Thành viên:MrTranCFCVN/Nháp/Thế vận hội Mùa hè 2016

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Đại hội[sửa | sửa mã nguồn]

Lễ khai mạc[sửa | sửa mã nguồn]

Lễ khai mạc sẽ diễn ra trên Sân vận động Maracanã vào ngày 5 tháng 8, 2016.

Các môn thi đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Chương trình thi đấu của Thế vận hội 2016 bao gồm 28 môn thi đấu có tổng số 41 nội dung thi đấu và 306 bộ huy chương.

Môn mới[sửa | sửa mã nguồn]

Sân golf Olympic, tại Barra da Tijuca

Sẽ có thêm hai môn thể thao mới trong tổng số bảy môn xin được đưa vào chương trình thi đấu năm 2016. Ngoài bóng chày và bóng mềm, được đưa ra vào năm 2005, karate, bóng quần, golf, trượt patin, và bóng bầu dục nộp đơn xin. Lãnh đạo của bảy môn sẽ thuyết trình trước ban chấp hành IOC vào tháng 6, 2009.[1]

Vào tháng 8, ban chấp hành chấp thuận đưa môn bóng bầu dục bảy người—phiên bản bảy người của môn bóng bầu dục—với đa số phiếu bầu, cùng với đó loại bóng chày, trượt patin và bóng quần. Còn ba môn—golf, karate, và bóng mềm, ban chấp hành lựa chọn golf sau kết quả của những tư vấn. Quyết định cuối cùng về việc lựa chọn hai môn được đưa ra ngày 9 tháng 10, 2009, ngày cuối cùng của Kỳ họp thứ 121 của IOC. Một hệ thống mới cũng được đưa vào ở kỳ họp này theo đó một môn thể thao chỉ cần đa số phiếu từ ủy ban IOC chấp thuận chứ không cần hai phần ba như trước đó.[2][3] Giám đốc điều hành Liên đoàn golf quốc tế Antony Scanlon cho rằng những tay golf hàng đầu bao gồm Tiger WoodsAnnika Sörenstam, sẽ tiếp tục ủng hộ việc xuất hiện tại Thế vận hội của môn golf bằng cách tham dự các nội dung thi đấu.[4]

Liên đoàn thuyền buồm quốc tế vào tháng 5, 2012 tuyên bố rằng lướt ván buồm sẽ được thay thế bởi lướt ván diều tại Thế vận hội 2016,[5] nhưng quyết định này được hủy bỏ vào thấng 11.[6] IOC đưa ra thông báo vào tháng 1, 2013 rằng sẽ xem xét lại các nội dung môn xe đạp, sau khi Lance Armstrong bị phát hiện sử dụng thuốc tăng cường khả năng và những cáo buộc rằng cơ quan quản lý môn đua xe đạp đã bao che cho hành động sử dụng doping.[7]

Các đoàn tham dự[sửa | sửa mã nguồn]

Đình chỉ các hiệp hội
Đình chỉ Ủy ban Olympic Quốc gia Kuwait

Ủy ban Thế vận hội quốc gia Kuwait đã bị IOC đình chỉ tham dự lần thứ ba kể từ năm 2007 vì sự can thiệp lặp đi lặp lại của giới lãnh đạo quốc gia này. [8] Nếu việc tạm đình chỉ không được IOC rút lại trước khi Thế vân hội bắt đầu, các vận động viên Kuwait có thể thi đấu dưới lá cờ Olympic. [9] Vào ngày 23 Tháng 6 năm 2016, chính phủ Kuwait đưa kiện trước một tòa án Thụy Sĩ hành động này của IOC, đòi bồi thường thiệt hại với số tiền một tỷ đô la Mỹ (tương đương khoảng 880 triệu euro). Họ đưa ra lý do, là cảm thấy bị đối xử bất công, vì cho là ngay từ ban đầu họ đã nghiêm chỉnh sẵn sàng hợp tác. [10][11]

Loại trừ Nga một phần

Vào ngày 24 Tháng 7 năm 2016, Ban chấp hành IOC với 15 thành viên được lãnh đạo Thomas Bach đã cấm một phần đoàn thế vận hội của Nga tham dự Thế vận hội. Vận động viên người Nga chứng minh không tham gia vào hệ thống doping nhà nước Nga có thể được tham dự. Không có giá trị bởi quyết định này, là các vận động viên Điền kinh Nga. Họ không thể tham gia ở Rio. [12] [13] Báo cáo "McLaren" của WADA đã chứng minh Nga đã doping có hệ thống nhiều năm, cho cả Thế vận hội Mùa đông 2014Sochi. WADA đã đề nghị IOC loại trừ Nga ra khỏi Thế vận hội tại Rio. [14][15][16]

Loại trừ các vận động viên Điền kinh Nga

Liên đoàn Điền kinh Thế giới IAAF đã xác nhận ngày 17 Tháng 6 2016 việc ngăn chặn các vận động viên Điền kinh Nga tham dự các cuộc thi quốc tế kể từ tháng 11 năm 2015. IAAF đã cho Yulia Stepanova và Darya Klischina thi đấu, bởi vì người đầu đã tham gia tố giác trong việc điều tra vụ bê bối doping của Nga và người sau đã luyện tập bên ngoài nước Nga và đã được thử nghiệm âm tính doping. [17][18] Tòa án thể thao quốc tế CAS bác bỏ vào ngày 21 tháng 7 năm 2016 đơn kiện của Ủy ban Olympic quốc gia Nga và 68 vận động viên Điền kinh Nga chống lại việc cấm thi và tán thành quyết định của IAAF. [19] Mặc dù Ủy ban đạo đức của IOC hoan nghênh sự tham gia của Yulia Stepanova trong việc làm minh bạch các vụ bê bối doping có hệ thống của nhà nước Nga, nhưng vì bản thân cô đã dùng thuốc doping trong quá khứ, cô sẽ không được tham gia thi đấu thế vận hội theo quyết định của IOC ngày ngày 24 tháng 7 năm 2016, mặc dù thời hạn cấm hai năm vì doping của cô ta đã chấm dứt. [20]

Cấm các vận động viên cử tạ từ Bulgaria, Nga, Kazakhstan và Belarus

Sau khi Hiệp hội cử tạ Thế giới trong tháng 11 năm 2015, đã cấm Hiệp hội quốc gia Bulgaria thi đấu vì việc doping rộng rãi, vào ngày 22 tháng 6 năm 2016 họ cũng đình chỉ tham dự thi đấu của các hiệp hội của Nga, Kazakhstan và Belarus. Lý do cho quyết định này là việc xem xét lại các mẫu doping từ hai thế vận hội mùa hè cuối cùng với các phương pháp tinh tế hơn: 20 trong tổng số 55 vận động viên bị xét nghiệm dương tính là từ bộ môn cử tạ. [21]

Sự tham gia của các vận động viên có tư cách tị nạn

Do cuộc khủng hoảng người tị nạn ở châu Âu từ năm 2015, IOC công bố, các vận động viên phải lánh nạn từ đất nước của họ, được tham dự ở Rio. Đây là lần đầu tiên mà IOC cho phép "vận động viên tị nạn" tham gia vào Thế vận hội. [22] Vào tháng 3 năm 2016, IOC cụ thể hóa các kế hoạch này tuyên bố, sẽ có một đội Olympic tị nạn khoảng từ 5 đến 10 người tị nạn được tham gia vào các cuộc thi đấu. [23]

Sau khi IOC công nhận hai ủy ban Thế vận hội quốc gia KosovoNam Sudan, 2 ủy ban này có thể tham dự Thế vận hội lần đầu tiên và gửi vận động viên đến Rio. [24][25] Điều này có thể có nghĩa là một kỷ lục tham gia mới với 206 quốc gia.

Các ủy ban Olympic quốc gia tham dự

Số vận động viên tham dự theo Ủy ban Olympic quốc gia[sửa mã nguồn]

Lịch thi đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Tất cả thời gian đều theo Giờ Brasília (UTC–3)
KM Lễ khai mạc Vòng đấu loại 1 Trao huy chương BD Biểu diễn BM Lễ bế mạc
tháng Tám 3
4
Nam
5
Sáu
6
Bảy
7
CN
8
Hai
9
Ba
10
11
Năm
12
Sáu
13
Bảy
14
CN
15
Hai
16
Ba
17
18
Năm
19
Sáu
20
Bảy
21
Chủ
Bộ huy chương
Lễ (khai mạc / bế mạc) KM BM
Ba môn phối hợp 1 1 2
Bắn cung 1 1 1 1 4
Bắn súng 2 2 2 1 2 1 2 2 1 15
Bóng bàn 1 1 1 1 4
Bóng bầu dục bảy người 1 1 2
Bóng chuyền Bãi biển 1 1 4
Trong nhà 1 1
Bóng đá 1 1 2
Bóng ném 1 1 2
Bóng nước 1 1 2
Bóng rổ 1 1 2
Bơi 4 4 4 4 4 4 4 4 1 1 34
Bơi nghệ thuật 1 1 2
Canoeing Vượt chướng ngại vật 1 1 2 16
Tốc độ 4 4 4
Cầu lông 1 1 2 1 5
Cử tạ 1 2 2 2 2 2 1 1 1 1 15
Cưỡi ngựa 2 1 1 1 1 6
Đấu kiếm 1 1 1 1 2 1 1 1 1 10
Điền kinh 3 5 4 5 5 4 6 7 7 1 47
Golf 1 1 2
Judo 2 2 2 2 2 2 2 14
Khúc côn cầu trên cỏ 1 1 2
Năm môn phối hợp hiện đại 1 1 2
Nhảy cầu 1 1 1 1 1 1 1 1 8
Quần vợt 1 1 3 5
Quyền anh 1 1 1 1 1 1 3 4 13
Rowing 2 4 4 4 14
Taekwondo 2 2 2 2 8
Thể dục dụng cụ Nghệ thuật 1 1 1 1 4 3 3 BD 18
Nhịp điệu 1 1
Nhào lộn 1 1
Thuyền buồm 2 2 2 2 2 10
Vật 2 2 2 3 3 2 2 2 18
Xe đạp Đường trường 1 1 2 18
Lòng chảo 1 2 2 1 1 3
BMX 2
Địa hình 1 1
Tổng số bộ huy chương 12 14 14 15 20 19 24 21 22 17 25 16 23 22 30 12 306
Tổng số đã trao 12 26 40 55 75 94 118 139 161 178 203 219 242 264 294 306
Tháng Tám 3
4
Nam
5
Sáu
6
Bảy
7
CN
8
Hai
9
Ba
10
11
Năm
12
Sáu
13
Bảy
14
CN
15
Hai
16
Ba
17
18
Năm
19
Sáu
20
Bảy
21
Chủ
Bộ huy chương

Biểu trưng[sửa | sửa mã nguồn]

Linh vật chính thức[sửa | sửa mã nguồn]

Thời gian thi đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Lễ bế mạc[sửa | sửa mã nguồn]

Lễ bế mạc cũng sẽ được diễn ra tại Sân vận động Maracanã vào ngày 21 tháng 8, 2016.

  1. ^ “Golf among seven sports seeking inclusion in 2016 Games”. ESPN. 25 tháng 4 năm 2008. Truy cập ngày 20 tháng 8 năm 2008.
  2. ^ “Olympic Leaders Approve Golf and Rugby for 2016 Summer Games”. Fox News Channel. 13 tháng 8 năm 2009. Truy cập ngày 1 tháng 10 năm 2009.
  3. ^ “Olympics 2016: IOC Approves Golf And Rugby Sevens To Be Included In Rio De Janeiro Games”. Sky (United Kingdom). Truy cập ngày 15 tháng 3 năm 2010.
  4. ^ “Around the Rings - Articles Archive”. aroundtherings.com. Truy cập ngày 31 tháng 10 năm 2015.
  5. ^ “Kiteboarding to replace windsurfing at 2016 Rio Olympics”. BBC News. Truy cập ngày 10 tháng 5 năm 2012.
  6. ^ “Windsurfing restored to Brazil 2016 Olympics”. BBC News. Truy cập ngày 14 tháng 11 năm 2012.
  7. ^ “Armstrong confession could see cycling out of Olympics”. Australian Broadcasting Corporation. 16 tháng 1 năm 2013. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2013.
  8. ^ Westfälische Nachrichten: Milliarden-Dollar-Klage: Kuwait ist in Rio gesperrt und fordert spektakulären Schadenersatz für Olympiasperre, Sport, Kuwait-Stadt, sid, 24. Juni 2016
  9. ^ Karolos Grohmann (9 tháng 12 năm 2015). “Olympics-Kuwait ban remains in force as ties with IOC deteriorate”. sports.yahoo.com (bằng tiếng Anh). Yahoo. Truy cập ngày 27 tháng 2 năm 2016.
  10. ^ Olympiateilnahme: Kuwait verklagt IOC auf Schadenersatz. Süddeutsche Zeitung, 23. Juni 2016, abgerufen am gleichen Tage
  11. ^ Kuwait sues IOC for $1bn over Olympic suspension. Al Jazeera, 23. Juni 2016, abgerufen am gleichen Tage (englisch)
  12. ^ IOC lässt russisches Rumpfteam zu n-tv.de, 24. Juli 2016
  13. ^ “IOC schließt Russland nicht von Olympia aus”. zeit.de. Zeit Online. 24 tháng 7 năm 2016. Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2016.
  14. ^ “Russische Athleten dürfen starten - teilweise”. fr-online.de. Frankfurter Rundschau. 24 tháng 7 năm 2016. Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2016.
  15. ^ “Das russische Doping-Diktat”. faz.net. Frankfurter Allgemeine Zeitung. 17 tháng 7 năm 2016. Truy cập ngày 17 tháng 7 năm 2016.
  16. ^ “WADA fordert Abschluss Russlands von Olympia”. tagesschau.de. Tagesschau. 17 tháng 7 năm 2016. Truy cập ngày 17 tháng 7 năm 2016.
  17. ^ Deutsche Presse-Agentur (17 tháng 6 năm 2016). “Olympia ohne Leichtathleten aus Russland”. faz.net. Frankfurter Allgemeine Zeitung. Truy cập ngày 18 tháng 6 năm 2016.
  18. ^ “IAAF erlaubt nur Klischina Olympia-Start”. tagesschau.de. Tagesschau. 10 tháng 7 năm 2016. Truy cập ngày 11 tháng 7 năm 2016.
  19. ^ “CAS bestätigt Sperre russischer Leichtathleten”. sueddeutsche.de. Süddeutsche Zeitung. 21 tháng 7 năm 2016. Truy cập ngày 22 tháng 7 năm 2016.
  20. ^ “Whistleblowerin Yuliya Stepanova darf nicht an Olympischen Spielen teilnehmen”. n24.de. N24. 24 tháng 7 năm 2016. Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2016.
  21. ^ Wegen Dopings: Weltverband will russische Gewichtheber für Olympia sperren. Spiegel Online, 22. Juni 2016, abgerufen am Tage darauf
  22. ^ Deutsche Presse-Agentur (27 tháng 10 năm 2015). “IOC: Flüchtlings-Sportler bei Olympia”. focus.de. Focus. Truy cập ngày 23 tháng 3 năm 2016.
  23. ^ “Team of Refugee Olympic Athletes (ROA) created by the IOC”. olympic.org (bằng tiếng Anh). Internationales Olympisches Komitee. 2 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 23 tháng 3 năm 2016.
  24. ^ Sport-Informations-Dienst (9 tháng 12 năm 2014). “Olympia: Kosovo ab 2016 bei Olympia am Start”. zeit.de. Die Zeit. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2016.
  25. ^ Deutsche Presse-Agentur (2 tháng 8 năm 2015). “Südsudan als 206. Land in das IOC aufgenommen”. sueddeutsche.de. Süddeutsche Zeitung. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2016.