Thành viên:NguoiDungKhongDinhDanh/Getting It: The Psychology of est

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Getting It
Thông tin sách
Tác giảSheridan Fenwick
Minh họa bìaRobert Anthony (thiết kế bìa)
Quốc giaHoa Kỳ
Ngôn ngữTiếng Anh
Chủ đềErhard Seminars Training
Thể loạiTâm lý học ứng dụng
Kiểu sáchSách in (bìa cứng)
Số trang191
ISBN0-397-01170-9

Getting It: The Psychology of est là một tác phẩm phi hư cấu của nhà tâm lý học lâm sàng người Mỹ Sheridan Fenwick, xuất bản lần đầu năm 1976, phân tích tổ chức Erhard Seminars Training ("est") do Werner Erhard sáng lập. Fenwick viết cuốn sách dựa trên trải nghiệm riêng về hội nghị 4 ngày - khoá học phát triển cá nhân cấp tốc trong 60 tiếng thuộc thể loại tự lực của est. Cùng bà, có khoảng 250 người khác cũng tham dự khoá học.

Trong phần một, Fenwick kể lại quá trình đào tạo của est và phương pháp sử dụng, đồng thời nêu chi tiết các quy định (hay "giao ước") của giảng viên với người tham gia, như không được phép nói chuyện với người khác hoặc đi vệ sinh ngoài giờ nghỉ. Ở phần 2, bà phân tích những phương pháp đó, đánh giá hiệu quả tiềm năng của khoá học, và nói về kinh nghiệm của Erhard. Sau đó, bà kết luận rằng hiệu quả về lâu dài của chương trình không rõ ràng, khoá học có thể không phù hợp với một số nhóm nhất định, và phần lớn người tham gia cho biết hiệu quả khá tiêu cực.

Viết trên tờ Library Journal, bác sĩ tâm thần James Charney nhận định cuốn sách là "quan điểm chỉ trích duy nhất hữu ích" về phương pháp huấn luyện. Zane Berzins của phụ chương The New York Times Book Review thì cho rằng Getting It thể hiện "góc nhìn cung cấp thông tin chuyên nghiệp và bình tĩnh". Các phiên điều trần trước Hạ viện Hoa Kỳ về một chương trình tội phạm vị thành niên được mô tả trong bộ phim tài liệu Scared Straight! vào năm 1979 đã sử dụng tác phẩm để đề cập đến nền tảng phương pháp huấn luyện của est. Năm 2005, nhà tâm lý học Gidi Rubinstein cũng trích dẫn sách trong một tiểu cứu xuất bản trên tập san học thuật Psychology and Psychotherapy: Theory, Research and Practice ("Tâm lý học và Tâm lý trị liệu: Lý thuyết, Nghiên cứu và Thực hành") về Diễn đàn Landmark.

Hậu cảnh

Werner Erhard (tên khai sinh là John Paul Rosenberg), người sáng lập est, sinh ra ở Philadelphia, Pennsylvania, nhưng sau này di cư đến California. Ông từng làm nhiều công việc, như nhân viên bán hàng, quản lý đào tạo, và điều hành kinh doanh bách khoa toàn thư,[1][2] trước khi thành lập khoá học Erhard Seminars Training (est) vào năm 1971.[3] Khoá học est là một dạng huấn luyện nhận thức nhóm lớn,[4][5] và là một phần của Phong trào Tiềm năng Con người.[6] Mỗi nhóm 250 người tham gia sẽ cùng học khoá tự lực này trong tổng cộng 60 tiếng, chia ra 4 ngày.[7] Chương trình học rất căng thẳng: mỗi ngày, họ đều phải học liên tục từ 15 đến 20 tiếng.[6] Trong suốt quá trình, các học viên sẽ phải sử dụng những thuật ngữ đặc biệt để biểu đạt ý tưởng then chốt, và buộc phải tuân theo những quy định chung khắt khe đến khi hết khoá.[8] Họ cũng được cho biết sẽ phải tự chịu trách nhiệm về hệ quả ngoài đời thực.

est được rất nhiều người ủng hộ, nhưng đồng thời cũng bị chỉ trích.[6] Trong vòng một năm sau khi Getting It được xuất bản, hơn 100.000 người đã tham dự khoá est; trong số này có nhiều người nổi tiếng, và cả các chuyên gia sức khoẻ tâm thần.[6] Năm 1985, Werner Erhard and Associates đổi mới khoá học, gọi nó là "The Forum" ("Diễn đàn") – một hội thảo lấy chủ đề "đột phá bắt nguồn từ mục tiêu".[3] Đến năm 1988, đã có hơn một triệu người tham dự các khoá huấn luyện.[3] Đầu những năm 1990, Erhard gặp phải một số vấn đề về gia đình và thuế.[3][9] Năm 1991, một nhóm các cộng sự của ông thành lập công ty Landmark Education, mua lại "công nghệ" đào tạo từ ông.[3]

Tác giả

Tác giả Sheridan Fenwick, mới chỉ hơn ba mươi tuổi khi Getting It được xuất bản,[a] đã tốt nghiệp bằng Cử nhân Nghệ thuật của Cao đẳng Goucher và hai bằng tiến sĩ (tâm bệnh học, tâm lý học xã hội) của Đại học Cornell.[11][b] Bà từng là giám đốc chính sách xã hội ở Sở Quy hoạch Thành phố Chicago, chuyên gia tâm lý học tham gia trợ lý tại Trung tâm Y tế Montefiore, và thành viên khoa Tâm lý học của Đại học Columbia.[11]

Fenwick viết rằng, dù bà đã từng học tâm lý học lâm sàng, bà vẫn thường tránh hành động "theo ý thức" và không bao giờ tham gia phân tích giao lưu hay các liệu pháp tương tự, như thiền siêu việt, Esalen, Arica, liệu pháp GestaltMind Dynamics.[13] Khi bà gặp những người đã hoàn thành est, nghe họ nói và thấy được sự tự tin của họ, bà nghĩ đến việc tham dự khoá học.[14]

Sau khi tự nghiên cứu sơ bộ, Fenwick quyết định sẽ tham dự, không phải với vai trò quan sát viên chuyên môn, mà là học sinh.[15] Bà trả 250 USD học phí và đăng ký một khoá est kéo dài bốn ngày để đánh giá các phương pháp, cũng như tính cuốn hút của nó.[8][16] Bà nghi khoá đào tạo là "một trải nghiệm kỳ lạ", nhưng cũng cho biết mình có "những lo ngại nghiêm trọng về hệ quả ngầm của hiện tượng est", và rằng người ta nên hiểu hơn về nó.[15] Công ty J. B. Lippincott xuất bản tác phẩm lần đầu vào ngày 16 tháng 9 năm 1976;[17] một năm sau, Penguin Books cho in cuốn sách lần thứ hai. Trước năm 1993, Fenwick giữ vị trí giám đốc Phòng Hành vi ở Bệnh viện Tây Bắc Abbott, Minneapolis; sau đó, bà về nghỉ hưu để làm việc cho Psybar, một dịch vụ trực tuyến cung cấp chuyên gia tâm lý học hỗ trợ cho các vụ án tại toà.[18]

Nội dung

Cuốn sách có hai phần: "The Training" ("Khoá đào tạo") và "The Question" ("Những câu hỏi"). "The Training" miêu tả những trải nghiệm của tác giả Fenwick về khoá học, còn "The Question" phân tích phương pháp luận của est và hệ quả của nó.[6] Khi phân tích, bà viết:

Trong phần thứ hai, "The Question", Fenwick so sánh khoá đào tạo est với việc tẩy nãotâm lý trị liệu, nói về các mối hại tiềm tàng, và khả năng các lợi ích thu được từ đó chỉ là hệ quả của những lời tiên tri tự hoàn thành.[8] Fenwick coi est là một dạng tâm lý trị liệu được sử dụng trong trị liệu, và đặt ra nghi vấn về việc nó có phù hợp với một số cá nhân nhất định hay không.[20] Bà cho rằng khoá học est đã chịu ảnh hưởng từ Synanon, liệu pháp Gestalt, nhóm tiếp cận, và khoa luận giáo,[7] đồng thời nêu ra các hiệu ứng tâm lý tích cực và tiêu cực tiềm ẩn có thể xảy ra sau khoá học.[16] Bà phân tích các quy định của khoá học, cũng như công cụ hành vi mà các giảng viên sử dụng,[21] và chỉ ra việc họ không đủ khả năng để đánh giá về mặt tâm bệnh học.[22] Fenwick khẳng định chính việc tước đoạt cảm giác và giảng dạy theo số rất đông (250 người) cùng lúc đã giúp khoá học "có hiệu quả",[7] và rằng "hiệu ứng phòng nén" này, theo cách gọi của bà, đã dẫn đến "những lời thú tội cuồng loạn và khen ngợi đầy hưng cảm" bà quan sát được trong thời gian diễn ra khoá học.[7]

Fenwick cũng bày tỏ nghi ngờ về quá khứ của Erhard, bao gồm giai đoạn ông dùng tên Jack Rosenberg và Jack Frost.[7][20] Bà cho rằng tính bí mật của tổ chức là vật cản đối với quá trình nghiên cứu, và nhận định nghiên cứu do chính est trích dẫn không thoả đáng và thiếu thuyết phục.[21] Theo bà, việc không có "các thiết kế nghiên cứu cầu kỳ" đã hạn chế khả năng nhận biết các tác dụng hoặc tác hại lâu dài của khoá học;[7] bà ghi chú: "est áp dụng cùng phương pháp với tất cả mọi người – việc làm có nguy cơ gây hại tiềm tàng với một số cá nhân."[22] Bà kết luận rằng rất khó xác định est "[thực sự] có tác dụng gì đó hơn là chỉ một hiệu ứng thanh tẩy thoáng qua, hay [ngược lại] có thể gây hại đối với một số người", và cho biết không thể xác định hiệu quả lâu dài của khoá học này.[21]

Khi bình phẩm các phản hồi về việc "nhận thức" được những thay đổi – tác dụng của khoá học,[23] bà viết:

"Chúng ta có nên hoàn toàn bỏ qua phản hồi của các học viên est vì những lời đó không được suy xét nghiêm ngặt như các bằng chứng khoa học? Không, tôi không nghĩ vậy.

Việc các học viên thường phản hồi tích cực, cùng với số người tham gia khoá học, Dù các thay đổi 'khách quan' không được ghi chép rõ ràng Should we completely discount the testimonials of est graduates, knowing that they are not sufficiently rigorous measures to qualify as scientific evidence? I don’t think so. The fact that positive testimonials are so readily obtained from est graduates, in combination with the observation that a majority of people who take the est training, continue to participate and have found the est experience to be rewarding. Even if 'objective' changes are not documented in people's lives, it is noteworthy that people feel happier, more satisfied, more relaxed, and more 'alive.' If you 'feel' happier, then you 'are' happier – objective circumstances notwithstanding. Subjective states are clearly an important component of our lives."[19]

}}

Đón nhận

Getting It received mixed, but generally positive, reviews. One positive evaluation came from psychiatrist James Charney, in a 1976 review for Library Journal. Charney calls the book "the only useful critical look at this essential issue", referring to the est training.[21] He notes in particular that Fenwick's "analysis of the function of the group, the restrictive rules, and the enforced discomfort is convincing".[21] In a 1977 review in Library Journal Edith Crockett and Ellis Mount highly recommended the book, commenting that "A plethora of newspaper and magazine reports, along with books written by graduates ... have attempted to explain the phenomenon of this self-help program, but none has done it as well or as objectively as this writer."[16] Kirkus Reviews noted the precedent set by the analytical nature of the book, writing "Finally. Here's someone who is willing to disclose the details of Erhard Seminars Training, and then go on to analyze them from a psychological point of view."[8] Zane Berzins, writing for The New York Times Book Review in 1977, describes Fenwick's work as a "calm and professionally informed view".[7] Berzins describes the book as a "brave attempt" at an analysis of est's appeal, and concludes that "It's hardly an incendiary exposé, but Fenwick's open-minded scrutiny should deglamourize the est movement."[7]

William McGurk reviewed the book in Contemporary Psychology. Although McGurk praises the book's description of the est seminars, noting that it "present[s] a clear picture of the process", he also criticizes Fenwick's subsequent analysis, saying she "sounds like a different person" than in the first section.[6] McGurk writes that "It's as though she put on her psychoanalytically oriented, professional hat and ran a tape that was far from being effective."[6] A review in Publishers Weekly states that Fenwick's "inbred detachment may have kept her from the full impact of the 'experience' the training was meant to be (and is for many)".[20] Even so, the review notes that Fenwick "scores heavily" in the section where she questions the nature of the est training and Erhard's background; it recommends that Getting It be read alongside Luke Rhinehart's The Book of est.[20]

The book is recommended by James R. Lewis and J. Gordon Melton's 1992 book Perspectives on the New Age, where they describe it as "a thorough discussion of est training methods and the psychology behind them".[24] Other works that cite the book for background on est include Snapping: America's Epidemic of Sudden Personality Change, by Flo Conway and Jim Siegelman;[25] and Evaluating a Large Group Awareness Training, a study commissioned by Erhard's successor company to est, Werner Erhard and Associates.[26]

Fenwick's work was cited in 1979 hearings before the United States House of Representatives on a controversial program for juvenile delinquents, which was depicted in the Academy Award-winning documentary film Scared Straight!.[22] Getting It is cited in background discussion of the est training: "Fenwick has pointed out that sophisticated assessment of individual psychopathology is beyond the competence and training of the est personnel; it is also outside the est value system, since the training is held to be almost universally beneficial."[22] Psychologist Gidi Rubinstein cites the book as a reference in a 2005 study of the Landmark Forum, a course descended from the est training, which he presented in the academic journal Psychology and Psychotherapy: Theory, Research and Practice.[27]

Chú giải, chú thích và tham khảo

Chú giải

  1. ^ Bà sinh năm 1942, theo bản lưu sách của Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ.[10]
  2. ^ Bài luận văn Tiến sĩ của bà xuất bản năm 1975.[12]

Chú thích

  1. ^ Bartley 1978
  2. ^ Pressman 1993, tr. 5–7
  3. ^ a b c d e Hukill 1998
  4. ^ Fisher và đồng nghiệp 1990, tr. 142
  5. ^ Denison 1995
  6. ^ a b c d e f g McGurk 1977, tr. 460
  7. ^ a b c d e f g h Berzins 1977, tr. 25
  8. ^ a b c d Bader 1976, tr. 821:

    "Is est brainwashing? or psychotherapy? To what extent are the positive effects that subjects attribute to the training the result of self-fulfilling prophecy?"

  9. ^ Faltermayer 2001
  10. ^ Fenwick 1976b
  11. ^ a b McGurk 1977, tr. 459
  12. ^ Naditch 1975
  13. ^ Fenwick 1976, tr. 14
  14. ^ Fenwick 1976, tr. 15
  15. ^ a b Fenwick 1976, tr. 16
  16. ^ a b c Crockett & Mount 1977, tr. 552
  17. ^ Biên tập viên The New York Times 1976
  18. ^ Chamberlin 1998
  19. ^ a b Fenwick 1976, tr. 151
  20. ^ a b c d Biên tập viên Publishers Weekly và đồng nghiệp
  21. ^ a b c d e Charney, 1976 & p 2071
  22. ^ a b c d United States Congress 1979, tr. 356
  23. ^ Fenwick 1976, tr. 142:

    "Another survey of est graduates is referred to as the 'Outcome Study' and was reported in summary form by Robert Ornstein and Charles Swencionis, in a memorandum dated June 24, 1975. [...] The authors of this report note that their research was not a demonstration of actual changes in people's health, but only of changes that people reported they perceived in their lives."

  24. ^ Lewis & Melton 1992, tr. 318
  25. ^ Conway & Siegelman 1995, tr. 349
  26. ^ Fisher và đồng nghiệp 1990, tr. 82
  27. ^ Rubinstein 2005, tr. 490

Tham khảo

  • Bader, Barbara biên tập (15 tháng 7 năm 1976), “Getting It”, Kirkus Reviews, 44 (Part II, Section No. 14): 821
  • Bartley, William Warren (1978). Werner Erhard The Transformation of a Man: The Founding of EST. Clarkson Potter. tr. 84, 90. ISBN 0-517-53502-5.
  • Berzins, Zane (6 tháng 2 năm 1977), “Getting It”, The New York Times Book Review, The New York Times Company, 82: 25
  • Chamberlin, Jamie (tháng 6 năm 1998), “For these psychologists, retirement has been no time for slowing down: Five APA members embark on new careers when others might be more inclined to relax”, APA Monitor, Hiệp hội Tâm lý học Hoa Kỳ, 29 (6), truy cập ngày 11 tháng 4 năm 2008
  • Charney, James (Department of Psychiatry, Khoa Y, Đại học Yale) (1 tháng 10 năm 1976), “Review of Getting It alongside Hargrove, Robert est: Making Life Work, and Rhinehart, Luke The Book of est”, Library Journal, 101 (17): 2071
  • Conway, Flo; Siegelman, Siegelman (1995), Snapping: America's Epidemic of Sudden Personality Change, Stillpoint, tr. 349, ISBN 0-9647650-0-4
  • Crockett, Edith S.; Mount, Ellis (1 tháng 3 năm 1977), “Sci-Tech Books of 1976”, Library Journal, 102 (5): 543–552
  • Denison, Charles Wayne (tháng 6 năm 1995), “The children of EST: A study of the experience and perceived effects of a large group awareness training”, Dissertation Abstracts International, Ann Arbor, Michigan: University Microfilms International, 55 (12–B): 5564, ISSN 0419-4217
  • Faltermayer, Charlotte (24 tháng 6 năm 2001). “The Best Of Est?”. Time. Truy cập ngày 28 tháng 9 năm 2007.
  • Fenwick, Sheridan (1976), Getting It: The psychology of est, Philadelphia, Pennsylvania: J. B. Lippincott, ISBN 0-397-01170-9
  • Fenwick, Sheridan (1977), Getting It: The psychology of est, Harmondsworth: Penguin Books, ISBN 0-14-004467-1
  • Fenwick, Sheridan (1976b), Getting It: The psychology of est, Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ, ISBN 0-397-01170-9, LCCN 76020617, truy cập ngày 8 tháng 10 năm 2008
  • Fisher, Jeffrey D.; Cohen Silver, Roxane; Chinsky, Jack M.; Goff, Barry; Klar, Yechiel (1990), Evaluating a Large Group Awareness Training, New York: Springer-Verlag, ISBN 0-387-97320-6
  • Hukill, Tracy (9 tháng 7 năm 1998), “The est of Friends: Werner Erhard's protégés and siblings carry the torch for a '90s incarnation of the '70s 'training' that some of us just didn't get”, Metro Silicon Valley, Metro Newspapers, Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 1 năm 2009, truy cập ngày 11 tháng 4 năm 2008
  • Lewis, James R.; Melton, J. Gordon (1992), Perspectives on the New Age, SUNY Press, tr. 318, ISBN 0-7914-1213-X
  • McGurk, William S. (tháng 6 năm 1977), “Was Ist est?”, Contemporary Psychology: APA Review of Books, 22 (6): 459–460, doi:10.1037/016030
  • Naditch, Sheridan Fenwick (1975). Effect of Experimental Artifact on Sex Differences in Field Dependence (Luận văn). Đại học Cornell.
  • Biên tập viên The New York Times (16 tháng 9 năm 1976), “New Books Today”, The New York Times, tr. 37
  • Pressman, Steven (1993), Outrageous Betrayal: The Dark Journey of Werner Erhard from est to Exile, New York: St. Martin's, ISBN 0-312-09296-2
  • Biên tập viên Publishers Weekly (26 tháng 7 năm 1976), “Getting It: The Psychology of est”, Publishers Weekly, 210: 76
  • Rubinstein, Gidi (tháng 12 năm 2005), “Characteristics of participants in the Forum, psychotherapy clients, and control participants: A comparative study”, Psychology and Psychotherapy, British Psychological Society, 78 (4): 481–492, doi:10.1348/147608305X42721, PMID 16354440
  • Quốc hội Hoa Kỳ, Uỷ ban Giáo dục và Lao động Hạ viện, Tiểu ban Nhân sự (4 tháng 6 năm 1979), Oversight on Scared Straight – Hearings Before the House Subcommittee on Human Resources, 96th Congress, 1st Session, June 4th, Washington, D.C.: Văn phòng In ấn Chính phủ Hoa Kỳ, tr. 356