Thảo luận:Vùng văn hóa Á Đông

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Lưu Cầu[sửa mã nguồn]

Nguyên văn: "Vùng văn hóa chữ Hán cụ thể chỉ Trung Quốc, đất mẹ của chữ Hán, Việt Nam, Triều Tiên, Lưu Cầu và Nhật Bản." Vui lòng cho biết Lưu Cầu là nước nào vậy ? Lê Thy 05:54, ngày 19 tháng 7 năm 2006 (UTC)[trả lời]

Lưu Cầu 琉球 có thể là tên gọi của quần đảo hay vương quốc Ryukyu, hoặc là tên gọi cũ của đảo Đài Loan. Nguyễn Thanh Quang 06:24, ngày 19 tháng 7 năm 2006 (UTC)[trả lời]

Trong quyển "Thảo luận Cung Oán Ngâm Khúc" (tôi quên mất tác giả), khi bàn luận câu:

 Giết nhau chẳng cái Lưu Cầu
 Giết nhau bằng cái âu sầu độc chưa"

Tác giả ghi chú Lưu Cầu là Nhật Bản, một nước nổi tiếng về rèn gươm. Câu trên được hiểu là "Giết nhau không bằng gươm đao..." 75.31.192.185 07:37, ngày 19 tháng 7 năm 2006 (UTC)Hpham8[trả lời]

Theo http://vysa.jp/modules.php?op=modload&name=News&file=jpqa&sid=906:

Cho đến năm Minh Trị thứ nhất (1868), Okinawa không phải của Nhật Bản. Tên cũ của Okinawa là Lưu Cầu, do người Trung Quốc đặt. Vương quốc Lưu Cầu tồn tại từ đầu thế kỉ 15 nhưng vì là một nước nhỏ nên thường bị chiếm cứ. Năm 1872, chính phủ Nhật sáp nhập Lưu Cầu vào Nhật Bản và đổi tên thành tỉnh Okinawa mà không gặp phải sự phản kháng nào của nhà Thanh (Trung Quốc) Đến Okinawa, khách du lịch sẽ có ấn tượng rằng phong thổ Okinawa vừa Nhật Bản, vừa Trung Quốc, lại vừa Đông Nam Á. Tuy nhiên, tiếng địa phương Lưu Cầu được xem là tiếng Nhật (mặc dù nghe có vẻ khác với tiếng các vùng khác nhiều).

Theo Sử Trung Quốc (Nguyễn Hiến Lê) http://vnthuquan.net/truyen/truyen.aspx?tid=2qtqv3m3237n2n1n4nqn31n343tq83a3q3m3237nnn3n:

Ở Tây Nam nước Nhật có quần đảo Lưu Cầu, mà vua đã chịu Trung Quốc phong vương, rồi lại xin qui phục Nhật. Năm 1871, một nhóm người Lưu Cầu đi thuyền, gặp bão, trôi giạt đến Đài Loan, bị thổ dân Đài Loan giết. Nhật đem việc đó trách Trung Quốc. Thanh đình muốn tránh sự lôi thôi, bảo thổ dân Đài Loan không chịu sự giáo hóa của nước mình, nghĩa là mình không chịu trách nhiệm về hành động của họ, coi họ không phải là dân của mình. Nhật Bản nắm ngay cơ hộ, đem binh đến đánh thổ dân Đài Loan, buộc Trung Quốc phải bồi thường binh phí 40 vạn lạng và cấp tuất cho nạn nhân 10 vạn lạng nữa, hiệp ước ký kết rồi Nhật mới chịu rút quân. Hai năm sau, họ chiếm luôn quần đảo Lưu Cầu, đặt thành một huyện (huyện Xung Thằng, Okinawa) – Thanh phản đối, nhưng rồi cũng phải nhượng bộ.

--Á Lý Sa (thảo luận) 14:12, ngày 19 tháng 7 năm 2006 (UTC)[trả lời]

Name discussion[sửa mã nguồn]

Can we have other options for the name of this article? The term "Khu vực văn hóa chữ Hán" (漢字文化圏 (Hán tự văn hóa khuyên) Kan ji bun ka ken?) was first translated by Japanese. After that, the term introduced to Korea, China and some other Asian countries. Because sharing a similar Sino-Xenic vocabulary, China and Korea introduced this term directly from Japanese: tiếng Hàn한자 문화권漢字文化圈Han ja mun hwa gwon, tiếng Trung漢字文化圈 <汉字文化圈>/ Hàn zì wén huà quān. Since Vietnamese also have a Sino-Xenic vocabulary (Từ Hán-Việt), I wonder if we can use the term "Khuyên Văn hóa Hán tự" directly? In addition, how do Vietnamese translate the term "Kulturkreis" (文化圏 (văn hóa khuyên) bun ka ken?)?

In Chinese, Korean and Japanese, we also have the Sino-Xenic word "khu vực" (tiếng Trung区域 <區域> (khu vực)qū yù, tiếng Hàn구역區域 (khu vực)gu yeok, (区域 (區域) (khu vực) ku iki?)), and the term "文化區域" (Han-Viet: Văn hóa khu vực) and "文化" (Han-Viet: Văn hóa khuyên) are two different things, the first is for "Cultural area", the latter is for "Kulturkreis". Any one knows that how Vietnamese identify these two terms? Thank you. --서공/Tây Cống/セイコゥ (thảo luận) 12:26, ngày 30 tháng 10 năm 2009 (UTC)[trả lời]

Both the words "khu vực" and "khuyên" are Sino-Vietnamese words and can be translated as "vùng", "khu vực". But presently, the word "khuyên" are rarely used as a spatial extent but as an ear-ring. Besides, in most of the "khu vực văn hóa chữ Hán" related Vietnamese documents, writers used "khu vực", "vùng" but not "vòng", "khuyên". Do 서공/Tây Cống/セイコゥ can read Vietnamse? If you can, I shall show you some of those documents. --Khốttabít (thảo luận) 13:12, ngày 30 tháng 10 năm 2009 (UTC)[trả lời]

Can we translate "Cultural area" into "Khu vực văn hóa", "Kulturkreis" into "Vùng văn hóa"? I can read some Vietnamese, please show me these documents, thank you very much.--서공/Tây Cống/セイコゥ (thảo luận) 13:18, ngày 30 tháng 10 năm 2009 (UTC)[trả lời]

Well! Cultural area can be translated into "vùng văn hóa" but this "vùng" are rather narrow and often within country. Vùng văn hóa Tây Bắc, vùng văn hóa Tây Nguyên,... ara cultural areas. Vienamese people do not call those cultural areas "khu vực" though when talking about those areas as geographic areas Vietnamese people call them both "vùng", "khu vực". The word "Kulturkreis" is quite new to me. But the intension of "Kulturkreis" make me guess that they can be translated into "vùng văn hóa", "khu vực văn hóa". Anyway, I've redirected the Vùng văn hóa chữ Hán to Khu vực văn hóa chữ Hán even before our discussion. Only the word "vòng văn hóa" seems "novel" to Vietnamese. --Khốttabít (thảo luận) 14:23, ngày 30 tháng 10 năm 2009 (UTC)[trả lời]

And the followings are some documents contained the phrase "Khu vực văn hóa chữ Hán"

Rgds.--Khốttabít (thảo luận) 14:28, ngày 30 tháng 10 năm 2009 (UTC)[trả lời]

Did Google tell us that the phrase "Vòng văn hóa chữ Hán" was a Vietnamese wikipedia's innovation? --Khốttabít (thảo luận) 14:38, ngày 30 tháng 10 năm 2009 (UTC)[trả lời]

Tôi thấy đặt tên bài là "Khu vực văn hóa chữ Hán" chưa thật đúng vì thực chất đây còn là khu vực ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa. Đến nay, trừ Singapor còn dùng chữ Hán phồn thể, các nước còn lại đều dùng chữ viết riêng của mình. Chỉ còn văn hóa Trung Hoa đã được tiếp biến (nội địa hóa tùy theo từng nước) là còn được lưu giữ --Двина-C75MT 14:54, ngày 30 tháng 10 năm 2009 (UTC)--[trả lời]

Yes! I agree with Minh Tâm!--Akbar-e-Azam (Thảo luận) 15:23, ngày 30 tháng 10 năm 2009 (UTC)[trả lời]
Đúng là Việt Nam thì dùng chữ quốc ngữ và người Triều Tiên thì dùng chữ hangul. Ngày càng ít người Việt Nam có thể đọc được chữ Hán mà không dùng tự điển và càng ít người viết được chữ Hán nếu không có computer. Người Hàn hình như biết chữ Hán khá hơn vì tôi nghe nói họ có môn học về chữ Hán ở trường phổ thông. Người Thái gốc Hoa trẻ tuổi thì hầu như không biết tiếng của tổ tiên mình. --Khốttabít (thảo luận) 15:04, ngày 30 tháng 10 năm 2009 (UTC)[trả lời]

Mọi người quên xét trường hợp của người Nhật rồi: trên thực tế chữ tượng hình kanji được dùng tương đối khá phổ biến trong tiếng Nhật. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 15:19, ngày 30 tháng 10 năm 2009 (UTC)[trả lời]

...và ngôn ngữ hiện nay vay mượn rất nhiều từ ngữ từ tiếng Hán... ở đây là tiếng hay chữ?--Soekarno-Hatta/Jakarta (thảo luận) 15:37, ngày 30 tháng 10 năm 2009 (UTC)[trả lời]

Lỗi trong Bản mẫu:Trả lời: Chưa nhập tên thành viên. I guess here should be Hán Văn (Classical Chinese), but not "Modern Chinese" or "Chinese character". Because most of the Sino-Xenic words were borrowed from Classical Chinese (language).--서공/Tây Cống/セイコゥ (thảo luận) 15:53, ngày 30 tháng 10 năm 2009 (UTC)[trả lời]
I agree. --Khốttabít (thảo luận) 15:59, ngày 30 tháng 10 năm 2009 (UTC)[trả lời]

I think there's no doubt that the East Asian Cultural Sphere (a.k.a. Chinese Character Cultural Sphere, Sinosphere) is exist. The essential elements for this Kulturkreis is not only

Anyway, let's get back to discuss its Vietnamese name. Thank you. --서공/Tây Cống/セイコゥ (thảo luận) 15:47, ngày 30 tháng 10 năm 2009 (UTC)[trả lời]

Well, I would like to choose the name that Minh Tâm suggested. Anyway let's try the method of Grenouille Vert: in the books and formal documents, what is the name of this concept ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 16:12, ngày 30 tháng 10 năm 2009 (UTC)[trả lời]
From links which Khốttabít provided us, we can see that "Khu vực văn hóa chữ Hán" is used by Vietnamese scholars (from National University and Institute of Literature), so I have no doubt about the name of this article. GV (thảo luận) 16:21, ngày 30 tháng 10 năm 2009 (UTC)[trả lời]
 Ủng hộ. In addition, how can we translate and identify these 2 terms into Vietnamese?
--서공/Tây Cống/セイコゥ (thảo luận) 16:27, ngày 30 tháng 10 năm 2009 (UTC)[trả lời]

Some people think that Chinese culture also influenced Malaysia, Singapore, or some other places with many oversea Chinese people. But these places sometime cannot be considered as a part of 漢字文化圏, because their cultures were not traditionally linked with Chinese culture.--서공/Tây Cống/セイコゥ (thảo luận) 16:23, ngày 30 tháng 10 năm 2009 (UTC)[trả lời]

Tôi thấy các bạn nhầm lẫn giữa "chữ" và "văn". Theo cách hiểu của người Việt chúng tôi hiện nay thì hai khái niệm này khác nhau: Chữ = ký tự; còn văn = văn hóa (hiểu theo nghĩa văn trị giáo hoá). Do đó, việc người ta ký âm ngôn ngữ của mình bằng ký âm tự nào đó không phải là điều quan trọng nhất. Ví dụ: Người Nam Tư (Yugoslavia) dùng ký âm tự La tinh nhưng văn hóa của họ thì 70% Slave, 20% Islam và 10% Roma. Người Việt Nam dùng ký âm tự La tinh, nhưng văn hóa Hán chiếm đến 75% từ cách sống đến lối sống. Vì vậy, cho rằng Việt Nam thuộc văn hóa "chữ" Hán là sai lầm hiện nay. Nó chỉ đúng từ thế kỷ thứ 19 trở về trước. Hơn nữa, ngay cả khi dùng chữ Hán, tiếp biến văn hóa Hán, Người Việt vẫn có những cách ứng xử đặc trưng riêng, không giống với người Hán. Vì thế, không thể gọi là: "Khư vực ảnh hưởng văn hóa chữ Hán" (vì hiện nay, người ta có dùng "chữ Hán" đâu mà bảo là ảnh hưởng). Ngoài ra, gọi là "khu vục văn hóa Hán" cũng sai, ở đây, người ta chỉ chịu "ảnh huởng" (tác động, tiếp biến) chứ không phải sao chép, không theo khuôn mẫu Văn hóa Hán. Nhưng hình như các vị vẫn chưa hiểu: "khu vực ảnh hưởng" là thế nào. Đúng hơn thì chỉ nên là: "Khu vực ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa" mà thôi. --Двина-C75MT 06:28, ngày 13 tháng 11 năm 2009 (UTC)--[trả lời]

Lỗi trong Bản mẫu:Trả lời: Chưa nhập tên thành viên.[sửa mã nguồn]

"Chu-Han cultural sphere" is just a name. Just like "Viet Nam", actually this country is in the northern hemisphere. Actually, it has other names like "East Asian cultural sphere", "Chopstic cultural sphere", "Confucianism cultural sphere", etc. The reason why Vietnam belongs to Chu-Han cultural sphere (or East Asian cultural sphere...) has no relationship with its modern script but its culture. Vietnam not belongs to Roman cultural sphere although we are adopting Chu-Quoc-Ngu for the writing system. No one think that countries from the same cultural sphere must share 100% same cultures, however, mainly of them are similar to each other. In addition, "Han cultural sphere" is another concept, which means the cultural regions inside China. Because there are 56 ethnic groups in China, each of them owns their cultural sphere, and "Han cultural sphere" is the region where Han people mainly resident. p.s. could you please provide any academic reference for the using of "Khu vực ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa"?--서공·Tây Cống·セイコゥ (ㄊㄛㄦㄎ) 17:47, ngày 13 tháng 11 năm 2009 (UTC)[trả lời]

Theo Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam và Luật Giáo dục Việt Nam, tất cả các văn tự đều dùng chữ quốc ngữ. Chỉ dùng chữ nước ngoài (kể cả chữ Hán) trong các trường hợp sao đây:

  • Để dẫn nguyên văn một đoạn hay toàn bộ văn bản gốc cần trích dẫn.
  • Để soạn thảo các văn bản ký kết song phương hoặc đa phưong với một hoặc nhiều nước có ngôn ngữ đó.
  • Để phục chế các tài liệu, hiện vật có nguyên gốc bằng thứ chữ đó.
  • Để sử dụng trong các giao dịch dân sự khi cần thiết.

--Двина-C75MT 06:25, ngày 14 tháng 11 năm 2009 (UTC)--[trả lời]

Minh Tâm nói nhiều mà nhiều khi chẳng hiểu muốn nói gì. Tự dưng đưa luật VN ra đây chi vậy, định kiểm duyệt và quản lý cả Wikipedia hay sao ? Nói tóm lại, theo Minh Tâm, Wikipedia là trang web do nhà nước Việt Nam quản lý à, phải theo luật Việt Nam và bỏ qua những nguyên tắc quốc tế à ? Trong lộ trình gia nhập WTO; rất nhiều luật VN còn phải đã và sẽ thay đổi để sửa chữa những sai sót và để hợp với sự phát triển toàn cấu hóa nữa là khác!--92.226.29.21 (thảo luận) 02:43, ngày 17 tháng 12 năm 2009 (UTC)[trả lời]

Định Spam thảoluận hay sao đây. Thế có đọc xem ông Tây Cống ông ấy hỏi tôi cái gì ở trang thảo luận của tôi và cái ông ấy hỏi ở trên kia chưa mà đã phán. Có thấy rằng ông ấy đang hỏi xem có quy định nào về việc dùng chữ Hán không. Đúng là chuyện nọ xọ chuyện kia. Chán. --Двина-C75MT 04:48, ngày 17 tháng 12 năm 2009 (UTC)--[trả lời]

Hỏi ở đâu thì trả lời ở đó. Còn phía trên thì chẳng thấy ai hỏi cả, chỉ thử xem nào!. Ông Tây Cống hỏi "could you please provide any academic reference for the using of "Khu vực ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa"? thì lại không trả lời! Thiệt chán cái kiểu hỏi 1 đàng trả lời 1 nẻo của MT xưa nay! --92.226.29.21 (thảo luận) 05:05, ngày 17 tháng 12 năm 2009 (UTC)[trả lời]

Name discussion 2[sửa mã nguồn]

Can we translate...

--S7P Group-CJKV 委班(ủy ban) 復活(phục hoạt) 漢喃(hán nôm) 越南(việt nam) 04:34, ngày 25 tháng 6 năm 2011 (UTC)[trả lời]

Tên bài nên dùng:1) Hán tự văn hóa quyển 2) Khu vực văn hóa chữ Hán. Chứ trộn 2 cái tên này lại nghe nó cứ lấn cấn ngay cổ họng. Văn hóa quyển --> quyển (thuộc) văn hóa (cultural sphere), cách dùng tính từ trước danh từ là kiểu Hán hoặc nhiều nước khác, cho nên nếu dùng chữ văn hóa quyển thì nên dùng luôn là (thuộc) Hán tự đứng trước để bổ nghĩa cho quyển --> ghép thành Hán tự văn hóa quyển. Cách dùng Khu vực văn hóa chữ Hán là của Việt Nam, danh từ + những từ bổ nghĩa cho danh từ đó theo sau. Chọn 1 trong 2 cách chứ đừng trộn chung lại. Một vài thiển ý. majjhimā paṭipadā Diskussion 12:18, ngày 4 tháng 7 năm 2011 (UTC)[trả lời]

Tôi đồng ý với ý kiến của AlleinStein, nhưng nghiêng về Khu vực văn hóa chữ Hán, do cụm từ này nghe thuận tai và dễ hiểu hơn đối với phần lớn người Việt. Meotrangden (thảo luận) 14:28, ngày 4 tháng 7 năm 2011 (UTC)[trả lời]
  • xã hội chủ nghĩa → cách dùng tính từ trước danh từ;
  • chủ nghĩa xã hội → cách dùng danh từ trước tính từ;
  • Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam → mixed;
  • Việt Nam Cộng hòa → cách dùng tính từ trước danh từ;
  • Dân tộc học → cách dùng tính từ trước danh từ;
  • Nhân chủng học → cách dùng tính từ trước danh từ...
The above are all Vietnamese. Language is not mathematics. Anyway, I think we can see "Văn hóa quyển" as a whole like "Kulturkreis", then the word order problem would not exist any more. -- Thành viên:Betoseha 15:02, ngày 4 tháng 7 năm 2011 (UTC)[trả lời]

Why you refer Japanese type not Chinese type?[sửa mã nguồn]

Why you refer Japanese type not Chinese type?

Việt Nam không có liên quan gì tới Trung quốc[sửa mã nguồn]

Theo như mình và hầu hết các chuyên gia thì văn hóa Việt Nam là văn hóa độc lập, không có dính líu gì tới văn hóa tàu. Người tàu đã cố gắng đồng hóa dân tộc Việt Nam trong suốt 1000 ngàn năm nô lệ nhưng đều thất bại. Việt Nam chúng ta chưa bao giờ như các nước Triều Tiên, Nhật Bản bởi có lẽ vì tổ tiên người Hàn ,Nhật là người tàu cho nên họ lệ thuộc về thứ văn hóa (nô lệ) Á đông của tàu là điều dĩ nhiên. Trương guy (thảo luận) 08:39, ngày 20 tháng 9 năm 2020 (UTC)[trả lời]

@Trương guy: Bạn đã tự mâu thuẫn chính mình. Câu đầu thì nói là "không có dính líu gì", còn câu sau lại nói "Người tàu đã cố gắng đồng hóa dân tộc Việt Nam trong suốt 1000 ngàn năm". Nếu bạn có nguồn nào viết như vậy thì mời nêu ra, còn không thì ý kiến cá nhân không có giá trị. NHD (thảo luận) 17:29, ngày 21 tháng 9 năm 2020 (UTC)[trả lời]
@Trương guy: Chúng tôi rất hoan nghênh nếu bạn đưa ra nguồn nói về điều này. Như đã nói nhiều lần, thay vì lập luận suông theo cảm tính, nếu bạn chứng minh được điều mình nói là đúng, cũng như chứng minh được các di sản văn hóa "Tàu" tại Việt Nam (như chữ viết, kiến trúc, các tác tác phẩm văn học,... thời phong kiến) là giả tạo bằng các nguồn hàn lâm, nguồn chính thống, thì không ai có thể xóa đi những sửa đổi của bạn được. Rất mong bạn có thể đưa ra các nguồn chứng minh cho quan điểm của mình, chúc bạn thành công! Thân mến!-- 17:46, ngày 21 tháng 9 năm 2020 (UTC)[trả lời]
@DHN Thì chúng nó có dồng hóa được dân ta đâu, vậy nên ta đồng văn gì với chúng? Tại mấy bạn "Đông Á thượng đẳng" kia tự lồng ghép , bịa đặt về văn hóa Việt Nam dính vào đây. Xa hơn nữa , đây chắc chắn có thể là 1 âm mưu đen tối của chính phủ TQ, mưu đồ hán hóa dân tộc Việt Nam, vì ngày nào cũng biết bao nhiêu người dùng wiki,họ vào đọc, bị tiêm nhiễm những lời dối trá đó và dân dần sẽ cảm thấy quen dần , không dám đặt điều phản đối nữa. Cứ đà này, sớm muộn thì Việt Nam sẽ trở thành Tân Cương thứ 2 mất!
Trương guy (thảo luận) 07:00, ngày 16 tháng 10 năm 2020 (UTC)[trả lời]
Ấy thế mà mới thế kỷ trước Nhật Bản tí nữa là thôn tính được Trung Quốc rồi đấy. Bạn có thể tìm hiểu về lịch sử nền văn minh La Mã và sự ảnh hưởng văn hóa của nền văn minh này ở châu Âu, khá giống với nền văn minh Hoa Hạ. Bạn muốn đánh đổ toàn bộ quan niệm hiện tại, vậy thì hãy viết sách, viết báo, thuyết phục chính cái xã hội này đã. Còn ở đây chỉ đơn giản là ghi chép lại từ các tài liệu uy tín và có tính hệ thống thôi. Wikipedia này là Wikipedia Tiếng Việt không phải Wikipedia Việt Nam, quan điểm của nơi này là quan điểm của alien, ghi chép một cách tóm gọn về nền văn minh của con người, có sao ghi vậy chứ không dự đoán, thiên vị gì cả. Bạn không nên nhầm lẫn giữa "cái đã lã", "cái đang là", "cái sẽ là" và "cái nên là". Meigyoku Thmn (💬🧩) 10:46, ngày 16 tháng 10 năm 2020 (UTC)[trả lời]

@MeigyokuThmn thôi. Lại giở ra cái bài ca tôn thần phong thánh cho các văn minh Hoa hẹ nữa. Một đặc điểm có thể nhận ra ở các bạn "á đông thượng đẳng" đó là chuyên chê bai khinh bỉ văn hóa bản địa truyền thống nước ta như áo dài trong khi lại rất coi trọng tôn thờ văn hóa Tàu. Ví dụ, người Việt Nam ăn bằng đũa từ đời xưa thì các bạn đó cho đó là "văn hóa Á Đông, việt nam tiếp thu của trung quốc"..v.v. Ví dụ thứ 2, đó là các bạn lấy, sao chép mẫu đồ tàu 100% về và bảo đó là "trang phục Việt Nam", đến khi giải thích thì nói lung tung kiểu như:"Việt Nam đồng văn với Trung quốc cho nên trang phục quần áo giống là chuyện bình thường." Những lập luận cực kỳ xuyên tạc và bôi bác tinh thần dân tộc, không thể nào là chấp nhận được từ các bạn tự xưng là "giới cổ phong".

Mình chỉ muốn khi người nước ngoài bạn bè năm châu nhìn vào thứ gì thì nhận ra ngay "a, đó là văn hóa truyền thống Việt Nam"; chứ không phải như các bạn hoa hạ muốn họ phải như kiểu: "a, khối văn hóa sino à, Việt nam copy văn hóa china à?!"

Việt Nam chưa bao giờ là thành viên khối văn hóa Á đông của tàu. Việt Nam chưa bao giờ học hỏi cái gì của tàu hết, tất cả đều là những bài viết dối trá và bịa đặt. Wikipedia phải là nơi cung cấp thông tin, sự thật một mòng, trong sạch chứ không phải là nơi để mọi người nói dối. Trương guy (thảo luận) 08:42, ngày 17 tháng 10 năm 2020 (UTC)[trả lời]

Bạn lấy cơ sở nào để khẳng định "văn hóa VN chưa bao giờ học hỏi cái gì của Tàu"? Thế bạn giải thích sao về vấn đề chữ Hán, về tam tòng tứ đức, về đạo giáo? Nếu bạn bảo tất cả đều là dối trá, bịa đặt, vậy bạn có bằng chứng gì không, cụ thể là xuyên tạc chỗ nào? Hay chỉ nói cho sướng mồm, để tỏ ra ta đây thượng đẳng, cả thế giới đều là rác, chả cần học hỏi?
Bạn có biết giới cổ phong rất có uy tín kể cả đối với những người trong các ban ngành lịch sử, văn hóa cũng như truyền thông báo chí không? Và họ nói VN copy văn hóa China bao giờ? Tàu còn đang phải copy đồ của họ thì có ấy. Các trang mxh làm rầm mấy vụ Tàu nhái đồ cổ phong bạn không hề biết sao? – 171.242.68.169 (thảo luận) 08:05, ngày 4 tháng 12 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Cần đổi tên bài[sửa mã nguồn]

Theo tôi thấy thì ta nên đổi tên tựa bài thành "Vùng văn hóa Á Đông" hoặc đơn giản hơn là "Á Đông". Vì đây là cụm từ được sử dụng phổ biến và thông dụng hàng ngày ở Việt Nam. Thêm nữa, nếu ta sử dụng cụm từ "Đông Á" thì rất dễ bị hiểu nhầm sang khái niệm địa lý, tức chỉ bao gồm các nước Đông Bắc Á và Trung Quốc, Hồng Kông, Ma Cao, Đài Loan chứ không hề có Việt Nam hay Singapore hoặc Mông Cổ. ---TaiwaneseWaveVN (thảo luận) 11:42, ngày 20 tháng 10 năm 2020 (UTC)[trả lời]

Việt Nam thuộc VVH Á Đông ?[sửa mã nguồn]

Việt Nam tuy từng có thời kỳ dùng chữ Hán nhưng không có nghĩa là thuộc VVH Á Đông hay Đông Á, tôi từng tham khảo trên mạng thì có bài viết nói vn thuộc vvh đông á, có bài nói vn thuộc vvh đông nam á. Nói chung văn hóa vn là trung gian giữa vvh đông á và vvh đông nam á – 2403:6A40:0:121:BE16:65FF:FEB3:D880 (thảo luận) 10:06, ngày 17 tháng 8 năm 2022 (UTC)[trả lời]

Nền văn minh thuộc nhiều vùng văn hóa là chuyện bình thường, bài viết này không hề phủ nhận điều đó. –  Meigyoku Thmn (💬🧩) 10:09, ngày 17 tháng 8 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Nếu ông đã nói như thế thì tôi có quyền xóa Việt Nam khỏi vùng văn hóa Đông Á. Vì việc xếp nước ta vào vùng văn hóa nào vẫn chưa vó sự thống nhất. Ông không nên lùi sửa đổi của tôi. Việc gộp nhóm chẳng qua là sự áp đặt, đồng hóa mà thôi, việc gộp nhóm nên có tính tương đối. Các nước Nhật Bản và Triều Tiên ảnh hưởng bởi Trung Quốc còn nhiều hơn cả Việt Nam gấp bội phần. Cảm ơn ông đã lắng nghe những gì tôi nói. Nên nhớ rằng Chữ Viết nó không nói lên văn hóa của quốc gia. – 2403:6A40:0:121:BE16:65FF:FEB3:D880 (thảo luận) 10:27, ngày 17 tháng 8 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Việt Nam được xếp vào văn hóa Á Đông là vì chúng ta có nhiều điểm tương đồng với họ so với những nền văn hóa khác. Bạn muốn xóa VN khỏi văn hóa Á Đông cũng cần có dẫn chứng đầy đủ để thuyết phục, tránh những nhận xét chủ quan. – GlendaDo (thảo luận) 02:53, ngày 18 tháng 10 năm 2022 (UTC)[trả lời]

Bài viết này không đúng![sửa mã nguồn]

Ngay từ cái tên gọi là Vùng văn hóa Á Đông là đã sai rồi. Bài viết nên đổi lại là Vùng văn hóa Đông Á hay Vùng văn hóa Trung Quốc, vùng văn hóa Hán phần. Vùng văn hóa này chỉ bao gồm Trung Quốc, Đài Loan, Hong Kong, Ma Cao, Hàn Quốc, Bắc Triều Tiên và Nhật Bản. Việt Nam ta không thuộc vùng văn hóa này, tôi có rất nhiều nguồn để chứng minh. Tôi cũng đã đọc hết thảo luận rồi nhưng mọi phản hồi của các thảo luận này đều cố chấp, không chịu hiểu hoặc không muốn hiểu vẫn cố gom Việt Nam vào vvh Trung Quốc. Trung Quốc thì nói mẹ Trung Quốc đi bày đặt Á Đông hay Đông Á làm gì, nói giảm nói tránh à. Á Đông rõ ràng là Trung Quốc chiếm nhiều nhất. Cái gì là văn hóa chữ hán? Ủa bộ chữ viết thì liên quan gì đến văn hóa. Việt Nam gốc là văn hóa Đông Nam Á, đó là tôi còn chưa kể nước ta còn chia nhiều vùng văn hóa khác nhau nữa kìa. Ở đó mà Á Đông hay Đông Á. Tốt nhất là xóa mẹ bài này đi. – 2403:6A40:0:121:BE16:65FF:FEB3:D880 (thảo luận) 13:09, ngày 17 tháng 8 năm 2022 (UTC)[trả lời]

Xin bạn hãy giữ thiện ý, mời bạn dẫn nguồn chứng minh như đã nói ở luận điểm trên. Wikipedia hoạt động theo nguyên tắc thông tin kiểm chứng được nên thông tin cần có nguồn. Thân chào!. ...D (thảo luận) 13:23, ngày 17 tháng 8 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Tôi ủng hộ bạn, bài việt này nó đã sai từ đầu đến cuối. – 113.169.151.209 (thảo luận) 13:46, ngày 17 tháng 8 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Wtf? Rồi nguồn đâu? P.T.Đ (thảo luận) 17:51, ngày 17 tháng 8 năm 2022 (UTC)[trả lời]

Bỏ hình[sửa mã nguồn]

Tôi cũng vừa bỏ luôn cái hình. Cái hình bố láo do TQ làm ra không đáng tin cậy. https://de.wikipedia.org/wiki/Datei:Kulturerdteile_1.jpg Hình này hợp lý hơn nè mấy thánh. Vô đây mà xem. – 113.169.151.209 (thảo luận) 13:47, ngày 17 tháng 8 năm 2022 (UTC)[trả lời]

Hình này thì VN cũng sọc sọc do chịu ảnh hưởng 2 vùng văn hóa thôi, nên hình hiện tại vẫn đúng vì bài này nói riêng 1 vùng. P.T.Đ (thảo luận) 17:54, ngày 17 tháng 8 năm 2022 (UTC)[trả lời]

Wiki nước khác[sửa mã nguồn]

Wiki nước khác ghi như thế nào thì kệ cha nước người ta, còn wiki vn phải ghi đúng không bóp méo sự thật. – 113.169.151.209 (thảo luận) 14:18, ngày 17 tháng 8 năm 2022 (UTC)[trả lời]

Tìm nguồn[sửa mã nguồn]

Chúng tôi mà đã đưa ra được nguồn xác định nước ta không thuộc vhđa thì lúc đó các bảo quản viên, tuần tra viên khỏi phải cãi. Bây giờ thì cứ cố chấp mà lùi sửa hay khóa bài đi. Người nước ngoài không phải người Việt thì họ đâu có phải là người trong cuộc đâu, họ đứng ngoài họ thấy nước nào có điểm giống nhau thì họ gộp lại thành một vùng một cách thiếu cân nhắc. Điều này bản chất đã là vô lý, xàm lờ rồi. Với lại đâu phải wiki nước ngoài ghi sao thì wiki vn phải bắt trước ghi theo như vậy đâu. Bộ mấy bqv thân Trung Quốc hả mà sao cứ thích nhận văn hóa Trung Quốc là của mình vậy, hỏi thiệt đấy ????? – 2403:6A40:0:121:BE16:65FF:FEB3:D880 (thảo luận) 22:52, ngày 17 tháng 8 năm 2022 (UTC)[trả lời]

Đưa nguồn rồi nói tiếp. Nói nhiều quá nó loãng. P.T.Đ (thảo luận) 11:37, ngày 18 tháng 8 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Nói chung Việt Nam là sự kết hợp giữa văn hóa Ấn Độvăn hóa Trung Quốc. Nếu vẫn khăng khăng ý kiến cũ thì cho xin cái nguồn. – 𝔾𝕠𝕝𝕕𝕖𝕟 𝕃. ℂ𝕠𝕟𝕘𝕣𝕒𝕥𝕖𝕤 talk contributons 09:27, ngày 25 tháng 8 năm 2022 (UTC)[trả lời]

Thêm nguồn không được[sửa mã nguồn]

Tôi có nguồn chứng minh Vn không thuộc vvh đông á nhưng không thêm được vì lỗi danh sách đen. Bùi Trần Mạnh Thông (thảo luận) 07:24, ngày 24 tháng 9 năm 2022 (UTC)[trả lời]

Ok tôi đã thêm nguồn xong. Bùi Trần Mạnh Thông (thảo luận) 07:29, ngày 24 tháng 9 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Nguồn có uy tín và chính xác không bạn, đưa những nguồn tin chưa được kiểm định đàng hoàng sẽ khiến người đọc bị loạn thông tin đó bạn. – GlendaDo (thảo luận) 02:59, ngày 18 tháng 10 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Thành viên này cùng với đàn rối đã bị chặn/ban với bài viết cũng được hoàn nguyên rồi. –  Meigyoku Thmn (💬🧩) 05:59, ngày 19 tháng 10 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Người này đưa ra 2 nguồn:
  • Một nguồn ditichlichsu-vanhoahanoi.com mang tính chất tự xuất bản, là một blog → gạch.
  • Một nguồn từ thuvien.tcdktcnsl.edu.vn dẫn ra một bài luận của một giáo sư, có thể xem đầy đủ ở trang js.vnu.edu.vn (tải file PDF). Tài liệu này kết luận văn hóa VN và NB là "đều chịu ảnh hưởng từ văn minh Trung Hoa", và nói thêm không thể dùng văn hóa VN suy ra văn hóa NB...
Tóm lại, một nguồn rác, một nguồn không đề cập trực tiếp đến ý trong bài là "Văn hóa Việt Nam vừa mang tính chất của văn hóa Đông Á mà cũng vừa mang tính chất của văn hóa Ấn Độ và cũng sở hữu những đặc tính riêng của mình". Ngoài ra, nếu đã viết "văn hóa Việt Nam không hoàn toàn thuộc về vùng văn hóa này do có nhiều điểm khác biệt" (trong phiên bản trước khi tôi lùi sửa) thì cớ gì lại xóa VN khỏi danh sách? VN không hoàn toàn thuộc chứ có "không thuộc" đâu mà xóa. Tóm lại, mạo nguồn, suy diễn sai lệch từ nguồn và là rối bị cấm dài hạn. CC Nguyentrongphu. Dang (thảo luận) 05:25, ngày 30 tháng 10 năm 2022 (UTC)[trả lời]
CookieGMVN đã xóa thảo luận này của 2001:BC8:5080:2E02:0:0:0:1 vì cho rằng nó vi phạm thái độ văn minh và/hoặc là tấn công cá nhân.
Việc xóa bỏ diễn ra vào lúc 12:26, ngày 1 tháng 11 năm 2022 (UTC). Nếu bạn muốn xem lại, hãy tra mốc thời gian đó ở lịch sử trang.[trả lời]