Thảo luận Thành viên:MOSS

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Hoan nghênh[sửa mã nguồn]

Tiếng Việt[sửa mã nguồn]

Xin chào MOSS, và hoan nghênh bạn đã tham gia vào Wikipedia tiếng Việt! Dưới đây là một số liên kết có thể có ích cho bạn:

Bạn có thể tham khảo, và xem qua một số bài đã có để biết cách tạo một mục từ hợp lệ. Dù là viết bài mới hay đóng góp vào những bài đã có, rất mong bạn lưu ý về quyền tác giả. Khi thảo luận, bạn nhớ ký tên bằng cách dùng 4 dấu ngã (~~~~). Trong quá trình sử dụng, nếu bạn cần thêm trợ giúp, mời vào bàn giúp đỡ.

Mời bạn tự giới thiệu về bản thân trên trang thành viên của mình. Trang này dành cho thông tin và tiện ích cá nhân trong quá trình làm việc với Wikipedia.

Đặc biệt: Để thử sửa đổi, định dạng... mời bạn vào Wikipedia:Chỗ thử, xin đừng thử vào bài có sẵn. Nếu không có sẵn bộ gõ tiếng Việt (Unikey hoặc Vietkey...) bạn dùng chức năng gõ tiếng Việt ở cột bên trái màn hình.

Mong bạn đóng góp nhiều vào dự án. Xin cám ơn.

English[sửa mã nguồn]

Welcome to the Vietnamese Wikipedia. If you do not speak Vietnamese, please feel free to read the guestbook for non-Vietnamese speakers. Again, thank you and welcome! 

Vietbio 22:46, ngày 12 tháng 2 năm 2006 (UTC)[trả lời]

Xin lỗi bạn MinhDH, đây là bách khoa toàn thư, chứ không phải là kho đựng mã nguồn của phần mềm. Vì vậy, tôi vừa xóa các trang này:

  • Admin.php
  • Activitynames.php
  • Bản dịch tiếng việt cho Moodle
  • Moodle

Lưu ý là bạn vẫn có thể viết một bài viết để giải thích về Moodle, có thể theo phiên bản tiếng Anh đã tồn tại ở đây (hoặc các phiên bản khác trong danh sách bên trái của trang đó, dưới "in other languages"). Dĩ nhiên là phần mềm wiki rất hợp với mục đích phát triển phần mềm và bản dịch, nhưng cái wiki này không phải là chỗ đúng. Nếu bạn muốn xem mã nguồn lần nữa để lưu giữ trên máy của bạn, chỉ việc nhắn tin cho tôi, tại vì các quản lý ở đây vẫn có thể truy nhập vào các trang đó để gửi mã nguồn cho bạn.

 – Nguyễn Xuân Minh (thảo luận, đóng góp) 03:53, ngày 14 tháng 2 năm 2006 (UTC)[trả lời]

Không phản đối. thảo luận quên ký tên này là của MinhDH (thảo luận • đóng góp).

Bản quyền[sửa mã nguồn]

Một trong các quy luật của Wikipedia là tôn trọng quyền của tác giả, do đó copy nguyên văn từ các tài liệu hay website khác lên đây (như các bài Nguyễn Bỉnh KhiêmPhan Phu Tiên) đều không được chấp nhận và sẽ bị xóa bỏ. Mekong Bluesman 11:06, ngày 17 tháng 2 năm 2006 (UTC)[trả lời]

Chấp nhận luôn. thảo luận quên ký tên này là của MinhDH (thảo luận • đóng góp).

Tự do/Miễn phí[sửa mã nguồn]

Xin bạn hãy lưu ý trong tiếng Anh, "free software" là phần mềm tự do, không phải miễn phí. Phần mềm miễn phí là freeware. Nguyễn Hữu Dng 03:51, ngày 18 tháng 2 năm 2006 (UTC)[trả lời]

Đồng ý. thảo luận quên ký tên này là của MinhDH (thảo luận • đóng góp).

Trung lập[sửa mã nguồn]

Một trong những luật lệ ở đây là viết với quan điểm trung lập. Xin bạn hãy tránh dùng những ngôi thứ nhất và thứ nhì như "tôi", "bạn" để tránh tình trạng bài viết bị xem là thiên vị. Nguyễn Hữu Dng 03:56, ngày 18 tháng 2 năm 2006 (UTC)[trả lời]

Rồi. thảo luận quên ký tên này là của MinhDH (thảo luận • đóng góp).

Vấn đề về nguồn gốc của Hình:VnlinuxEDU.png[sửa mã nguồn]

Vấn đề bản quyền hình
Vấn đề bản quyền hình

Cảm ơn bạn đã tải lên Hình:VnlinuxEDU.png. Tôi để ý thấy rằng trang mô tả của hình hiện nay không xác định ai là người tạo nên nội dung, do đó tình trạng bản quyền là không rõ ràng. Nếu bạn không tự tạo nên tập tin này, bạn sẽ cần phải xác định người chủ giữ bản quyền là ai. Nếu bạn lấy nó từ một trang web, thì những thông tin cần phải ghi là một liên kết đến trang web mà hình đó được lấy về, cùng với việc ghi lại các điều khoản sử dụng nội dung của trang web đó. Tuy nhiên, nếu người giữ bản quyền khác với người phát hành trang web, bản quyền của họ cũng nên được công nhận.

Ngoài việc ghi thêm nguồn gốc, xin hãy thêm một thẻ quyền thích hợp nếu tập tin đó chưa ghi thẻ quyền. Nếu bạn đã tạo/chụp nên tấm ảnh, đoạn âm thanh, hoặc phim thì bạn có thể dùng thẻ quyền {{GFDL-self}} để phát hành nó dưới GFDL. Nếu bạn tin rằng tập tin thỏa mãn những tiêu chuẩn tại Wikipedia:Nội dung không tự do, hãy dùng một thẻ như {{sử dụng hợp lý trong bài|tên bài viết}} hoặc một trong các thẻ khác liệt kê tại Wikipedia:Thẻ quyền cho hình ảnh#Sử dụng hợp lý. Mời xem Wikipedia:Thẻ quyền cho hình ảnh để có danh sách đầy đủ các thẻ quyền mà bạn có thể sử dụng.

Nếu bạn đã tải lên các hình khác, hãy kiểm tra lại bạn đã ghi nguồn và thêm thẻ quyền hay chưa. Bạn có thể tìm thấy danh sách các tập tin mà bạn đã tải lên tại liên kết này. Những hình ảnh không rõ nguồn gốc và không ghi thẻ quyền sẽ bị xóa một tuần sau khi bị đánh dấu, như mô tả tại tiêu chuẩn xóa nhanh. Nếu hình được giữ bản quyền theo giấy phép không tự do (theo Wikipedia:Sử dụng hợp lý) hình sẽ bị xóa sau 48 giờ sau 01:34, ngày 29 tháng 4 năm 2010 (UTC). Nếu bạn có câu hỏi xin hãy hỏi chúng tại Trang các câu hỏi về bản quyền tập tin. Cảm ơn.

Tập tin:Moodle-vi.png không tự do nhưng không được dùng đến[sửa mã nguồn]

⚠

Cảm ơn bạn đã tải lên Tập tin:Moodle-vi.png. Theo như trang mô tả tập tin thì đây là một tập tin không tự do và do đó cần phải tuân thủ tất cả các tiêu chí để sử dụng hợp lý. Một trong các tiêu chí đó là tập tin phải hiện diện trong ít nhất một bài viết, nhưng tập tin này lại đang không nằm trong bài viết nào. Nếu nó từng hiện diện trong một bài viết nào đó, bạn có thể đến đó và xem tại sao nó lại bị gỡ ra. Bạn có thể đưa nó lại vào bài nếu bạn cho rằng tập tin vẫn còn hữu ích. Tuy nhiên, nếu tập tin này có thể được thay bằng một tập tin tự do, thì ta phải ưu tiên dùng tập tin tự do đó hơn một tập tin có bản quyền (xem quy định của Wikipedia về nội dung không tự do).

Sau bảy ngày mà vẫn không được dùng trong bất kỳ bài viết nào thì tập tin này sẽ bị xóa dựa trên tiêu chí xóa nhanh của Wikipedia. Mong bạn lưu ý giúp. Cảm ơn bạn.SongVĩ.Bot (thảo luận) 23:38, ngày 19 tháng 2 năm 2023 (UTC)[trả lời]