Thảo luận:Họ Cá tráp

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Thông tin sinh học lấy từ bài quảng cáo nhà hàng, thiệt là hài.--CNBH (thảo luận) 05:27, ngày 27 tháng 6 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Các loài[sửa mã nguồn]

Dentex fourmanoiri
Cá tráp đầu vàng

Cắt đoạn văn phong báo chí[sửa mã nguồn]

Những đặc điểm này không đại diện cho cả 159 loài đã biết của họ này, mà chỉ có thể đại diện cho một vài loài có ở Việt Nam. Bài khoa học không nên sử dụng thông tin từ các bài viết của giới báo chí đại chúng. Khonghieugi123 (thảo luận) 15:16, ngày 18 tháng 9 năm 2019 (UTC)[trả lời]

Đặc điểm[sửa mã nguồn]

Đây là những loài cá có mặt ở khắp thế giới. Sea bream là một phần của những con cá thuộc họ cá tráp sống ở biển. Những con cá này có đặc điểm đặc trưng làm chúng rất dễ nhận ra. Đầu tiên, thân chúng tương đối dẹt. Đường từ khu vực vây lưng tới phía trước của cá giảm xuống rất nhanh tạo cho mặt cá có dáng vẻ phẳng, đặc biệt khi xem mặt bên. Hình dáng thân của sea bream là đặc điểm phân biệt chính của nó.

Nhìn chung, khi mới nhìn, cá tráp biển hơi giống với cá rô phi. Khác với cá chép, chúng có vảy rất nhỏ, gắn sâu vào lớp da dày, lớp vảy có màu xanh lục ô liu, sẫm hơn ở phía trên và gần như vàng kim ở phía dưới. Toàn thân cá phủ một màu đen, phần bụng có màu trắng[3]. Các loài cá tráp nhìn chung có hình bầu dục, thân dẹt, dài khoảng 20 cm, bụng bè, mõm nhọn, miệng bằng, hàm trên và hàm dưới dài bằng nhau, vây lưng liên tục, ở giữa không có khuyết lõm. Thân màu xanh xám, có dải màu vàng. Hai bên thân có một vài dải dọc và 4 dải nghiêng. Vây lưng, vây hậu môn và phần dưới vây đuôi màu vàng.

Một số cá thể hấp thụ những tia nắng chiếu trực tiếp nên da chúng trở nên đen và tỏ ra có hiệu quả trong việc hạn chế ánh nắng mặt trời. Ngoài ánh nắng mặt trời, màu hồng trên da cá tráp biển tự nhiên còn được quyết định bởi nguồn thức ăn của chúng. Cá tráp biển tự nhiên ăn tôm và cua, khi vào cơ thể cá, sắc tố đỏ có trong tôm, cua chuyển hoá, sau đó thể hiện ra bề ngoài của cá. Thịt cá tráp thơm ngon, ngọt, có giá trị dinh dưỡng cao.[4]

Màu sắc của chúng thay đổi rất lớn từ loài này đến loài kia, chủ yếu là từ vùng nước và môi trường sống. Ví dụ, ở các vùng nước lợ, sea bream có màu sẫm hơn, với tông màu xám và đen giúp cá hòa trộn vào môi trường xung quanh. Ở những vùng khác, một số loài cá có màu đỏ sáng, cho thấy họ cá này có số loài đa dạng như thế nào. Răng trước của nhiều loài sea bream rộng và phẳng, phù hợp để nó nhai những con cua và nghêu nhỏ. Sea bream được phát hiện ở khắp các đại dương của thế giới và mọi kiểu nhiệt độ nước, tùy theo loài. Một số loài thích nước ấm hoặc lạnh. Vì sự phân bố rộng rãi của chúng, chúng là loài cá thực phẩm nổi tiếng ở nhiều nền văn hóa, đặc biệt những nơi gần đại dương.

Những loài cá được coi là sea bream thông thường nhất là sea bream châu Âu (Pagellus bogaraveo), chúng có màu bạc, nhưng cũng có bóng đỏ và vàng, tùy từng cá thể. Nó có nhiều ở các đại dương quanh châu Âu và được xem là cá sống ở vùng nước ôn đới, thích nước lạnh hơn, nhưng không lạnh quá. Cũng có những loài sea bream sống ở tây Đại Tây Dương, ngoài khơi Mỹ và vùng Caribê. Những loài này gồm Sea bream tây Đại tây Dương (Archosargus rhomboidalis) và loài cá có tên là cá đầu cừu (sheepshead, Archosargus probatocephalus). Cả hai thích thích vùng nước cận nhiệt đới và thường phát hiện ở các khu vực có vật che phủ, như ở các rạn san hô hay ở dưới trụ cầu.

  1. ^ Iwatsuki, Kimura & Yoshino (2006). “A new sparid, Acanthopagrus akazakii, from New Caledonia with notes on nominal species of Acanthopagrus”. Ichthyological Research. 53 (4): 406–414. doi:10.1007/s10228-006-0365-z.
  2. ^ Iwatsuki, Y. & Heemstra, P.C. (2011). "Polysteganus mascarenensis, a new sparid fish species from Mascarene Islands, Indian Ocean." Zootaxa 3018: 13-20.
  3. ^ “Cá hanh”. Thanh Niên Online. Truy cập 26 tháng 10 năm 2015.
  4. ^ http://doisong.vnexpress.net/tin-tuc/noi-tro/nau-nuong/ca-trap-bien-nuong-muoi-2330738.html