Thành viên:Ngoquangduong/nháp

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Tàu Kent (trái) của công ty Đông Ấn đánh nhau với tàu Confiance, một tàu lùng được chỉ huy bởi corsair người Pháp Robert Surcouf vào tháng 10 1800, tranh vẽ bởi Ambroise Louis Garneray.

Privateer là từ chỉ một người hoặc một con tàu tư nhân (thường dịch là "tàu lùng") tham gia vào các trận hải chiến để được nhận hoa hồng chiến tranh.[1] Vì các vụ cướp có vũ trang ngày càng phổ biến trong thương mại đường biển, nên đến đầu thế kỷ 19 tất cả các tàu buôn đều mang vũ khí. Một cơ quan có thẩm quyền hoặc được ủy quyền đã ban hành các khoản hoa hồng, còn được gọi là thư thương mại (letter of marque), trong thời chiến.

Since robbery under arms was a common aspect of seaborne trade, until the early 19th century all merchant ships carried arms. A sovereign or delegated authority issued commissions, also referred to as a letter of marque, during wartime. The commission empowered the holder to carry on all forms of hostility permissible at sea by the usages of war. This included attacking foreign vessels and taking them as prizes, and taking prize crews as prisoners for exchange. Captured ships were subject to condemnation and sale under prize law, with the proceeds divided by percentage between the privateer's sponsors, shipowners, captains and crew. A percentage share usually went to the issuer of the commission (i.e. the sovereign).

Privateering allowed sovereigns to raise revenue for war by mobilizing privately owned armed ships and sailors to supplement state power. For participants, privateering provided the potential for a greater income and profit than obtainable as a merchant seafarer or fisher. However, this incentive increased the risk of privateers turning to piracy when war ended.

The commission usually protected privateers from accusations of piracy, but in practice the historical legality and status of privateers could be vague. Depending on the specific sovereign and the time period, commissions might be issued hastily; privateers might take actions beyond what was authorized in the commission, including after its expiry. A privateer who continued raiding after the expiration of a commission or the signing of a peace treaty could face accusations of piracy. The risk of piracy and the emergence of the modern state system of centralised military control caused the decline of privateering by the end of the 19th century.

  1. ^ Thomson, Janice E (1994). Mercenaries, pirates and sovereigns. New Jersey, United States: Princeton University Press. tr. 310/3153.

Perodua

Perusahaan Otomobil Kedua Sdn. Bhd.
Loại hình
Doanh nghiệp nhà nước
Ngành nghềô tô
Thành lập1993; 31 năm trước (1993)
Trụ sở chínhSungai Choh, Rawang, Malaysia
Khu vực hoạt độngMalaysia, Brunei, Mauritius, Seychelles, Singapore, Sri Lanka
Thành viên chủ chốt
Tan Sri Asmat Kamaludin (Chủ tịch hội đồng quản trị)
Dato Zainal Abidin Ahmad (Chủ tịch & CEO)
Sản phẩmô tô
Chủ sở hữu
Số nhân viên10.000
Websitewww.perodua.com.my

Perusahaan Otomobil Kedua Sendirian Berhad (Công ty TNHH Tư nhân Sản xuất Ô tô Thứ Hai), thường viết tắt là Perodua (phiên âm: /pəˈrɒdjuə/, pơ-ro-dua), là nhà sản xuất ô tô lớn nhất Malaysia, theo sát phía sau là Proton.

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Công ty được thành lập năm 1992 và đã xuất xưởng chiếc xe đầu tiên với tên gọi Perodua Kancil vào tháng 8 năm 1994.[1] Ban đầu, Perodua chủ yếu sản xuất các xe phân khúc hạng B (minicar) và hạng A (supermini), và không có mẫu xe nào cùng phân khúc thị trường với Proton. Tuy nhiên những năm gần đây, hãng đã bắt đầu tung ra thị trường những mẫu xe cạnh tranh với các xe của Proton; đặc biệt trong phân khúc supercompact, mẫu xe Perodua Myvi đã đánh bại đối thủ Proton Savvy và hiện đang cạnh tranh với Proton Iriz.

The third generation Perodua Myvi 1.5.

Perodua không tự thiết kế, chế tạo các linh kiện then chốt như động cơ và hộp số. The cars have historically used Daihatsu component designs. Daihatsu held a 20% stake in Perodua at the company's launch, increasing this to 25% in 2001 and then to 35%.[1] In 2004 Perodua started assembling the Toyota Avanza at its plant in Rawang, for sale in Malaysia.

Perodua sold more than 207,100 vehicles in 2016, which was its highest-ever yearly sales record, and achieved a highest-ever market share of 35.7%.[2] The company is planning to set up a second car manufacturing plant with a planned $770 million investment in the coming years.

Perodua's shareholders currently include the UMW Corporation (38%), Daihatsu Motor Co. (20%), Daihatsu (Malaysia) (5%), MBM Resources (20%), PNB Equity Resource Corporation (10%), Mitsui & Co. (4.2%) and Mitsui & Co. (Asia Pacific) (2.8%).[3][4]

Sales[sửa | sửa mã nguồn]

The Perodua Myvi was the best-selling car in Malaysia for eight consecutive years, between 2006 and 2013.[5]

Domestic[sửa | sửa mã nguồn]

Perodua is expected to become the largest manufacturer of subcompact cars in Southeast Asia. By October 2005, it had produced a cumulative total of 1 million cars. By July 2008, it expected to 240,000 per year.[6]

Compared to Proton, Perodua has been quite successful in its business ventures. The automobile manufacturer is popular in Malaysia, with the Perodua Myvi having sold 80,327 units in 2006, outselling its rival's best selling car, then the Proton Wira, which sold only 28,886 units in Malaysia. In the period 2006–2010 Perodua was the best-selling car company in Malaysia. In the first half of 2011, however, Proton overtook Perodua to become the best-selling brand. It was many years since the first national carmaker had been the best-seller, and though part of the reason was that Perodua's supply in the second quarter was limited (due to phasing-out of the old Myvi) and also the problems caused by the amendments to the H-P Act, it has to be said that Proton's current line-up has drawn many customers, notably the core models Proton Saga and Proton Persona. Proton delivered 85,223 units to take a 28.7% share of the TIV while Perodua delivered 79,467 units, a difference of 5,756 units.[7]

International[sửa | sửa mã nguồn]

In the United Kingdom, Perodua's cars were sold by some Proton dealers who wished to attract customers seeking a smaller and cheaper alternative to the Proton range. Sales numbers in the UK were small, however, and in 2008 Perodua sold only 624 cars (down from 914 in 2002) – insignificant compared to 2008 figures of 28,036 for Hyundai and 29,397 for SEAT. Sales were up slightly in 2009 (to 650) and then to 761 in 2010,[8] mainly due to the new Perodua Myvi selling comparatively well.[9] Besides the UK and Singapore, Perodua also exports their cars to Mauritius, Brunei, Sri Lanka, Cyprus, Malta, Egypt, Nigeria, Senegal, Lebanon, Qatar, Saudi Arabia, Syria, Nepal, Fiji and the Republic of Ireland in small numbers by local dealers.[cần dẫn nguồn]

Mẫu xe hiện hành[sửa | sửa mã nguồn]

Mẫu xe cũ[sửa | sửa mã nguồn]

  • Perodua Kancil (1994–2009; hatchback hạng A, dựa trên mẫu Daihatsu Mira L200)
  • Perodua Rusa (1996–2007; microvan, dựa trên mẫu Daihatsu Zebra)
  • Perodua Kembara (1998–2007; SUV hạng A, dựa trên mẫu Daihatsu Terios J100)
  • Perodua Nautica (2008-2009; SUV hạng A, dựa trên mẫu Daihatsu Terios J200)
  • Perodua Kenari (2000–2009; hatchback hạng A, dựa trên mẫu Daihatsu Move L900)
  • Perodua Kelisa (2001–2007; hatchback hạng A, dựa trên mẫu Daihatsu Mira L700)
  • Perodua Viva (2007–2014; hatchback hạng A, dựa trên mẫu Daihatsu Mira L250)

Slogan[sửa | sửa mã nguồn]

Slogan kinh doanh[sửa | sửa mã nguồn]

  • "Kehebatan Yang Pasti": Sự xuất sắc được đảm bảo (1997–2008)
  • "Happy Motoring": Lái xe vui vẻ (2000–2008)
  • "Building Cars, People First": Chế tạo ô tô, con người là trên hết (2008–nay)

Slogan kỷ niệm[sửa | sửa mã nguồn]

  • 10 Năm của sự Xuất sắc (Slogan kỷ niệm Perodua 10 tuổi, năm 2003)
  • 20 Năm của Giá trị Lái xe và hơn thế nữa (Slogan kỷ niệm Perodua 20 tuổi, năm 2013)
  1. ^ a b World of Cars 2006·2007. Warsaw, Poland: Media Connection Sp. z o.o. 2006. tr. 203.
  2. ^ “Perodua in 2016 – 207,100 vehicles sold; highest ever market share with 35.7% of TIV; 6% growth in exports”.
  3. ^ “Perusahaan Otomobil Kedua - Corporate”. www.perodua.com.my. 2017. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 10 năm 2017. Truy cập ngày 8 tháng 10 năm 2017.
  4. ^ “UMW Holdings Berhad - Corporate presentation - March 2017” (PDF). ir.chartnexus.com. tháng 3 năm 2017. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 8 tháng 10 năm 2017. Truy cập ngày 8 tháng 10 năm 2017.
  5. ^ “Sales of Perodua passenger vehicles in Malaysia, 1994 – 2013”. 29 tháng 1 năm 2014. Truy cập ngày 1 tháng 2 năm 2014.
  6. ^ “Perodua set to be largest compact car maker in region”. Daily Express. Bản gốc lưu trữ 12 Tháng Một năm 2009. Truy cập 10 tháng Năm năm 2009.
  7. ^ “The car market after 6 months”. motortrader.com.my.
  8. ^ “UK Auto Sales By Brand – 2010 Year End”. Good Car Bad Car. 10 tháng 1 năm 2011.
  9. ^ “Perodua Maintains Growth as Market Slows (press release). Perodua UK. 18 tháng 8 năm 2010.
  10. ^ Tan, Danny (3 tháng 3 năm 2021). “2021 Perodua Ativa SUV launched in Malaysia – X, H, AV specs; 1.0L Turbo CVT; from RM61,500 to RM72k-paultan.org”. Paul Tan's Automotive News. Truy cập ngày 4 tháng 3 năm 2021.