Thành viên:NhacNy2412/Nguồn/Sử/Thanh

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia


Chú thích

Chức danh

  • Tổng tộc trưởng: [a]
  • Tộc trưởng: [b]
  • Chương kinh: [c]
  • Ngang bang Chương kinh: [d][e]
  • Giáp lạt Chương kinh: [f]
  • Ba Nha Lạt Đạo Chương kinh: [g][h]
  • Tổng lý các quốc sự vụ nha môn: [i]
  • Ngưu Lục Ngạch chân: [j]
  • Tông học Tổng quản: [k]
  • Minh trưởng: [l]
  • Am đạt: [m]
  • Tinh Kỳ Ni Cáp Phiên: [n]
  • Mai Lặc Ngạch Chân / A Tư Cáp Ni Cáp Phiên: [o]
  • A Tư Cáp Ni Cáp Phiên: [p]
  • A Đạt Cáp Cáp Phiên: [q]
  • Bái Tha Lạt Bố Lặc Cáp Phiên: [r]
  • Tha Sa Lạt Cáp Phiên : [s]

Tổ chức

  • Lưỡng dực: [t]
  • Tiền phong doanh: [u]
  • Hỏa khí doanh: [v]
  • Nhị vương Tam Bối lặc: [w]
  • Lục bộ thời Thanh sơ: [x]
  • Lý phiên viện: [y]
  • Ngưu lục: [z]

Địa danh

  • Giác Sinh tự: [aa]
  • Thời Ứng cung: [ab]
  • Chiêu Hiển miếu: [ac]
  • Tuyên Nhân miếu: [ad]

Khác

Sách thời Thanh

  • Càn Long. “Cao Tông Thuần Hoàng đế Thánh huấn”.

Nguồn sử Thanh

Thông dụng

Thanh thực lục

  • Hội đồng biên soạn nhà Thanh (1636). Cương Lâm; La Tú Cẩm (biên tập). 清太祖武皇帝實錄 [Thái Tổ Cao Hoàng đế Thực lục] (bằng tiếng Trung).[28]
  • Hội đồng biên soạn nhà Thanh (1682). Lặc Đức Hồng; Ngạc Nhĩ Thái (biên tập). 太宗文皇帝实录 [Thái Tông Văn Hoàng đế Thực lục] (bằng tiếng Trung).[29]
  • Hội đồng biên soạn nhà Thanh (1672). Nạp Lan Minh Châu; Ba Thái, 巴泰 (biên tập). 世祖章皇帝實錄 [Thế Tổ Chương Hoàng đế Thực lục] (bằng tiếng Trung).[30]
  • Hội đồng biên soạn nhà Thanh (1731). Mã Tề, 馬齊; Chu Thức, 朱軾 (biên tập). 聖祖仁皇帝實錄 [Thánh Tổ Nhân Hoàng đế Thực lục] (bằng tiếng Trung).[31]
  • Hội đồng biên soạn nhà Thanh (1741). Ngạc Nhĩ Thái; Trương Đình Ngọc (biên tập). 世宗憲皇帝實錄 [Thế Tông Hiến Hoàng đế Thực lục] (bằng tiếng Trung).[32]
  • Hội đồng biên soạn nhà Thanh (1799). Khánh Quế, 慶桂; Đổng Cáo, 董誥 (biên tập). 高宗純皇帝實錄 [Cao Tông Thuần Hoàng đế Thực lục] (bằng tiếng Trung).[33]
  • Hội đồng biên soạn nhà Thanh (1824). Tào Chấn Dong, 曹振鏞; Đới Quân Nguyên, 戴均元 (biên tập). 仁宗睿皇帝實錄 [Nhân Tông Duệ Hoàng đế Thực lục] (bằng tiếng Trung).[34]
  • Hội đồng biên soạn nhà Thanh (1856). Văn Khánh, 文庆; Hoa Sa Nạp, 花沙納 (biên tập). 宣宗成皇帝實錄 [Tuyên Tông Thành Hoàng đế Thực lục] (bằng tiếng Trung).[35]
  • Hội đồng biên soạn nhà Thanh (1866). Cổ Trinh, 賈楨; Chu Tổ Bồi, 周祖培; Chu Thập Hồn Bố, 倭什珲布 (biên tập). 文宗顯皇帝實錄 [Văn Tông Hiển Hoàng đế Thực lục] (bằng tiếng Trung).[36]
  • Hội đồng biên soạn nhà Thanh (1879). Bảo Vân, 寶鋆; Thẩm Quế (biên tập). 穆宗毅皇帝實錄 [Mục Tông Nghị Hoàng đế Thực lục] (bằng tiếng Trung).[37]
  • Hội đồng biên soạn nhà Thanh (1927). Trần Bảo Sâm, 陳寶琛 (biên tập). 德宗景皇帝實錄 [Đức Tông Cảnh Hoàng đế Thực lục] (bằng tiếng Trung).[38]
  • Hội đồng biên soạn nhà Thanh (1964). Kim Dục Phất, 金毓黻 (biên tập). 宣統政紀 [Tuyên Thống chính kỳ] (bằng tiếng Trung).[39]

Thượng Dụ đương

Khởi cư chú

Bắc Kinh đương án sử liệu

Thanh triều thông sử

Thanh sử sự điển

  • Trần Tiệp Tiên, 陳捷先 (16 tháng 3 năm 2005). 努爾哈齊事典 [Từ điển sự kiện thời Nỗ Nhĩ Cáp Xích] (bằng tiếng Trung). Nhà xuất bản Viễn Lưu. ISBN 9789573254577.[53]
  • Đỗ Gia Ký, 杜家驥 (16 tháng 3 năm 2005). 皇太極事典 [Từ điển sự kiện thời Hoàng Thái Cực]. 清史事典 [Thanh sử sự điển] (bằng tiếng Trung). Nhà xuất bản Viễn Lưu. ISBN 9789573254584.[54]
  • Đỗ Gia Ký, 杜家驥; Lý Nhiên, 李然 (16 tháng 9 năm 2006). 嘉慶事典 [Từ điển sự kiện thời Gia Khánh]. 清史事典 [Thanh sử sự điển] (bằng tiếng Trung). Nhà xuất bản Viễn Lưu. ISBN 9789573258384.
  • Dư Tân Trung, 余新忠 (16 tháng 9 năm 2006). 道光事典 [Từ điển sự kiện thời Đạo Quang]. 清史事典 [Thanh sử sự điển] (bằng tiếng Trung). Nhà xuất bản Viễn Lưu. ISBN 9789573258438.
  • Lưu Cảnh Sinh, 劉耿生 (16 tháng 7 năm 2005). 同治事典 [Từ điển sự kiện thời Đồng Trị]. 清史事典 [Thanh sử sự điển] (bằng tiếng Trung). Nhà xuất bản Viễn Lưu. ISBN 9789573255642.[55]
  • Lưu Cảnh Sinh, 劉耿生 (16 tháng 7 năm 2005). 光緒事典 [Từ điển sự kiện thời Quang Tự]. 清史事典 [Thanh sử sự điển] (bằng tiếng Trung). Nhà xuất bản Viễn Lưu. ISBN 9789573255697.

Ái Tân Giác La gia tộc toàn thư

  • Lưu Tiểu Manh, 刘小萌 (1997). Lý Trị Đình, 李治亭 (biên tập). 爱新觉罗家族全书. 1, 家族全史 [Ái Tân Giác La gia tộc toàn thư. Tập 1: Lịch sử gia tộc]. 爱新觉罗家族全书 [Ái Tân Giác La gia tộc toàn thư] (bằng tiếng Trung). Nhà xuất bản Nhân dân Cát Lâm. ISBN 9787206026461.[56]
  • Khương Thủ Bằng, 姜守鹏; Lưu Phụng Văn, 刘奉文 (1997). Lý Trị Đình, 李治亭 (biên tập). 爱新觉罗家族全书. 2, 世系源流 [Ái Tân Giác La gia tộc toàn thư. Tập 2: Nguồn gốc và sự phát triển gia tộc]. 爱新觉罗家族全书 [Ái Tân Giác La gia tộc toàn thư] (bằng tiếng Trung). Nhà xuất bản Nhân dân Cát Lâm. ISBN 9787206026461.[57]
  • Cúc Điện Nghĩa, 鞠殿义 (1997). Lý Trị Đình, 李治亭 (biên tập). 爱新觉罗家族全书. 3, 人物荟萃 [Ái Tân Giác La gia tộc toàn thư. Tập 3: Tập hợp các nhân vật]. 爱新觉罗家族全书 [Ái Tân Giác La gia tộc toàn thư] (bằng tiếng Trung). Nhà xuất bản Nhân dân Cát Lâm. ISBN 9787206026461.[58]

Các nhà sử học

Sử gia thời Thanh

Đỗ Gia Ký

Từ Quảng Nguyên

Diêm Sùng Niên

Lý Trị Đình

Trịnh Thiên Đỉnh

Định Nghi Trang

Mạnh Sâm

Lưu Tiểu Manh

Phùng Kỳ Lợi

Chu Viễn Liêm

Vương Tư Trì

Khác

Chú thích

  1. ^ Những năm Ung Chính, kỳ tịch của Tông thất (Cận chi) được chia theo "Tả dực" (gồm Tương Hoàng, Chính Bạch, Tương Bạch, Chính Lam) cùng "Hữu dực". Mỗi "dực" sẽ được chia làm 20 "Tộc" (như Tả dực có Tương Hoàng 1 tộc, Chính Bạch 3 tộc, Tương Bạch 3 tộc, Chính Lam 13 tộc). Vậy tổng cộng là 40 tộc với 40 Tộc trưởng. Đến những năm Càn Long, tất cả 40 tộc này được xếp vào "Viễn chi", thiết lập 16 "Tổng tộc trưởng". Mỗi Tổng tộc trưởng đều do đích thân Hoàng Đế bổ nhiệm, có thể không thuộc kỳ mình quản lý.
  2. ^ Những năm Ung Chính, kỳ tịch của Tông thất (Cận chi) được chia theo"Tả dực" tức cánh trái (gồm Tương Hoàng kỳ, Chính Bạch kỳ, Tương Bạch kỳ, Chính Lam kỳ) và "Hữu dực" tức cánh phải (gồm Chính Hoàng kỳ, Chính Hồng kỳ, Tương Hồng kỳ, Tương Lam kỳ). Mỗi "dực" sẽ được chia làm 20 "Tộc" (như Tả dực có Tương Hoàng 1 tộc, Chính Bạch 3 tộc, Tương Bạch 3 tộc, Chính Lam 13 tộc). Ở mỗi "Tộc" như vậy sẽ thiếp lập 1 "Tộc trưởng", 1-3 "Học trưởng" tùy theo nhân khẩu của Kỳ. Đến những năm Càn Long đã quy định lại: 40 tộc "Cận chi" được chia trước đây trở thành "Viễn chi Tông thất", lại thiết lập vài cái "Cận chi" mới. Sau tiếp tục quy định, Cận chi chia làm 6 tộc, Tả dực 2 tộc, Hữu dực 4 tộc. Mỗi tộc thiết lập 1 Tộc trưởng, 2 Học trưởng.
  3. ^ Chương kinh (章京, tiếng Mãn: ᠵᠠᠩᡤᡳᠨ, Möllendorff: janggin, đại từ điển: zhanggin, Abkai: janggin, tiếng Mông Cổ: Занги) dịch sang tiếng Hán là Tướng quân; đến năm 1634, Giáp lạt Ngạch chân được đổi gọi là Giáp lạt Chương kinh (tương tự Ngưu lục ngạch chân được đổi gọi là Ngưu lục Chương kinh; chỉ có Cố sơn Ngạch chân là không đổi). Năm 1660, Giáp lạt Chương kinh được định danh trong Hán ngữ là Tham lĩnh (Ngưu lục Chương kinh được định danh là Tá lĩnh)
  4. ^ Ngang bang Chương kinh (昂邦章京, tiếng Mãn: ᠠᠮᠪᠠ
    ᠵᠠᠩᡤᡳᠨ
    , chuyển tả: amba janggin) là một chức quan võ cao cấp trong chế độ Bát kỳ của triều đình nhà Thanh thời sơ kỳ. Năm Thiên Thông thứ 8 (1634), Hoàng Thái Cực định Hán tự của Ngang bang Chương kinh là "Tổng binh". Đến những năm Thuận Trị, triều đình thiết lập Lục doanh độc lập với Bát kỳ, chức vụ này được chuyển sang sử dụng cho Lục doanh. Năm 1647, nguyên bản tước vị Ngang bang Chương kinh được đổi thành Tinh Kỳ Ni Cáp Phiên.
  5. ^ "Ngang bang" trong Mãn ngữ nghĩa là "Quan viên cao cấp", mà "Chương kinh" chuyển tự sang tiếng Hán là "Tướng quân". Vì vậy "Ngang bang Chương kinh" chuyển tự sang tiếng Hán tương đương với "Đại Tướng quân" nhưng ý nghĩa là hoàn toàn không phải. Mãn ngữ của "Đại tướng quân" là (tiếng Mãn: ᠠᠮᠪᠠ
    ᠵᡳᠶᠠᠩᡤᡳᠶᡡᠨ
    , Möllendorff: amba jiyanggiyvn, Abkai: amba jiyanggiyūn)
  6. ^ Giáp lạt Chương kinh (甲喇額真, tiếng Mãn: ᠵᠠᠯᠠᠨ ᡳ
    ᠵᠠᠩᡤᡳᠨ
    , Möllendorff: jalan i janggin) là một chức quan trong chế độ Bát kỳ của triều đình nhà Thanh thời sơ kỳ, Hán ngữ là "Tham tướng", chuyên quản lý chiến bị, binh tịch, tranh tụng, hộ khẩu, điền trạch. "Giáp Lạt" vốn là đơn vị của Bát kỳ, hợp thành từ 5 Ngưu lộc, đứng đầu bởi "Giáp lạt Ngạch chân" hay Tham lĩnh.
  7. ^ Ba Nha Lạt (巴牙喇) dịch sang tiếng Hán là Hộ quân. Ban đầu, người Nữ Chân đều chọn ra một tổ tinh nhuệ làm nhiệm vụ bảo vệ thủ lãnh của bộ tộc, gọi là Ba Nha Lạt, đơn vị ban đầu là Giáp lạt, năm 1647 đổi là đạo
  8. ^ Chương kinh (章京, tiếng Mãn: ᠵᠠᠩᡤᡳᠨ, Möllendorff: janggin, đại từ điển: zhanggin, Abkai: janggin, tiếng Mông Cổ: Занги) dịch sang tiếng Hán là Tướng quân; đến năm 1634, Giáp lạt Ngạch chân được đổi gọi là Giáp lạt Chương kinh (tương tự Ngưu lục ngạch chân được đổi gọi là Ngưu lục Chương kinh; chỉ có Cố sơn Ngạch chân là không đổi). Năm 1660, Giáp lạt Chương kinh được định danh trong Hán ngữ là Tham lĩnh (Ngưu lục Chương kinh được định danh là Tá lĩnh)
  9. ^ Tổng lý các quốc sự vụ nha môn (總理各國事務衙門, tiếng Mãn: ᡤᡝᡵᡝᠨ
    ᡤᡠᡵᡠᠨ ‍ᡳ
    ᠪᠠᡳᡨᠠ ᠪᡝ
    ᡠᡥᡝᡵᡳᠯᡝᠮᡝ
    ᡳᠴᡳᡥᡳᠶᠠᡵᠠ
    ᠶᠠᠮᡠᠨ
    , Möllendorff: geren gurun i baita be uherileme icihiyara yamun, Abkai: geren gurun-i baita-be uherileme iqihiyara yamun), giản xưng Tổng lý Nha môn, là một cơ quan tương tự Bộ ngoại giao mà triều đình nhà Thanh cố gắng dựng lên giai đoạn Hậu kì, đảm nhiệm việc ngoại giao và thúc đẩy hiện đại hóa.
  10. ^ Năm 1660, Ngưu lục Ngạch chân (牛彔额真, tiếng Mãn: ᠨ᠋ᡳᡵᡠ
    ᡝᠵᡝᠨ
    , Möllendorff: niru ejen được định danh trong Hán ngữ là Tá lĩnh
  11. ^ Tông học Tổng quản (宗学总管), chức quan hàm Thất phẩm, quản lý sự vụ của Tông học và sau này kiêm cả Giác La học, đều do Tông nhân phủ chọn từ Tông thất Trưởng giả
  12. ^ Đơn vị hành chính của Mông Cổ dưới thời nhà Thanh là các "Minh", còn gọi là "Mông Cổ Minh kỳ", gồm có Triết Lý Mộc minh (哲里木盟), Chiêu Ô Đạt minh (昭乌达盟), Trác Tát Đồ minh (卓索图盟), Tích Lâm Quách Lặc minh (锡林郭勒盟), Ô Lan Sát Bố minh (乌兰察布盟), Y Khắc Chiêu minh (伊克昭盟). "Minh trưởng" là người đứng đầu, quản lý của các khu vực hành chính này. "Thanh hội điển sử lệ lệ · Lý Phiên viện · Hội minh" có ghi chép: "3 Minh Trác Tát Đồ, Chiêu Ô Đạt, Y Khắc Chiêu thiết lập một Minh vụ đại diện, cùng với Minh trưởng và Phó Minh trưởng cùng nhau xử lý sự vụ trong Minh"
  13. ^ Am đạt thời Thanh là thầy dạy cho các Hoàng tử ở Thượng thư phòng, chuyên dạy về Mãn văn hoặc cưỡi ngựa bắn cung.
  14. ^ Tinh Kỳ Ni Cáp Phiên (精奇尼哈番, tiếng Mãn: ᠵᡳᠩᡴᡳᠨᡳ
    ᡥᠠᡶᠠᠨ
    , chuyển tả: jingkini hafan) , nguyên nghĩa là "Chính quan". Năm 1736, được định danh trong Hán ngữ là Tử tước
  15. ^ Năm 1634, Phó tướng được dịch theo Mãn ngữ thành Mai lặc Chương kinh. Đến năm 1647, danh hiệu Mai lặc Chương kinh được đổi thành A Tư Cáp Ni Cáp Phiên.
  16. ^ A Tư Cáp Ni Cáp Phiên (阿思哈尼哈番, tiếng Mãn: ᠠᠰᡥᠠᠨ ‍ᡳ
    ᡥᠠᡶᠠᠨ
    , chuyển tả: ashan-i hafan), nguyên nghĩa là "Phó quan". Năm 1736, được định danh trong Hán ngữ là Nam tước.
  17. ^ A Đạt Cáp Cáp Phiên (阿达哈哈番, tiếng Mãn: ᠇ᡩᠠᡥᠠ
    ᡥᠠᡶᠠᠨ
    , chuyển tả: adaha hafan). Năm 1736, được định danh trong Hán ngữ là Khinh xa đô úy
  18. ^ Năm 1736, Bái Tha Lạt Bố Lặc Cáp Phiên (拜他喇布勒哈番) được định danh trong Hán ngữ là Kỵ đô úy
  19. ^ Tha Sa Lạt Cáp Phiên (拖沙喇哈番, tiếng Mãn: ᡨᡠᠸᠠᡧᠠᡵᠠ
    ᡥᠠᡶᠠᠨ
    , chuyển tả: tuwašara hafan). Năm 1736, được định danh trong Hán ngữ là Vân kỵ úy
  20. ^ Bát kỳ được chia là "Tả dực" tức cánh trái (gồm Tương Hoàng kỳ, Chính Bạch kỳ, Tương Bạch kỳ, Chính Lam kỳ) và "Hữu dực" tức cánh phải (gồm Chính Hoàng kỳ, Chính Hồng kỳ, Tương Hồng kỳ, Tương Lam kỳ)
  21. ^ Tiền phong doanh là một trong những Doanh của quân Cấm lữ Bát kỳ (tức quân Bát kỳ đóng ở Kinh sư), thiết lập theo mỗi cánh Tả - Hữu.
  22. ^ Hỏa Khí doanh là một trong những Cấm Vệ quân của nhà Thanh, là quân đội chuyên quản lý và thao diễn hỏa khí (súng đạn, vũ khí).
  23. ^ Xuất phát từ câu "Thanh vong bởi Nhị vương Tam bối lặc - 清亡就亡在两王三贝勒" của Phổ Nghi. "Nhị vương" là chỉ Thuần Thân vương Tái Phong và Khánh Thân vương Dịch Khuông, "Tam bối lặc" là chỉ Tái Đào (載濤, con trai của Dịch Hân, thừa tự Dịch Hỗ), Tái Chấn (載振, con trai của Dịch Khuông) và Dục Lãng.
  24. ^ Năm 1631, nhà Thanh phỏng theo nhà Minh lập ra Lục bộ, do các Bối lặc (Thân vương, Quận vương) quản lý, bên dưới thiết lập các chức quan Mãn-Mông-Hán Thừa chính, Tham chính, Khải tâm lang, Ngạch triết khố. Đến năm 1644, Thừa chính đổi thành Thượng thư, Tham chính thành Thị lang, Lý sự quan thành Lang trung, Phó Lý sự quan thành Viên ngoại lang, Ngạch triết khố thành Chủ sự.
  25. ^ Lý Phiên viện (chữ Hán: 理藩院, tiếng Mãn: ᡨᡠᠯᡝᡵᡤᡳ
    ᡤᠣᠯᠣ ᠪᡝ
    ᡩᠠᡵᠠᠰᠠ
    ᠵᡠᡵᡤᠠᠨ
    , chuyển tả: tulergi golo-be dasara jurgan,tiếng Mông Cổ: ᠭᠠᠳᠠᠭᠠᠳᠤ
    ᠮᠣᠩᠭᠣᠯ ᠤ᠋ᠨ
    ᠲᠥᠷᠥ ᠶ᠋ᠢ
    ᠵᠠᠰᠠᠬᠤ
    ᠶᠠᠪᠤᠳᠠᠯ ᠤ᠋ᠨ
    ᠶᠠᠮᠤᠨ
    , chữ Mông Cổ: Гадаад Монголын төрийг засах явдлын яам), là một cơ quan chuyên biệt của nhà Thanh lập ra vào thời Hoàng Thái Cực để xử lý các sự vụ liên quan đến Ngoại phiên, đặc biệt là quản lý Mông Cổ Minh kỳ và ngoại giao với Nga.
  26. ^ Theo Ngưu lục chế của người Nữ Chân, 300 hộ = 1 Ngưu lục, 5 Ngưu lục = 1 Giáp lạt, 5 Giáp lạt = 1 Cố Sơn. Đứng đầu mỗi đơn vị này là Ngạch chân (nghĩa là chủ)
  27. ^ Giác Sinh tự nguyên là chùa miếu Phật giáo của nhà Thanh, được xây dựng vào năm Ung Chính thứ 11 (1733). Hiện nay là Viện bảo tàng Chuông cổ Đại Chung tự.
  28. ^ Thời Ứng cung hay Vũ Thần miếu là miếu thờ Long thần. Nằm ở phía bắc của Tử Quang các, được xây dựng vào năm Ung Chính đầu tiên (1723). Trước sau có 3 điện; tiền điện thờ tượng Long thần của bốn biển và bốn kênh mương; hai bên đông - tây là Chung Cổ lâu, chính giữa là Chính điện, thờ tượng Ứng Long thần; hậu điện thờ tượng của Long Vương tám phương.
  29. ^ Chiêu Hiển miếu là đạo quán Hoàng gia được xây dựng vào năm Ung Chính thứ 10 (1732). Trong miếu thờ Lôi thần vì vậy còn xưng là Lôi Thần miếu, là một trong tám miếu trong nội thành Bắc Kinh. Nay miếu nằm ở số 71 Bắc Trường Nha thuộc khu Tây Thành, Bắc Kinh.
  30. ^ Tuyên Nhân miếu là một trong tám miếu thờ bên ngoài Cố cung Bắc Kinh, được xây dựng vào năm Ung Chính thứ 6 (1728). Trong miếu thờ Phong thần (thần gió) vì vậy còn xưng là Phong Thần miếu. Quy chế xây dựng nơi này được dựa theo Thời Ứng cung (thờ Vũ thần - thần mưa). Nay miếu nằm ở số 2-4 đường Bắc Trì Tử, khu Đông Thành, Bắc Kinh.
  31. ^ Hoa linh là lông khổng tước được gắn trên mũ của quan viên và tông thất, trên đó sẽ có các "nhãn" hình tròn, chia làm Đơn nhãn, Song nhãn và Tam nhãn.
  32. ^ Trai hiệu, còn xưng là trai danh, thất danh, am hiệu, thường là tên thư phòng của văn nhân nhã sĩ thời xưa, cho thấy gia thế, thân thế, trình độ và cả ước nguyện của chủ nhân.

Tham khảo

  1. ^ “Số 701007937”. Thanh sử quán Truyện cảo. Đài Bắc: Viện bảo tàng Cố cung Quốc gia.
  2. ^ Ngọc điệp, tr. 5882, Quyển 11, Bính 3.
  3. ^ Ban biên soạn (2002).
  4. ^ Bản chép tay của Gia Nghiệp Đường (1993), tr. 20, Quyển 5.
  5. ^ Công văn nhà Thanh, Triều Đạo Quang, Số 408008164.
  6. ^ Dương Đình Phúc & Dương Đồng Phủ (2001), tr. 1587, Quyển hạ.
  7. ^ Hoàng Nhất Nông (2015), tr. 287.
  8. ^ Hoằng Trú (2002), Quyển 40.
  9. ^ Hội điển quán (2006).
  10. ^ Hội đồng biên soạn nhà Thanh (1764), Quyển 93.
  11. ^ Hội đồng biên soạn nhà Thanh (1796), tr. 33 - 34, Quyển 327.
  12. ^ Hội đồng biên soạn nhà Thanh (1987), tr. 15, Tập 1, Quyển 8.
  13. ^ Hummel (1943).
  14. ^ Hummel (2018).
  15. ^ Lưu Cẩm Tảo (1912), Quyển 286.
  16. ^ Lưu Cẩm Tảo (1988), Quyển 244.
  17. ^ Lý Phóng, tr. 31, Quyển 1.
  18. ^ Ngạc Nhĩ Thái (1994).
  19. ^ Ngụy Tú Mai (2013), tr. 977.
  20. ^ Pháp Thức Thiện (1997), Quyển 2.
  21. ^ Phòng hồ sơ Minh - Thanh, Hồ sơ số 058049
  22. ^ Thái Quan Lạc (2008), tr. 623, Tập 2, phần 2.
  23. ^ Tiễn Thực Phủ (1980), tr. 1029, Quyển 2.
  24. ^ Trần Tiệp Tiên (2018).
  25. ^ Triệu Nhĩ Tốn (1998), tr. 7794, Chú thích tập 10, Quyển 225.
  26. ^ Trương Kiến An (2018).
  27. ^ Viện bảo tàng Cố cung Quốc gia, Số 071834.
  28. ^ Hội đồng biên soạn nhà Thanh (1636).
  29. ^ Hội đồng biên soạn nhà Thanh (1682).
  30. ^ Hội đồng biên soạn nhà Thanh (1672).
  31. ^ Hội đồng biên soạn nhà Thanh (1731).
  32. ^ Hội đồng biên soạn nhà Thanh (1741).
  33. ^ Hội đồng biên soạn nhà Thanh (1799).
  34. ^ Hội đồng biên soạn nhà Thanh (1824).
  35. ^ Hội đồng biên soạn nhà Thanh (1856).
  36. ^ Hội đồng biên soạn nhà Thanh (1866), tr. 92, Quyển 193.
  37. ^ Hội đồng biên soạn nhà Thanh (1879), Quyển 149.
  38. ^ Hội đồng biên soạn nhà Thanh (1927), Quyển 1.
  39. ^ Hội đồng biên soạn nhà Thanh (1964), tr. 183-1, Quyển 10.
  40. ^ Vương Vân (2001).
  41. ^ Trần Nhạc Nhân (2005).
  42. ^ Diêm Sùng Niên (2003a).
  43. ^ Diêm Sùng Niên (2003b).
  44. ^ Lý Trị Đình (2003).
  45. ^ Vương Tư Trì (2003).
  46. ^ Phùng Nhĩ Khang (2003).
  47. ^ Chu Viễn Liêm (2003).
  48. ^ Trương Ngọc Phân (2003).
  49. ^ Du Đại Hoa (2003).
  50. ^ Mã Đông Ngọc (2003).
  51. ^ Dư Đồng Nguyên (2003).
  52. ^ Mạnh Hiến Cương (2003).
  53. ^ Trần Tiệp Tiên (2005).
  54. ^ Đỗ Gia Ký (2008), tr. 2005.
  55. ^ Lưu Cảnh Sinh (2005).
  56. ^ Lưu Tiểu Manh (1997).
  57. ^ Khương Thủ Bằng & Lưu Phụng Văn (1997).
  58. ^ Cúc Điện Nghĩa (1997).
  59. ^ Mâu Thuyên Tôn, tr. 283, Tập 2, Quyển 18.
  60. ^ Tiễn Nghi Cát và đồng nghiệp (1987).
  61. ^ Tiễn Nghi Cát (2008).
  62. ^ Đỗ Gia Ký (1997).
  63. ^ Đỗ Gia Ký (1998).
  64. ^ Đỗ Gia Ký (2003), tr. 84.
  65. ^ Đỗ Gia Ký (2008).
  66. ^ Đỗ Gia Ký (2008), tr. 2016.
  67. ^ Từ Quảng Nguyên (2013), tr. 261.
  68. ^ Tôn Văn Lương & Lý Trị Đình (2000).
  69. ^ Tôn Văn Lương & Lý Trị Đình (2012).
  70. ^ Lý Trị Đình (2002).
  71. ^ Lý Trị Đình (2005).
  72. ^ Lý Trị Đình (2011).
  73. ^ Lý Trị Đình (2012a).
  74. ^ Lý Trị Đình (2012).
  75. ^ Lý Trị Đình (2017).
  76. ^ Lý Trị Đình (2017a).
  77. ^ Trịnh Thiên Đỉnh (2009a).
  78. ^ a b Trịnh Thiên Đỉnh (2009).
  79. ^ Định Nghi Trang (1999).
  80. ^ Định Nghi Trang (2003).
  81. ^ Định Nghi Trang (2003), tr. 2011.
  82. ^ Mạnh Sâm (2010).
  83. ^ Mạnh Sâm & Dương Quốc Trinh (2006), tr. 528.
  84. ^ Lưu Tiểu Manh (1998).
  85. ^ Lưu Tiểu Manh (2006).
  86. ^ Lưu Tiểu Manh (2008).
  87. ^ Phùng Kỳ Lợi (1996).
  88. ^ Phùng Kỳ Lợi (2006).
  89. ^ Chu Viễn Liêm (1993).
  90. ^ Chu Viễn Liêm (2015).
  91. ^ Vương Tư Trì (1986).
  92. ^ Vương Tư Trì (1987).
  93. ^ Cái Sơn Lâm (1999).
  94. ^ Chu Thiệu Lương (2006), tr. 308.
  95. ^ Diêm Quang Lượng (2006).
  96. ^ Diêu Niệm Từ (2008).
  97. ^ Dương Đắc Chí (1992).
  98. ^ Đặng Trung Tiên & Vương Ích Chí (1998).
  99. ^ Đường Xương Tấn (1996).
  100. ^ Kê Nam & Ngô Khắc Nghiêu (1990), tr. 26-27.
  101. ^ Kim Dịch & Trầm Nghĩa Linh (1991).
  102. ^ Kim Khải Tông (2009), tr. 220.
  103. ^ Kỳ Mỹ Cầm (2009), tr. 14.
  104. ^ Lý Cảnh Bình & Khang Quốc Xương (2006).
  105. ^ Lý Hoàn (2007), tr. 373 - 377, Tập 39, Quyển 263.
  106. ^ Lý Học Cần (1995).
  107. ^ Lý Tuấn Chi (1990), tr. 418, Tập 2.
  108. ^ Ngô Ngọc Thanh & Ngô Vĩnh Hưng (1993).
  109. ^ Ngô Nguyên Phong & Triệu Chí Cường (2008), tr. 87.
  110. ^ Phúc Cách (1984).
  111. ^ Sở nghiên cứu lịch sử Cận đại, viện Khoa học Xã hội Trung Quốc (2011).
  112. ^ Tiêu Thích (1997), Quyển 1.
  113. ^ Tống Đại Xuyên & Hạ Liên Bảo (2007).
  114. ^ Thượng Hằng Nguyên (2002).
  115. ^ Trọng Cao (2008), tr. 1938.
  116. ^ Elliott (2001), tr. 83.
  117. ^ Shou Chen & Songzhi Pei (1999), tr. 358–363, China Review International, Vol. 8, No. 2, Fall 2001.