Thảo luận:Xuyên hầm lượng tử

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Người viết bài này có thể đưa ra trong bài vài công thức toán họckết quả thực nghiệm đã được báo chí công nhận làm cơ sở lý thuyết được không? Newone 06:15, ngày 21 tháng 3 năm 2006 (UTC)[trả lời]

Được chứ. Nguyễn Hữu Dng 06:19, ngày 21 tháng 3 năm 2006 (UTC)[trả lời]
turning point  : điểm tới hạn ? điểm kịch chuyển ? theo biểu thức toán thì nó là "điểm tới hạn vì mãu số bằng không tại đó -- LĐ Tạm thời ngưng dch chờ ai đó cho chữ đúng hơn. LĐ

Liên kết giữa hiệu ứng đường hầm lượng tử và lối thoát cho vật chất đã rơi vào hố đen là như thế nào? Có thể dự đoán vật chất sẽ thoát ra như thế nào không? Newone 12:32, ngày 25 tháng 3 năm 2006 (UTC)[trả lời]

Trích dẫn:

Hiệu ứng đường hầm lượng tử cũng cho phép vật chấtxác suất rất thấp vượt qua hàng rào năng lượng khổng lồ ở hố đen để chui ra ngoài.

Theo tôi nghĩ, đây chỉ là một vấn đề giả thiết khoa học, không nên phát biểu như là một khẳng định? Newone 11:51, ngày 30 tháng 3 năm 2006 (UTC)[trả lời]

Phân biệt[sửa mã nguồn]

Làm ơn phân biệt 2 hiệu ứng Hố giunĐường hầm lượng tử được không? Newone 11:39, ngày 17 tháng 4 năm 2006 (UTC)[trả lời]