Bước tới nội dung

Thân vương xứ Asturias

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Thân vương xứ Asturias
Đương nhiệm
Vương nữ Leonor
Thân vương xứ Asturias hiện tại của Tây Ban Nha.

từ 19 tháng 6 năm 2014
Kính ngữHer Royal Highness
(dành cho nữ)
His Royal Highness
(dành cho nam)
Bổ nhiệm bởiQuốc vương Tây Ban Nha
Người đầu tiên nhậm chứcEnrique III của Castilla
Websitewww.casareal.es

Thân vương xứ Asturias (tiếng Tây Ban Nha: Príncipe hoặc Princesa de Asturias) là một tước hiệu dành cho cả phụ nữ và nam giới được sử dụng chính thức khi họ là người thừa kế ngai vàng bao gồm cả người thừa kế ấn định hay lâm thời cho ngai vàng của Vương quốc Tây Ban Nha theo Hiến pháp Tây Ban Nha từ năm 1978.[1][2]

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Danh sách Thân vương xứ Asturias

[sửa | sửa mã nguồn]
Tên Người phong Quan hệ với quân chủ Thời gian nắm giữ Nguyên nhân
Enrique

(1379 – 1406)

Juan I cha 1388 1390 Lên ngôi với tên hiệu là Enrique III[3]
María

(1401–1458)

Enrique III cha 1402 1405 Mất quyền bởi sự ra đời của em trai
Juan

(1405–1454)

1405 1406 Lên ngôi với tên gọi là Juan II
Catalina

(1422–1424)

Juan II cha 1423 1424 Qua đời trước khi kế vị
Leonor

(1423–1425)

1424 1425 Mất quyền bởi sự ra đời của em trai[4][5]
Enrique

(1425–1474)

1425 1454 Lên ngôi với tên gọi là Enrique IV
Juana

(1462–1530)

Enrique IV cha 1462 1464 Mất quyền cho người chú
Alfonso

(1453–1468)

anh cùng cha khác mẹ 1464 1465
Isabel

(1451–1504)

1468 1470 Được thừa kế bởi cháu gái
Juana

(1462–1530)

cha 1470 1474
Isabel

(1470–1498)

Isabel I mẹ 1476 1480 Mất quyền bởi sự ra đời của em trai
Juan

(1478–1497

1480 1497 Qua đời trước khi kế vị
Isabel

(1470–1498)

1498 1498
Miguel

(1498–1500)

bà ngoại (là con trai của Isabel) 1499 1500
Juana

(1479–1555)

mẹ 1502 1504 Lên ngôi với tên hiệu là Juana I[6]
Carlos

(1500–1558)

Juana I mẹ 1504 1516 Lên ngôi với tên gọi là Carlos I
Felipe

(1527–1598)

Carlos IJuana I cha và bà nội 1528 1556 Lên ngôi với tên gọi là Felipe II
Carlos

(1545–1568)

Felipe II cha 1560 1568 Qua đời trước khi kế vị
Ferdinand

(1571–1578)

1573 1578
Diego

(1575–1582)

1580 1582
Felipe

(1578–1621)

1584 1598 Lên ngôi với tên gọi là Felipe III
Felipe

(1605–1665)

Felipe III cha 1608 1621 Lên ngôi với tên gọi là Felipe IV
Baltasar Carlos

(1629–1646)

Felipe IV cha 1632 1646 Qua đời trước khi kế vị
Felipe Próspero

(1657–1661)

1658 1661 Qua đời trước khi kế vị
Carlos

(1661–1700)

1661 1665 Lên ngôi với tên gọi là Carlos II[7]
Luis

(1707–1724)

Felipe V cha 1709 1724 Lên ngôi với tên gọi là Luis I
Fernando

(1713–1759)

1724 1746 Lên ngôi với tên gọi Fernando VI
Carlos

(1747–1819)

Carlos III Cha 1760 1788 Lên ngôi với tên gọi là Carlos IV
Fenando

(1784–1833)

Carlos IV Cha 1789 1808 Lên ngôi với tên gọi Fernando VII
Isabel

(1830–1904)

Fernando VII Cha 1830

( 1833 )

1833 Lên ngôi với tên gọi Isabel II
Isabel

(1851–1931)

Isabel II mẹ 1851 1857 Mất quyền bởi sự ra đời của em trai
Alfonso

(1857–1885)

1857 1868 Lên ngôi với tên gọi Alfonso XII
Manuel Filiberto

(1869–1931)

Amadeo cha 1871 1873 Cha thoái vị
Isabel

(1851–1931)

Alfonso XII em trai 1875 1880 Bởi sự ra đời của cháu gái Mercedes
Mercedes

(1880–1904)

cha 1880 1885 Bởi sự ra đời của em trai Alfonso XIII[8]
Alfonso(1907–1938) Alfonso XIII cha 1907 1933 Từ bỏ quyền kế vị
Juan(1913–1993) 1933 1941 Con trai thứ của Alfonso XIII và là người đứng đầu ngai vàng của Vương tộc nhưng không được công nhận là Vua cho đến khi sự ra đời của con trai, ông mất tước hiệu và truyền cho con trai (sau là Juan Carlos I).[9][10]
Juan Carlos

(1938)

Juan cha 1941 1977 Lên ngôi với tên gọi Juan Carlos I
Felipe

(1968)

Juan Carlos I cha 1977 2014 Lên ngôi với tên gọi Felipe VI
Leonor(2005) Felipe VI cha Đương nhiệm từ năm 2014.[11]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Coronas González 2001, tr. 49.
  2. ^ Constitución Española. Cortes Generales (27 de diciembre de 1978) (PDF) (bằng tiếng Tây Ban Nha). Boletín Ofting del Estado , n ° 311, ngày 29 tháng 12 năm 1978.
  3. ^ Coronas González 2001, tr. 73.
  4. ^ Coronas González 2001, trang 69–70.
  5. ^ Coronas González 2001, p. 67.
  6. ^ Suárez Fernández 2000, trang 394–395.
  7. ^ Anguera Nolla 2008, tr. 86.
  8. ^ Suárez González 2000, tr. 395.
  9. ^ "Estatutos" in: Fundación Princesa de Asturias (in Spanish)”.
  10. ^ Suárez Fernández 2000, tr. 401.
  11. ^ “Leonor, la niña que empieza a ser Princecesa trong: www.rtve.es (bằng tiếng Tây Ban Nha)”.