn phẩm Journal of Food Protection nhận định rằng khi được bào chế đúng cách, triclosan có thể tăng cải thiện nhỏ nhưng đủ nhìn thấy được, giống như chlorhexidine gluconate, iodophor hay povidone.[42][43]

Nước nóng[sửa | sửa mã nguồn]

Nước nóng vẫn thích hợp để rửa tay song chưa đủ nóng để tiêu diệt vi khuẩn. Vi khuẩn phát triển nhanh hơn ở nhiệt độ cơ thể (37 °C). WHO coi nước ấm pha xà phòng hiệu quả hơn so với nước lạnh pha xà phòng trong việc loại bỏ dầu tự nhiên bám trên đất và vi khuẩn.[44] Nhưng CDC cho rằng nước ấm gây kích ứng da thường xuyên hơn và dấu vết sinh thái của nó rõ hơn.[1] Nhiệt độ nước từ 4 tới 40 °C chẳng khác biệt đáng kể về hiệu quả loại bỏ vi khuẩn. Yếu tố quan trọng nhất là chà tay đúng cách.[45]

Trái ngược với suy nghĩ thông thường, các nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng sử dụng nước ấm chẳng có hiệu quả làm giảm lượng vi sinh vật bám trên tay.[45][46] Sử dụng nước nóng để rửa tay thậm chí có thể bị xem là lãng phí năng lượng.[47]

Dung dịch rửa tay[sửa | sửa mã nguồn]

Quy trình khử trùng tay theo tiêu chuẩn DIN EN 1500 của Đức

Ở những tình huống mà không thể rửa tay bằng xà phòng (ví dụ, when in a public place with no access to wash facilities), a water less hand sanitizer such as an alcohol hand gel can be used. They can be used in addition to hand washing to minimize risks when caring for "at-risk" groups. To be effective, alcohol hand gels should contain not less than 60%v/v alcohol. Enough hand antiseptic or alcohol rub must be used to thoroughly wet or cover both hands. The front and back of both hands and between and the ends of all fingers must be rubbed for approximately 30 seconds until the liquid, foam or gel is dry. Finger tips must be washed well too, rubbing them in both palms.[48]

A hand sanitizer or hand antiseptic is a non-water-based hand hygiene agent. In the late 1990s and early part of the 21st century, alcohol rub non-water-based hand hygiene agents (also known as alcohol-based hand rubs, antiseptic hand rubs, or hand sanitizers) began to gain popularity. Most are based on isopropyl alcohol or ethanol formulated together with a thickening agent such as Carbomer (polymer of acrylic acid) into a gel, or a humectant such as glycerin into a liquid, or foam for ease of use and to decrease the drying effect of the alcohol.[49] Adding diluted hydrogen-peroxide increases further the antimicrobial activity.[50]

Hand sanitizers are most effective against bacteria and less effective against some viruses. Alcohol-based hand sanitizers are almost entirely ineffective against norovirus (or Norwalk) type viruses, the most common cause of contagious gastroenteritis.[51]

US Centers for Disease Control and Prevention recommend hand washing with soap over hand sanitizer rubs, particularly when hands are visibly dirty.[52] The increasing use of these agents is based on their ease of use and rapid killing activity against micro-organisms; however, they should not serve as a replacement for proper hand washing unless soap and water are unavailable. Despite their effectiveness, non-water agents do not cleanse the hands of organic material, but simply disinfect them. It is for this reason that hand sanitizers are not as effective as soap and water at preventing the spread of many pathogens, since the pathogens remain on the hands.

Wipes[sửa | sửa mã nguồn]

Hand washing using hand sanitizing wipes is an alternative during traveling in the absence of soap and water.[53] Alcohol-based hand sanitizer should contain at least 60% alcohol.[54]

Ash or mud[sửa | sửa mã nguồn]

Many people in low-income communities cannot afford soap and use ash or soil instead. The World Health Organization recommended ash or sand as an alternative to soap when soap is not available.[55] Use of ash is common in rural areas of developing countries and has in experiments been shown at least as effective as soap for removing pathogens.[56] However, evidence to support the use of ash to wash hands is of poor quality. It is not clear if washing hands with ash is effective at reducing viral or bacterial spreading compared to washing with mud, not washing, or with washing with water alone.[9] One concern is that if the soil or ash is contaminated with microorganisms it may increase the spread of disease rather than decrease it,[57] however, there is also no clear evidence to determine the level of risk.[9] Like soap, ash is also a disinfecting agent because in contact with water, it forms an alkaline solution.[58]

Medical use[sửa | sửa mã nguồn]

Microbial growth on a cultivation plate without procedures (A), after washing hands with soap (B) and after disinfection with alcohol (C).

Medical hand-washing became mandatory long after Hungarian physician Ignaz Semmelweis discovered its effectiveness (in 1846) in preventing disease in a hospital environment.[59] There are electronic devices that provide feedback to remind hospital staff to wash their hands when they forget.[60] One study has found decreased infection rates with their use.[61]

Method[sửa | sửa mã nguồn]

Video demonstration on hand washing

Medical hand-washing is for a minimum of 15 seconds, using generous amounts of soap and water or gel to lather and rub each part of the hands.[62] Hands should be rubbed together with digits interlocking. If there is debris under fingernails, a bristle brush may be used to remove it. Since pathogens may remain in the water on the hands, it is important to rinse well and wipe dry with a clean towel.[63] After drying, the paper towel should be used to turn off the water (and open any exit door if necessary). This avoids re-contaminating the hands from those surfaces.

The purpose of hand-washing in the health-care setting is to remove pathogenic microorganisms ("germs") and avoid transmitting them. The New England Journal of Medicine reports that a lack of hand-washing remains at unacceptable levels in most medical environments, with large numbers of doctors and nurses routinely forgetting to wash their hands before touching patients, thus transmitting microorganisms.[64] One study showed that proper hand-washing and other simple procedures can decrease the rate of catheter-related bloodstream infections by 66 percent.[65]

The World Health Organization has published a sheet demonstrating standard hand-washing and hand-rubbing in health-care sectors.[66] The draft guidance of hand hygiene by the organization can also be found at its website for public comment.[44] A relevant review was conducted by Whitby et al.[67] Commercial devices can measure and validate hand hygiene, if demonstration of regulatory compliance is required.

The World Health Organization has "Five Moments" for washing hands:

  • before patient care
  • after environmental contact
  • after exposure to blood/body fluids
  • before an aseptic task, and
  • after patient care.

The addition of antiseptic chemicals to soap ("medicated" or "antimicrobial" soaps) confers killing action to a hand-washing agent. Such killing action may be desired before performing surgery or in settings in which antibiotic-resistant organisms are highly prevalent.[68]

To 'scrub' one's hands for a surgical operation, it is necessary to have a tap that can be turned on and off without touching it with the hands, some chlorhexidine or iodine wash, sterile towels for drying the hands after washing, and a sterile brush for scrubbing and another sterile instrument for cleaning under the fingernails. All jewelry should be removed. This procedure requires washing the hands and forearms up to the elbow, usually 2–6 minutes. Long scrub-times (10 minutes) are not necessary. When rinsing, water on the forearms must be prevented from running back to the hands. After hand-washing is completed, the hands are dried with a sterile cloth and a surgical gown is donned.[cần dẫn nguồn]

Effectiveness in healthcare settings[sửa | sửa mã nguồn]

To reduce the spread of pathogens, it is better to wash the hands or use a hand antiseptic before and after tending to a sick person.

For control of staphylococcal infections in hospitals, it has been found that the greatest benefit from hand-cleansing came from the first 20% of washing, and that very little additional benefit was gained when hand cleansing frequency was increased beyond 35%.[69] Washing with plain soap results in more than triple the rate of bacterial infectious disease transmitted to food as compared to washing with antibacterial soap.[70]

Comparing hand-rubbing with alcohol-based solution with hand washing with antibacterial soap for a median time of 30 seconds each showed that the alcohol hand-rubbing reduced bacterial contamination 26% more than the antibacterial soap.[71] But soap and water is more effective than alcohol-based hand rubs for reducing H1N1 influenza A virus[72] and Clostridium difficile spores from hands.[73]

Interventions to improve hand hygiene in healthcare settings can involve education for staff on hand washing, increasing the availability of alcohol-based hand rub, and written and verbal reminders to staff.[74] There is a need for more research into which of these interventions are most effective in different healthcare settings.[74]

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b c d e f g “Show Me the Science – How to Wash Your Hands”. www.cdc.gov (bằng tiếng Anh). 4 tháng 3 năm 2020. Truy cập ngày 6 tháng 3 năm 2020.
  2. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Huang2012
  3. ^ “Coronavirus Disease 2019 (COVID-19)”. Centers for Disease Control and Prevention (bằng tiếng Anh). 11 tháng 2 năm 2020.
  4. ^ Centers for Disease Control (2 tháng 4 năm 2020). “When and How to Wash Your Hands”. cdc.gov (bằng tiếng Anh).
  5. ^ Bloomfield, Sally F.; Aiello, Allison E.; Cookson, Barry; O'Boyle, Carol; Larson, Elaine L. (tháng 12 năm 2007). “The effectiveness of hand hygiene procedures in reducing the risks of infections in home and community settings including hand washing and alcohol-based hand sanitizers”. American Journal of Infection Control. 35 (10): S27–S64. doi:10.1016/j.ajic.2007.07.001. PMC 7115270.
  6. ^ “WHO: How to handwash? With soap and water”. YouTube.
  7. ^ “Hand Hygiene: How, Why & When” (PDF). World Health Organization.
  8. ^ a b “UNICEF Malawi”. www.unicef.org (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 5 tháng 1 năm 2020.
  9. ^ a b c Paludan-Müller AS, Boesen K, Klerings I, Jørgensen KJ, Munkholm K (tháng 4 năm 2020). “Hand cleaning with ash for reducing the spread of viral and bacterial infections: a rapid review”. The Cochrane Database of Systematic Reviews. 4 (7): CD013597. doi:10.1002/14651858.cd013597. PMC 7192094. PMID 32343408.
  10. ^ a b de Almeida e Borges LF, Silva BL, Gontijo Filho PP (tháng 8 năm 2007). “Hand washing: changes in the skin flora”. American Journal of Infection Control. 35 (6): 417–20. doi:10.1016/j.ajic.2006.07.012. PMID 17660014.
  11. ^ a b Wilkinson JM, Treas LA (2011). Fundamentals of Nursing (ấn bản 2). Philadelphia: F.A. Davis Co.
  12. ^ a b c d e f “When and How to Wash Your Hands”. www.cdc.gov (bằng tiếng Anh). 4 tháng 12 năm 2019. Truy cập ngày 6 tháng 3 năm 2020.
  13. ^ “When and How to Wash Your Hands | Handwashing | CDC”. www.cdc.gov (bằng tiếng Anh). 4 tháng 12 năm 2019. Truy cập ngày 7 tháng 3 năm 2020.
  14. ^ “The right way to wash your hands”. Mayo Clinic (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 7 tháng 3 năm 2020.
  15. ^ Cowling BJ, Chan KH, Fang VJ, Cheng CK, Fung RO, Wai W, và đồng nghiệp (tháng 10 năm 2009). “Facemasks and hand hygiene to prevent influenza transmission in households: a cluster randomized trial”. Annals of Internal Medicine. 151 (7): 437–46. doi:10.7326/0003-4819-151-7-200910060-00142. PMID 19652172.
  16. ^ “Getting your workplace ready for COVID-19” (PDF). World Health Organization. 27 tháng 2 năm 2020. Truy cập ngày 27 tháng 3 năm 2020.
  17. ^ Luby SP, Agboatwalla M, Painter J, Altaf A, Billhimer W, Keswick B, Hoekstra RM (tháng 4 năm 2006). “Combining drinking water treatment and hand washing for diarrhoea prevention, a cluster randomised controlled trial”. Tropical Medicine & International Health. 11 (4): 479–89. doi:10.1111/j.1365-3156.2006.01592.x. PMID 16553931. S2CID 7747732.
  18. ^ Scott B, Curtis V, Rabie T. “Protecting Children from Diarrhoea and Acute Respiratory Infections: The Role of Hand Washing Promotion in Water and Sanitation Programmes” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 28 tháng 6 năm 2009. Truy cập ngày 21 tháng 5 năm 2009.
  19. ^ Rhee V, Mullany LC, Khatry SK, Katz J, LeClerq SC, Darmstadt GL, Tielsch JM (tháng 7 năm 2008). “Maternal and birth attendant hand washing and neonatal mortality in southern Nepal”. Archives of Pediatrics & Adolescent Medicine. 162 (7): 603–8. doi:10.1001/archpedi.162.7.603. PMC 2587156. PMID 18606930.
  20. ^ Dangour AD, Watson L, Cumming O, Boisson S, Che Y, Velleman Y, và đồng nghiệp (tháng 8 năm 2013). “Interventions to improve water quality and supply, sanitation and hygiene practices, and their effects on the nutritional status of children” (PDF). The Cochrane Database of Systematic Reviews (8): CD009382. doi:10.1002/14651858.CD009382.pub2. PMID 23904195.
  21. ^ Curtis V, Cairncross S (tháng 5 năm 2003). “Effect of washing hands with soap on diarrhoea risk in the community: a systematic review”. The Lancet. Infectious Diseases. 3 (5): 275–81. doi:10.1016/S1473-3099(03)00606-6. PMID 12726975.
  22. ^ Ejemot RI, Ehiri JE, Meremikwu MM, Critchley JA (2009). “Cochrane review: Hand washing for preventing diarrhoea”. Evidence-Based Child Health: A Cochrane Review Journal. 4 (2): 893–939. doi:10.1002/ebch.373. ISSN 1557-6272.
  23. ^ Cairncross S, Hunt C, Boisson S, Bostoen K, Curtis V, Fung IC, Schmidt WP (tháng 4 năm 2010). “Water, sanitation and hygiene for the prevention of diarrhoea”. International Journal of Epidemiology. 39 Suppl 1 (Supplement 1): i193-205. doi:10.1093/ije/dyq035. PMC 2845874. PMID 20348121.
  24. ^ The State of the World's Children 2008. UNICEF. tháng 11 năm 2008. ISBN 978-92-806-4191-2.
  25. ^ “Impetigo”. NHS. Truy cập ngày 11 tháng 3 năm 2020.
  26. ^ “Too-Clean Hands Can Lead to Eczema”. EverydayHealth.com. Truy cập ngày 24 tháng 1 năm 2020.
  27. ^ “JMP handwashing dataset”. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 4 năm 2016. Truy cập ngày 20 tháng 3 năm 2017. WHO/UNICEF Joint Monitoring Programme (JMP) for Water Supply and Sanitation
  28. ^ BreakingWeb. “Les Français et le savonnage des mains après être allé aux toilettes”. BVA Group (bằng tiếng Pháp). Truy cập ngày 9 tháng 2 năm 2020.
  29. ^ Abdi & Gautam, R. & O.P, Approaches to promoting behaviour-change around handwashing-with-soap Lưu trữ 21 tháng 3 2017 tại Wayback Machine
  30. ^ “How to Trigger for Handwashing with Soap”. Sanitation Learning Hub (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 13 tháng 12 năm 2021.
  31. ^ UNICEF, GIZ (2016). Scaling up group handwashing in schools – Compendium of group washing facilities across the globe. New York; Eschborn, Germany
  32. ^ UNICEF (2012) Raising Even More Clean Hands: Advancing Health, Learning and Equity through WASH in Schools, Joint Call to Action
  33. ^ School Community Manual – Indonesia (formerly Manual for teachers), Fit for School. GIZ Fit for School, Philippines. 2014. ISBN 978-3-95645-250-5.
  34. ^ “Double hand washing with a fingernail brush. HACCP – HITM: food science safety and HACCP training and certification provider”. 2 tháng 7 năm 2019. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 7 năm 2019. Truy cập ngày 8 tháng 4 năm 2020.
  35. ^ Tumosa CS (1 tháng 9 năm 2001). “A brief history of aluminum stearate as a component of paint”. cool.conservation-us.org (bằng tiếng Anh). Lưu trữ bản gốc ngày 18 tháng 3 năm 2017. Truy cập ngày 5 tháng 4 năm 2017.
  36. ^ Bản mẫu:Chú thicha tạp chí
  37. ^ Heinze JE, Yackovich F (tháng 8 năm 1988). “Washing with contaminated bar soap is unlikely to transfer bacteria”. Epidemiology and Infection. 101 (1): 135–42. doi:10.1017/s0950268800029290. PMC 2249330. PMID 3402545.
  38. ^ “Infection Control: Frequently Asked Questions – Hand Hygiene”. Centers for Disease Control and Prevention. Truy cập ngày 30 tháng 9 năm 2016.
  39. ^ Weber DJ, Rutala WA (tháng 10 năm 2006). “Use of germicides in the home and the healthcare setting: is there a relationship between germicide use and antibiotic resistance?”. Infection Control and Hospital Epidemiology. 27 (10): 1107–19. doi:10.1086/507964. PMID 17006819. S2CID 20734025.
  40. ^ Đăng ký phát minh {{{country}}} US5942478A, "Microbicidal and sanitizing soap compositions", trao vào 1997-09-04 
  41. ^ “Plain soap as effective as antibacterial but without the risk”. Truy cập ngày 17 tháng 8 năm 2007.
  42. ^ Montville R, Schaffner DW (tháng 11 năm 2011). “A meta-analysis of the published literature on the effectiveness of antimicrobial soaps”. Journal of Food Protection. 74 (11): 1875–82. doi:10.4315/0362-028X.JFP-11-122. PMID 22054188.
  43. ^ “Antibacterial Soap Has Poor Killing Power”. Scientific American (bằng tiếng Anh). 24 tháng 9 năm 2015. Truy cập ngày 14 tháng 4 năm 2020.
  44. ^ a b World Health Organization. “WHO Guidelines on Hand Hygiene in Health Care (Advanced Draft)” (PDF). Truy cập ngày 21 tháng 7 năm 2008.
  45. ^ a b Michaels B, Gangar V, Schultz A, Arenas M, Curiale M, Ayers T, Paulson D (2002). “Water temperature as a factor in handwashing efficacy”. Food Service Technology. 2 (3): 139–49. doi:10.1046/j.1471-5740.2002.00043.x.
  46. ^ Laestadius JG, Dimberg L (tháng 4 năm 2005). “Hot water for handwashing--where is the proof?”. Journal of Occupational and Environmental Medicine. 47 (4): 434–5. doi:10.1097/01.jom.0000158737.06755.15. PMID 15824636. S2CID 37287489.
  47. ^ Carrico AR, Spoden M, Wallston KA, Vandenbergh MP (tháng 7 năm 2013). “The Environmental Cost of Misinformation: Why the Recommendation to Use Elevated Temperatures for Handwashing is Problematic”. International Journal of Consumer Studies. 37 (4): 433–441. doi:10.1111/ijcs.12012. PMC 3692566. PMID 23814480.
  48. ^ Gold NA, Avva U (2021). “Alcohol Sanitizer”. StatPearls Publishing via National Center for Biotechnology Information, U.S. National Library of Medicine. PMID 30020626. Truy cập ngày 12 tháng 3 năm 2020. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp)
  49. ^ Menegueti MG, Laus AM, Ciol MA, Auxiliadora-Martins M, Basile-Filho A, Gir E, và đồng nghiệp (24 tháng 6 năm 2019). “Glycerol content within the WHO ethanol-based handrub formulation: balancing tolerability with antimicrobial efficacy”. Antimicrobial Resistance and Infection Control. 8 (1): 109. doi:10.1186/s13756-019-0553-z. PMC 6591802. PMID 31285821.
  50. ^ National Center for Biotechnology Information (2009). WHO-recommended handrub formulations (bằng tiếng Anh). World Health Organization.
  51. ^ “Preventing Norovirus Infection”. www.cdc.gov (bằng tiếng Anh). 9 tháng 3 năm 2018. Truy cập ngày 17 tháng 5 năm 2018.
  52. ^ “Handwashing: Clean Hands Save Lives”. Center for Disease Control and Prevention. 16 tháng 3 năm 2020. Truy cập ngày 26 tháng 7 năm 2012.
  53. ^ Butz AM, Laughon BE, Gullette DL, Larson EL (tháng 4 năm 1990). “Alcohol-impregnated wipes as an alternative in hand hygiene”. American Journal of Infection Control. 18 (2): 70–6. doi:10.1016/0196-6553(90)90084-6. PMID 2337257.
  54. ^ “When and How to Wash Your Hands”. CDC. 10 tháng 8 năm 2021.
  55. ^ “Water Sanitation Health. How can personal hygiene be maintained in difficult circumstances?”. WHO. 2014. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 2 năm 2005. Truy cập ngày 12 tháng 3 năm 2020.
  56. ^ Baker, K.K.; Dil Farzana, F.; Ferdous, F.; Ahmed, S.; Kumar Das, S.; Faruque, A.S.G.; Nasrin, D.; Kotloff, K.L.; Nataro, J.P.; Kolappaswamy, K.; Levine, M.M. (28 tháng 4 năm 2014). “Association between Moderate-to-Severe Diarrhea in Young Children in the Global Enteric Multi center Study (GEMS) and Types of Hand washing Materials Used by Caretakers in Mirzapur, Bangladesh”. American Journal of Tropical Medicine and Hygiene. 91 (1): 181–89. doi:10.4269/ajtmh.13-0509. PMC 4080560. PMID 24778193.
  57. ^ Bloomfield SF, Nath KJ (tháng 10 năm 2009). Use of ash and mud for handwashing in low income communities. International Scientific Forum on Home Hygiene (IFH). Somerset, England.
  58. ^ Howard G, Bogh C (2002). “Chapter 8 Personal, domestic and community hygiene”. Healthy villages: a guide for communities and community health workers. World Health Organization. ISBN 9789241545532.
  59. ^ Davis R (2015). “The Doctor Who Championed Hand-Washing And Briefly Saved Lives”. NPR.
  60. ^ Boyce JM (tháng 10 năm 2011). “Measuring healthcare worker hand hygiene activity: current practices and emerging technologies”. Infection Control and Hospital Epidemiology. 32 (10): 1016–28. doi:10.1086/662015. PMID 21931253. S2CID 19428439.
  61. ^ Swoboda SM, Earsing K, Strauss K, Lane S, Lipsett PA (tháng 2 năm 2004). “Electronic monitoring and voice prompts improve hand hygiene and decrease nosocomial infections in an intermediate care unit”. Critical Care Medicine. 32 (2): 358–63. doi:10.1097/01.CCM.0000108866.48795.0F. PMID 14758148. S2CID 9817602.
  62. ^ Larson EL (tháng 8 năm 1995). “APIC guideline for handwashing and hand antisepsis in health care settings”. American Journal of Infection Control. 23 (4): 251–69. doi:10.1016/0196-6553(95)90070-5. PMID 7503437.
  63. ^ World Health Organization. “Surgical Handrubbing Technique” (PDF) (bằng tiếng Anh). Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp)
  64. ^ Goldmann D (tháng 7 năm 2006). “System failure versus personal accountability--the case for clean hands”. The New England Journal of Medicine. 355 (2): 121–3. doi:10.1056/NEJMp068118. PMID 16837675.
  65. ^ Pronovost P, Needham D, Berenholtz S, Sinopoli D, Chu H, Cosgrove S, và đồng nghiệp (tháng 12 năm 2006). “An intervention to decrease catheter-related bloodstream infections in the ICU”. The New England Journal of Medicine. 355 (26): 2725–32. doi:10.1056/NEJMoa061115. PMID 17192537.
  66. ^ World Health Organization. “How to Handrub & How to Handwash” (PDF). Truy cập ngày 21 tháng 7 năm 2008.
  67. ^ Whitby M, Pessoa-Silva CL, McLaws ML, Allegranzi B, Sax H, Larson E, và đồng nghiệp (tháng 1 năm 2007). “Behavioural considerations for hand hygiene practices: the basic building blocks”. The Journal of Hospital Infection. 65 (1): 1–8. doi:10.1016/j.jhin.2006.09.026. PMID 17145101.
  68. ^ WHO Guidelines on Hand Hygiene in Health Care
  69. ^ Beggs CB, Shepherd SJ, Kerr KG (tháng 9 năm 2008). “Increasing the frequency of hand washing by healthcare workers does not lead to commensurate reductions in staphylococcal infection in a hospital ward”. BMC Infectious Diseases. 8: 114. doi:10.1186/1471-2334-8-114. PMC 2553083. PMID 18764942.
  70. ^ Fischler GE, Fuls JL, Dail EW, Duran MH, Rodgers ND, Waggoner AL (tháng 12 năm 2007). “Effect of hand wash agents on controlling the transmission of pathogenic bacteria from hands to food”. Journal of Food Protection. 70 (12): 2873–7. doi:10.4315/0362-028X-70.12.2873. PMID 18095447.
  71. ^ Girou E, Loyeau S, Legrand P, Oppein F, Brun-Buisson C (tháng 8 năm 2002). “Efficacy of handrubbing with alcohol based solution versus standard handwashing with antiseptic soap: randomised clinical trial”. BMJ. 325 (7360): 362. doi:10.1136/bmj.325.7360.362. PMC 117885. PMID 12183307.
  72. ^ Grayson ML, Melvani S, Druce J, Barr IG, Ballard SA, Johnson PD, và đồng nghiệp (tháng 2 năm 2009). “Efficacy of soap and water and alcohol-based hand-rub preparations against live H1N1 influenza virus on the hands of human volunteers”. Clinical Infectious Diseases. 48 (3): 285–91. doi:10.1086/595845. PMID 19115974.
  73. ^ Jabbar U, Leischner J, Kasper D, Gerber R, Sambol SP, Parada JP, và đồng nghiệp (tháng 6 năm 2010). “Effectiveness of alcohol-based hand rubs for removal of Clostridium difficile spores from hands”. Infection Control and Hospital Epidemiology. 31 (6): 565–70. doi:10.1086/652772. PMID 20429659. S2CID 205994880.
  74. ^ a b Gould DJ, Moralejo D, Drey N, Chudleigh JH, Taljaard M (tháng 9 năm 2017). “Interventions to improve hand hygiene compliance in patient care”. The Cochrane Database of Systematic Reviews. 2017 (9): CD005186. doi:10.1002/14651858.CD005186.pub4. PMC 6483670. PMID 28862335.