Thảo luận:Chủ nghĩa Marx–Lenin

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Tại sao lại xóa ?[sửa mã nguồn]

Vừa rồi có IP 79.67.174.204 vào trang này xóa sạch tất cả những gì không cùng quan điểm với báo chí chống Cộng ở hải ngoại. Yêu cầu bạn này hãy thảo luận trước khi xóa bài. Nhoquenha (thảo luận) 23:26, ngày 15 tháng 5 năm 2008 (UTC)[trả lời]


Mình chỉ bổ sung và không sửa đổi bất cứ nội dung khác để làm thay đổi nội dung Nguyentanle (thảo luận) 07:37, ngày 3 tháng 11 năm 2009 (UTC)[trả lời]

Chính phủ Quốc gia Việt Nam, chính phủ bản xứ do người Pháp để lại[sửa mã nguồn]

Đề nghị không viết thiếu trung lập như thế này. Releya (thảo luận) 15:23, ngày 19 tháng 12 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Lùi sửa[sửa mã nguồn]

Bạn Violet không đồng tình chỗ nào mà lùi sửa đổi của tôi ?Sazxe (thảo luận) 16:33, ngày 3 tháng 8 năm 2020 (UTC)[trả lời]

Tôi sẽ xóa các nội dung không nguồn trong bài. Bạn nào muốn đưa vào đề nghị dẫn nguồn. Sazxe (thảo luận) 19:10, ngày 5 tháng 8 năm 2020 (UTC)[trả lời]

Nếu không bạn nào phản đối tôi sẽ đưa các nội dung có nguồn sau vào bài:

Năm 1938, Liên Xô xuất bản tác phẩm Lịch sử ngắn gọn của Đảng Cộng sản Liên Xô (Bolsheviks) của Stalin tạo ra khái niệm Chủ nghĩa Marx-Lenin. Bằng cách thực hành chủ nghĩa Marx, Stalin đã thủ tiêu nó đồng thời giản lược hóa nó. Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử của Stalin khác hẳn tầm nhìn của Marx. Thuật ngữ chủ nghĩa Marx–Lenin đã được sử dụng bởi các đảng cộng sản chịu ảnh hưởng của Đảng Cộng sản Liên Xô.[1][2]

Stalin kết hợp chủ nghĩa Marxchủ nghĩa Lenin đồng thời giáo điều hóa và giản lược hóa chúng thành chủ nghĩa Marx–Lenin để tuyên truyền rộng rãi ra công chúng và phổ biến ra toàn thế giới[1][2].

  1. ^ a b George H. Bolsover, Soviet Ideology and Propaganda, International Affairs (Royal Institute of International Affairs 1944-) Vol. 24, No. 2 (Apr., 1948), pp. 170-180
  2. ^ a b A Short History of the Communist Party of the Soviet Union, Encyclopædia Britannica, citation "It is Joseph Stalin who codified the body of ideas that, under the name of Marxism-Leninism, constituted the official doctrine of the Soviet and eastern European communist parties. Stalin was a man of action in a slightly different sense than was Lenin. Gradually taking over power after Lenin’s death in 1924, he pursued the development of the Soviet Union with great vigour. By practicing Marxism, he assimilated it, at the same time simplifying it... Stalin’s materialist and historical dialectic differs sharply from the perspective of Karl Marx."