Thảo luận:Ô Mã Nhi

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Dự án Tiểu sử
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Tiểu sử, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Tiểu sử. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
?Bài viết chưa được đánh giá chất lượng.

Cái chết[sửa mã nguồn]

Theo như sách Sử giáo khoa cũng như một số tác phẩm văn học thì Ô Mã Nhi bị đem ra xử chém trong lễ mừng chiến thắng của Đại Việt, ở đây nói là thuyền đắm. Như vậy chi tiết nào đúng đây? Công nhân áo hồng (thảo luận) 05:46, ngày 8 tháng 7 năm 2009 (UTC)[trả lời]

Hiển nhiên là "sách người lớn" chính xác hơn "sách trẻ con", với những tình tiết như thế này. :D--Trungda (thảo luận) 18:13, ngày 12 tháng 7 năm 2009 (UTC)[trả lời]

Gốc Ô Mã Nhi[sửa mã nguồn]

Tôi nghĩ Ô Mã Nhi là người theo đạo Hồi (Muslim), chứ chưa chắc là người Ả Rập. Đến thế kỷ thứ 13, đạo Hồi đã qua Tân Cương, Ấn Độ, Mã Lai Á. Ô Mã Nhi cũng có thể là người Mông theo đạo Hồi. Giaovu (thảo luận) 22:58, ngày 30 tháng 6 năm 2011 (UTC)[trả lời]

LÝ LỊCH

Theo thiển ý, theo cách phiên âm của Hán ngữ, chữ O của La tinh được phiên âm là A (ví dụ: Lo Yang d0u7o75c pjia6n âm thành Lạc Dương,còn A Di Đà Phật thành Ô Mi Tô Fô. Vậy, Ô Mã Nhi không phải là phiên âm cũa Omar. Vả lại, Omar có nơi d8ọc là Aaar hoặ là Umar, một tên gọi rất phổ biến của không phải chỉ là Ả Rập mà còn là của Hồi giáo kể cả Ba Tư. Thời Hôt Tất Liệt, đế quốc Mông Cổ bao tùm cả Ba Tư từ thới Thành Cát Tư Hãn, nên có hai thủ dô, Bắc Kinh gọi là Đau (Đại Đô), cái kia là Í pahan ở Ba Tư do cháu Hốt Tất iểt cai trị. Thời Thành Cát Tư Hãn, vố câu quân Nguyên tung hoành từ Á sang Âu theo lệnh Thành Cát Tư Hãn (Gengis Khanngười đã từng phát biểu "Mặt trời mọc ở phương tây và lặn ở phương đông" (chết năm 1227). Năm 1206, Thiết Mộc Chân (Tiemujin) dược bầu Đại hãn, rổi Oa Khoát Đài (Ogotai) kế nhiệm năm 1235. Năm 1241 ,đoàn quạn Nguyên khởi sự cuộc viễn chinh sang châu Âu, bắt đầu là nước Nga. Năm 1241, tiến đánh Đông rồi Tây Âu. Đoàn quân chinh bach chiến bách thắng này chỉ dừng lãi ở Pháp, nơi, có lẽ vì quá mệt mỏi sau một thời gian dài chinh chiến,đã bị đánh bại ở Soisons và phải rùt vê. Vào năm, 1271-1275, một thương lái thành Giênoa, Ý, là Marco Polo đã làm môt chuến thám hiểm sang châu Á, và đưỡc tiếp cận Hốt Tất Liệt (Kubilai) và cũng là nhân vật s9a4 phát hiện con đường tơ lụa. (ghi trong ký sự 'The mảvels ò Mảco Polo, "Chuyến du hành kỳ thú của Mảco Polo).).Năm 1274 rồi 1241, nhà Nguyên mưu đánh chiếm Phù Tang nhưng bất thành, vì lý do quân Mông Cổ thiện chiến ở tài bắn cung và cưỡi ngựa, không quen sử dụng thuyển bè, vì cưỡi cả ngựa xuống thuyền bị chòng chành và đám, chết rất nhiều. Hốt Tấ Liệt kế nhiệm Mông Kha (1251-1259) năm 1260 (1260-1294).Chú thích: Mông Kha có khả năng là hậu duệ Mông Điềm tướng của Tần Thủy Hoàng, trông coi xây cất Vạn Lý Trường Thành.Tần Thủy Hoàng lúc bấy giờ có ;;Lý Tư làm tể tướng. Lúc Mông Kha xâm lược Đại Việt lần thứ nhất (1255) y sai con mình là Thoát Hoan thống lĩnh binh mã, phó tứong là Lý Hằng, còn rất trẻ (sinh năm 1236), gốc ngướiTây Hạ, nhưng tới đời Đường tổ tiên được cải sang họ Lý.