Thảo luận Thành viên:Ti2008/Lưu 19

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Wikipedia:Quyền tác giả

Nhờ bạn giải thích dùm đoạn này: "Dù xuất thân trong một gia đình không có truyền thống quân sự lâu đời, Gneisenau từng tham gia quân đội Áo và Ansbach-Bayreuth, trước khi đơn xin nhập ngũ của ông được vua Phổ chấp thuận vào năm 1785." Vua Phổ chỉ nhận lính từ "gia đình có truyền thống quân sự lâu đời"? DanGong (thảo luận) 11:21, ngày 9 tháng 2 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Nhờ đánh giá bài viết[sửa mã nguồn]

Chào bạn, tháng vừa qua bài viết về Gia Long vừa mới được nâng cấp rất đáng kể. Vì đây là bài viết chọn lọc và thời gian gần đây bạn có trực tuyến, nên tôi xin mạn phép nhờ bạn đọc lại và đánh giá bài viết:

  1. Liệu văn phong của nó có tốt chưa? Đọc có dễ không, có gây khó khăn khi đọc không?
  2. Việc phân chia đề mục như vậy hợp lý chưa?
  3. Việc trình bày có đẹp mắt không?
  4. Có vi phạm gì về thái độ trung lập, nghiên cứu gốc hay không?

Mong bạn bỏ chút thời gian giúp đỡ. Tôi đang hy vọng bài viết này có thể trở thành một thứ Wikipedia tiếng Việt ta có thể an tâm mà tự hào. Rất cảm ơn bạn.--Conongchamchi (thảo luận) 03:59, ngày 15 tháng 3 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Bài viết chọn lọc[sửa mã nguồn]

Wiki ta: gần chín mươi vạn bài, bốn mươi vạn công dân

Hơn thập kỷ xây dựng, từ kẻ côi nhỏ nay lên trang anh hùng.

Bốn bể biết tiếng, nghìn phương tham khảo;

Đi đến đâu cũng nghe tiếng Wiki.

Thế nhưng gần đây cũng nhiều trục trặc.

Như bài chọn lọc rặc không ra nhiều:

Nguyên năm trước được dăm ba bảy;

Năm nay ba tháng, chỉ non có một một bài.

Trang đề cử vắng hơn Bà Đanh tự,

Nơi biểu quyết chỉ toàn tiếng ve kêu

Thiết tha kêu gọi thành viên tham dự

Góp sức nhiều, ắt hẳn lại thành công.


Xin góp sức

Tham gia chọn bài viết chọn lọc cho Wikipedia tiếng Việt

Người nhắn:--Conongchamchi (thảo luận) 14:52, ngày 16 tháng 3 năm 2014 (UTC)[trả lời]

T. E. Lawrence[sửa mã nguồn]

Nguyễn Hiến Lê từng nói rằng khoảng thời gian đáng khâm phục nhất trong cuộc đời của ông này không phải là lúc chiến đấu ở Ả Rập, mà là lúc sống khắc khổ, tự đày đọa bản thân vì thất vọng trước sự nuốt lời và phản bội của chính phủ Anh. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 06:04, ngày 29 tháng 3 năm 2014 (UTC)[trả lời]

☑Y--The Ultra-Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 14:26, ngày 7 tháng 4 năm 2014 (UTC)[trả lời]
Tuần này, Bạn có biết đã được cập nhật bằng một đoạn trong bài viết Friedrich III, Hoàng đế Đức mà bạn đã viết ra hoặc mở rộng đáng kể.

Nếu bạn tìm thấy những thông tin thú vị trong các bài viết vừa mới được viết hoặc vừa mới được mở rộng đáng kể trong tuần này, hãy đề cử tại đây. Hãy cùng tham gia đề cử các bài viết cũng như thảo luận chúng, "Bạn có biết" là dành cho tất cả mọi người!

ALittleQuenhi (thảo luận) 12:18, ngày 31 tháng 3 năm 2014 (UTC) Thanks! ☑Y--The Ultra-Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 14:26, ngày 7 tháng 4 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Có một cách khác đơn giản hơn là Bismarck bỏ ra mỗi ngày chừng 30 phút giải thích kỹ các quyết định của mình cho các tướng lĩnh hiểu và 60 phút để giảng cho giới quân sự Đức về nguyên tắc "thắng mà không cần binh đao".
Còn một cách nữa là hoàng để Đức được tiếp xúc với Binh pháp tôn tử sớm hơn 20 năm và sau đó in và phân phát cho toàn bộ các tướng lĩnh của mình. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 10:22, ngày 1 tháng 4 năm 2014 (UTC)[trả lời]
☑Y--The Ultra-Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 14:26, ngày 7 tháng 4 năm 2014 (UTC)[trả lời]
Tuần này, Bạn có biết đã được cập nhật bằng một đoạn trong bài viết Helmuth Karl Bernhard von Moltke mà bạn đã viết ra hoặc mở rộng đáng kể.

Nếu bạn tìm thấy những thông tin thú vị trong các bài viết vừa mới được viết hoặc vừa mới được mở rộng đáng kể trong tuần này, hãy đề cử tại đây. Hãy cùng tham gia đề cử các bài viết cũng như thảo luận chúng, "Bạn có biết" là dành cho tất cả mọi người!

ALittleQuenhi (thảo luận) 11:20, ngày 7 tháng 4 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Thanks! ☑Y--The Ultra-Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 14:26, ngày 7 tháng 4 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Một chiếc bánh baklava cho bạn![sửa mã nguồn]

Hì, đúng ra là phải cảm ơn Ti2008 mới đúng chứ, vì bạn đã dịch bài về một nhân vật thú vị và đa tài : Helmuth Karl Bernhard von Moltke. Mình cũng biết là nhiều năm nay, Tí vẫn âm thầm đóng góp nhiều bài về mảng lịch sử và đã trở thành chuyên gia về lãnh vực này. Tuy phải thú thật là mình ít đọc bài về lịch sử phương Tây. Cảm ơn Tí một lần nữa và chúc Tí luôn giữ mãi tinh thần như bây giờ ! Langtucodoc (thảo luận) 03:23, ngày 12 tháng 5 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Quyền Moderator[sửa mã nguồn]

Mời bạn tham gia thảo luận về quyền hạn của 1 Moderator ở đây.  A l p h a m a  Talk - Help 11:42, ngày 22 tháng 5 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Đã thông qua rồi, bạn có ứng cử không?  A l p h a m a  Talk - Bot - Page 04:53, ngày 26 tháng 6 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Mời biểu quyết[sửa mã nguồn]

Biểu quyết về việc sử dụng Roma/La Mã cho các ngữ cảnh cổ đại

Chào bạn, hiện đang có biểu quyết về việc sử dụng Roma/La Mã ở ngữ cảnh cổ đại cho các bài viết trên Wikipedia tiếng Việt. Mời bạn vào đây để cho ý kiến của mình về biểu quyết. Michel Djerzinski (thảo luận) 07:47, ngày 16 tháng 7 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Yashwantrao Holkar[sửa mã nguồn]

Napoleon của phương Đông... không có lẽ ông ta còn tài năng hơn. Tiếc là chết sớm. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 02:02, ngày 22 tháng 7 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Mời tham gia BQ[sửa mã nguồn]

Mời bạn tham gia BQ Wikipedia:Biểu quyết/Biểu quyết về việc thống nhất sử dụng tên gọi Roma hay La Mã.Nguyentrongphu (thảo luận) 08:56, ngày 26 tháng 7 năm 2014 (UTC)[trả lời]

nói phụ làm bài khoa học[sửa mã nguồn]

mình cũng muốn dịch mấy bài trong wikipedia nước ngoài như wikipedia tiếng anh sang wiki mình nhưng lười quá bởi 0 ai phụ giúp , một lý do nữa là 0 bit làm sao dịch chính xác hay hơn , nên có lúc thì dịch, lúc thì 0 dịch 02:45, ngày 1 tháng 8 năm 2014 (UTC)jonhny2012

Quân đội[sửa mã nguồn]

Việt Nam lãnh thổ dài hẹp, địa hình nhiều núi sông ít đồng bằng từ lâu đã không có đất sống cho kỵ binh. Còn ở trời Tây thì không riêng gì Pháp mà cả châu Âu đều không nhìn thấy trước sự xuất hiện của súng máy, súng có nòng xoắn và nạp đạn bằng quylát, lựu đạn, đạn nổ kích cỡ lớn... những thứ tạo ra hiện tượng "vãi đạn như vãi trấu" và "trời mưa nồi sắt" sẽ dẫn đến sự tuyệt chủng của kỵ binh. Với lại châu Âu có nhiều đồng bằng hơn so với Đông Nam Á. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 05:05, ngày 3 tháng 8 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Mời tham gia biểu quyết[sửa mã nguồn]

Mời bạn tham gia biểu quyết ở Wikipedia:Biểu quyết/Biểu quyết về việc đưa thông điệp kêu gọi tham gia lên trang chính. Xin cảm ơn! --ngọcminh.oss (thảo luận) 13:37, ngày 18 tháng 8 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Hình như còn thiếu một vài trận nữa? Bởi vì mình thấy có vài tên đường mà chưa có tên trận đánh thích hợp. Bạn xem thêm ở đây: Au-Haidhausen. DanGong (thảo luận) 11:51, ngày 24 tháng 8 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Coi như các trận đánh trong Chiến tranh Pháp-Phổ, bạn đã viết hết rồi hả? Mình thấy có một tên đường gọi là balanstr. Có lẽ nó thuộc trận đánh Sedan. Bây giờ định sang dự án nào đây? DanGong (thảo luận) 13:45, ngày 24 tháng 8 năm 2014 (UTC)[trả lời]
Tuần này, Bạn có biết đã được cập nhật bằng một đoạn trong bài viết Cuộc vây hãm Metz (1870) mà bạn đã viết ra hoặc mở rộng đáng kể.

Nếu bạn tìm thấy những thông tin thú vị trong các bài viết vừa mới được viết hoặc vừa mới được mở rộng đáng kể trong tuần này, hãy đề cử tại đây. Hãy cùng tham gia đề cử các bài viết cũng như thảo luận chúng, "Bạn có biết" là dành cho tất cả mọi người!

ALittleQuenhi (thảo luận) 12:22, ngày 8 tháng 9 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Mời bạn vào đây cho ý kiến về các đề cử.  A l p h a m a  Talk - Bot - Page 07:34, ngày 21 tháng 9 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Hỏi thăm[sửa mã nguồn]

Mình nghỉ hơi lâu để hoàn thành việc học hành , không biết lâu nay trên Wiki có bài viết lịch sử cổ đại nào thú vị không vậy Ti nhỉ :D, cũng tranh thủ hỏi thăm sức khỏe bạn luôn :)), dạo này k biết bạn Ti có đóng góp mạnh như trứoc nữa chứ :Dnemo (thảo luận) 04:22, ngày 12 tháng 10 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Mình ra trường rồi :)), nghỉ ngơi 3 tháng nay, đã đi làm rồi, giờ thì cũng tham gia viết lại wp, cố gắng làm từng phần cho xong, k nhảy như trước nữa, nghỉ lâu quá nên nhiều cái mình cũng quên hết :))), có gì Ti giúp đỡ mình nhé, nhất là cái đặt liên kết, mới đổi nên mình k biết làm :)) .nemo (thảo luận) 06:43, ngày 12 tháng 10 năm 2014 (UTC)[trả lời]

ok, thank Ti nhều lắm, mình cũng đang mò dần :Dnemo (thảo luận) 07:37, ngày 12 tháng 10 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Tuần này, Bạn có biết đã được cập nhật bằng một đoạn trong bài viết Trận Ardennes (Chiến tranh thế giới thứ nhất) mà bạn đã viết ra hoặc mở rộng đáng kể.

Nếu bạn tìm thấy những thông tin thú vị trong các bài viết vừa mới được viết hoặc vừa mới được mở rộng đáng kể trong tuần này, hãy đề cử tại đây. Hãy cùng tham gia đề cử các bài viết cũng như thảo luận chúng, "Bạn có biết" là dành cho tất cả mọi người!

ALittleQuenhi (thảo luận) 11:08, ngày 13 tháng 10 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Sai-Wang dịch là thế nào Ti nhỉnemo (thảo luận) 07:16, ngày 15 tháng 10 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Mấy ông đó giống kiểu dân Royal Scythia :)), k giống anh Khựa, nhưng khổ nổi nó viết kiểu phiên âm kia nên mình cũng k hiểu nó tên là chi :)))nemo (thảo luận) 01:33, ngày 16 tháng 10 năm 2014 (UTC)[trả lời]

ok, mình đã để nguyên nó như vậy rồi :))nemo (thảo luận) 06:19, ngày 17 tháng 10 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Chuẩn rồi :)). ông này còn được cái lắm vợ hơn mấy lão kia :D. Mà mấy ông Sassanid này toàn thấy con giết cha, anh em giết nhau loạn xị hết cả lên nhỉ, mình cũng đang muốn nhờ Ti dịch hộ đoạn này :D :According to Dinawari, Vistahm sent a letter to Khosrau announcing his claim to the throne through his Parthian (Arsacid) heritage: "You are not worthier to rule than I am. Indeed, I am more deserving on account of my descent from Darius, son of Darius, who fought Alexander. You Sasanians deceitfully gained superiority over us [the Arsacids] and usurped our right, and treated us with injustice. Your ancestor Sasan was no more than a shepherd." nemo (thảo luận) 03:10, ngày 29 tháng 10 năm 2014 (UTC)[trả lời]

ok, thank Ti nhiều lắm :D, cứ tạm được thế đã, sau này nếu được tốt hơn thì ta sửa tiếp :Dnemo (thảo luận) 04:12, ngày 29 tháng 10 năm 2014 (UTC)[trả lời]

ok, mình cũng đã đổi thành ngài cho nó trang trọng hơn, lúc đầu mình định để thành kiểu nói cậu cháu :D, nhà Sassanid này đánh nhau loạn xì ngầu, đến lúc cuối gần bị mấy anh Ả rập đánh rồi lúc đó mới đoàn kết :)):)), cuối cùng vẫn die :)), tiếc nhất là Khorsau, lúc đầu anh minh, sau lại đâm ra nghi hoặc tướng lĩnh tài năng nhất của mình nếu không thì đã thắng được Byzantine rồi, có khi cũng không phải chết thảm sau nàynemo (thảo luận) 04:19, ngày 29 tháng 10 năm 2014 (UTC)[trả lời]

không chỉ Bairam mà các quyền thần khác cũng nổi loạn đấy chứ, ông này bị chính các gia tộc đồng tâm hiệp lực lật đổ một cách cay đắng như cha mình vậy,nemo (thảo luận) 04:39, ngày 29 tháng 10 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Nhờ giúp[sửa mã nguồn]

Bài Ann E. Dunwoody ở En có những từ chuyên về quân sự như cấp bậc và công việc của nhân vật. Bạn có thể giúp mình dịch ra tiếng Việt được không. Cảm ơn bạn.Hoàng Đạt ®, thảo luận ©_ 04:07, ngày 13 tháng 11 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Mình vừa hoàn thành bài viết này, mong Tí ghé qua xem có gì bổ sung và sửa đổi không nhé. Hiện nay mình vẫn còn lấn cấn trong việc dịch chữ Common Army/Joint Army (tiếng Đức:Gemeinsame Armee) là đơn vị chiến đấu chung của hai nước Áo và Hungary trong liên minh Áo-Hung nhưng dịch là Lục quân Chung nghe thô quá nên mình tạm dịch thành Lục quân Liên hợp.--Prof MK (thảo luận) 01:47, ngày 17 tháng 11 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Theo quyển "The Austro-Hungarian Forces in World War I (2) 1916-18", trang 16 thì Áo-Hung có chế tạo đươc loại mũ sắt riêng nhưng nhỏ hơn và khó sản xuất hơn thiết kế của Đức nên đã mua kiểu của Đức với số lượng lớn rồi sau đó tự sản xuất theo thiết kế của Đức luôn. Hiện nay bài này mình thấy còn thiếu hai điểm lớn là bộ máy chỉ huy từ trên xuống của Lục quân và các bộ phận cấu thành của nó như kỵ binh, pháo binh,... nhưng chưa thấy đủ tư liệu để viết--Prof MK (thảo luận) 07:29, ngày 18 tháng 11 năm 2014 (UTC)[trả lời]
Lance sergeant là một quân hàm đặc biệt vì tư cách là hạ sĩ nhưng lại mang hàm trung sĩ. Quân hàm này chỉ có các nước Commonwealth sử dụng và mình nghĩ để nguyên không dịch là tốt nhất vì tiếng Việt không có từ tương đương.--Prof MK (thảo luận) 02:12, ngày 19 tháng 11 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Quân đội Đức[sửa mã nguồn]

Người đặt nền móng cho sự vĩ đại và cường thịnh của Đức Cạp thế kỷ 19 đó là Bismarck, người tạo ra chiến thắng mà không đổ nhiều máu.

Cựu hoàng Đức khen ngợi binh pháp Tôn Tử phải chăng là ở chiến thắng mà ít đổ máu như thế ?

Người đặt nền móng cho sự vĩ đại của quân đội Đức đó là các nhà khoa học, tỉ như Mauser, người chế tạo ra 1 trong 2 loại súng trường tốt nhất châu Âu thời đó. Nhiều người nói rằng khoa học quân sự vĩ đại nhất trên thế giới chính là Nga và Đức.

Những danh tướng tài ba như Hindenburg hay Ludendorff của Đức và Brussilov của Nga là người đã nhìn thấy sự phát triển vũ bão của khoa học vũ khí từ đó đề ra phương pháp tác chiến thích hợp. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 12:44, ngày 30 tháng 11 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Nói thêm thế này, hiện nay phương tiện truyền thông Tây phương và nhiều người nhìn phe Anh-Pháp thời CTTG 1 là chính nghĩa, và đánh đồng Đức Cạp là phát xít Hitle. Không phải, nên nhớ cả hai là phi nghĩa như nhau. Đó là cuộc chiến giữa đế quốc già và đế quốc trẻ. Đế quốc già sống nhờ vào hút máu và ăn bám lượng tài nguyên và nhân công mênh mông của thuộc địa. Đế quốc trẻ phất lên nhờ công thương, kỹ nghệ, khoa học, và mong muốn của đế quốc trẻ là đánh nát hệ thống đế quốc già đang mục ruỗng để cướp lấy số thuộc địa mênh mông béo bở.

CTTG 1 đế quốc trẻ thua, nhưng đế quốc già bị đánh cho liểng xiểng, hệ thống thuộc địa lung lay. CTTG 2 thì đế quốc trẻ thắng. Ê, bậy nào, Hitle thua cơ mà. Nhưng Hitle không đại diện cho nước Đức, hắn là cặn bã bị lịch sử đào thải. Sau CTTG 2, Đức-Nhật phất lên như diều, và hiện nay Đức cùng Nga đang làm bá chủ châu Âu. Còn hệ thống thuộc địa bị chiến tranh đánh cho nhừ tử và người dân thi nhau khởi nghĩa băm nát bét thuộc địa vứt vào thùng rác.

CTTG 3 đang diễn ra, đó là cuộc chiến kinh tế giữa Đồng Minh Tây và Mỹ, và phe Trục là Tầu Ấn Nga Nam Mỹ Nam Phi... Đế quốc già Tây Mỹ đang chìm nghỉm trong nợ công, còn khối BRICS tăng trưởng vù vù.

Và khác với CTTG 1 và 2, CTTG 3 lần này Nga ở cùng phe với Axis.

Mỗi lần CTTG là mỗi lần đế quốc già bị suy yếu và tiêu vong. Tại sao ? Vì đế quốc già sống dựa vào hệ thống, định chế cũ, dựa vào việc ăn thịt hệ thống thuộc địa kiểu cũ/kiểu mới. Còn đế quốc trẻ phất lên nhờ công nghệ, khoa học, và chống lại cái hệ thống già cũ đó để mở đường cho bản thân phát triển. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 12:56, ngày 30 tháng 11 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Còn 1 cái đế quốc nửa trẻ nửa già nữa, đứng về phía Anh-Pháp. Đó là Nga. Đáng ra Nga Đức tương cận quyền lợi, nhưng bọn quý tộc tướng tá thối nát của Nga hoàng ăn phải bả vọng ngoại, theo Anh Pháp Mỹ, cho nên Nga đánh Đức. Ý Tà Lồ thì nghiêng bên này ngả bên kia. Nhật thì chưa rõ, có lẽ lúc đó họ mới duy tân, và sau chiến với Nga cũng hốt được 1 mớ bẫm.

Thật ra thì thời của B, Nga và Đức liên minh với nhau, anh em hữu hảo. Nhưng vì nhiều lý do, Nga bỏ Đức theo Anh Pháp.

Về tướng lĩnh Đức thời kỳ WWI, tôi có lẽ cần phải tham khảo thêm vì tôi chỉ nắm 1 số ông nổi bật nhất. Ti nghĩ sao thì trình bày thử xem.

Nhưng điều chắc chắn là chiến tranh chớp nhoáng tại Tây Âu là không thể xảy ra với hệ thống hầm hào đào sâu đắp kỹ cùng với pháo binh, súng máy nã dồn dập. Trừ khi có xe tăng. Ludendorff thất bại năm 1918 vì lính xung kích phải chạy bộ, còn Hitler thắng năm 1939-40 vì lính xung kích ngồi trên xe cơ giới. Ở Đông Âu, đồng bằng trống trải, chiến tranh bằng vận động kỵ binh trở nên nổi bật, mặt trận dao động ở khoảng cách hàng trăm cây số. Quân Nga chiến đấu dũng cảm và mưu trí nhưng tướng ta Nga hoàng quá ngu xuẩn và thối nát, chỉ có Brussilov là giỏi.

Thế chiến thứ 2, Đức và Nga vẫn tương cận quyền lợi. Cả hai đều là quốc gia phất lên (hoặc tìm cách phất lên) nhờ công nghệ kỹ nghệ, và đều xung khắc với hệ thống đế quốc già cỗi. Nhưng đến đây lại là vai trò cặn bã liệt não của Hitle. Chủ nghĩa Aryan thượng đẳng xem dân Slava là mọi rợ cần phải tiêu diệt, và chủ nghĩa phát xít, đứa con quái thai của chủ nghĩa tư bản, coi Liên Xô là kẻ thù không đội trời chung. Cho nên sau thời gian hòa bình ngắn ngủi, Hitle xé hòa ước xâm lược Nga.

Còn người Nhật đã bị Zhukov đánh cho tâm thần tại Khankhin Gôn nên không còn dám động vào Nga nữa.

Và có người nói rằng đám cận thần vây quanh Hitle đã xúi ông ta đánh Nga thay vì Anh. Bản chất của phe đảng Hitle là thâu nạp những thành phần thất bại, lưu manh, phá sản, và đám công nghệ, khoa học vũ khí của Hitle cũng là dân làng nhàng, đối lập với phái khoa học già có truyền thống và nền móng vững chắc như Mauser. Xâm lược Anh quốc là vượt biển yêu cầu sử dụng nhiều tầu bay, tầu bò, tầu chiến, hệ thống hậu cần vận tải hoàn bị và tiên tiến, đó là điều mà phái cận thần Hitle không làm được. Phái cận thần Hitle cho rằng Nga trống trải, với súng ngắn liên thanh và vũ khí đơn giản, công nghệ rẻ của họ thì có thể làm thịt Nga nhanh chóng.

Và kết quả là năm 1945 Nga xông vào tận nhà của Hitle đòi làm thịt ông ta.

Nhưng nay thì khác. Phe Trục năm nay thống nhất cao về nội bộ, và Nga nằm ở phía họ. Và Nga là bá chủ dầu lửa, bán dầu và xuất khẩu cả kỹ thuật khai dầu tiên tiến cho người khác.

Năm 1914, quý tộc Nga theo Tây, đánh vào sau lưng Đức. Năm 1941, Hitle với học thuyết Nazi tâm thần ngu dại dốt nát đã điên khùng xâm lược Nga. Nhưng năm 2014 Nga bắt tay với Trục Mới để chuẩn bị đánh gục hệ thống đế quốc già của Đồng Minh Tây Mỹ. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 14:24, ngày 30 tháng 11 năm 2014 (UTC)[trả lời]

À, Ruppretch là một trong những người đầu tiên nhìn ra được Đức sẽ thua, vì đơn giản là Đức không có dài hơi được như Anh Pháp. Ông ta làm tướng và làm thống soái 1 phần vì dòng gốc quý sờ tộc, nhưng thật ra ông ta cũng là tướng tài, ít nhiều xứng đáng với chức vị tướng soái.
Sau trận sông Somme ông này nói rằng, những gì tinh hoa thiện chiến nhất của quân Đức đã nằm lại ngoài chiến trường, tức là lớp lính cũ giàu kinh nghiệm đã chết hết, trong khi tân binh còn quá non.
Nhưng nổi bật nhất vẫn là Ludendorff, người đã xây dựng hệ thống phòng ngự chiều sâu và các mũi xung kích chuyên mở cửa đột phá của phòng tuyến. Thật ra cái này đã được Brussilov làm từ hồi 1916 khi quân Nga ăn thịt quân Áo tại khu vực gần Carpath. Quân Áo là cái thằng đế quốc vô dụng nhất, chỉ bắt nạt được những thằng nhược tiểu, mà phải mượn quân Đức mới bắt nạt được cơ. Không như anh Thổ đã chiến đấu rất anh hùng tại Galipoli và Iraq. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 13:30, ngày 8 tháng 12 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Tuy nhiên về thiết kế súng và công nghệ chế súng thì thời WW1 Áo-Hung đã sở hữu những khẩu súng tiên tiến vào bậc nhất. Cụ thể, Áo có Ferdinand Ritter von Mannlicher, cha đẻ của súng trường M1885 và M1888. Thiết kế tiến bộ trong hệ thống nạp đạn khiến súng của Mannlicher là thủy tổ của súng trường tự động của cả châu Âu.

Ở Nga, chúng ta cũng gặp các thiên tài về chế súng. Đó là Fedorov, người chế tạo ra khẩu súng trường xung phong đầu tiên trên thế giới, và học trò của ông là Degtriarev. Hai người về sau là lãnh đạo xưởng chế súng máy Kovrov nổi tiếng của Liên Xô.

Tuy nhiên, điểm chung của Nga và Áo là giới quý tộc cũng như các tướng quân đã quá thối nát. Chính trường Nga chịu sự điều khiển của một thằng "ngu độn" (Nguyễn Hiến Lê nói thế) tên là Nikolai II cùng với đám quý tộc ăn bám bất tài dốt nát, còn chính trị Áo thì rối từ đầu giải đến cuối giải. Nga chỉ có 1 tướng giỏi duy nhất là Brussilov, còn lại đều thối nát, làm tướng nhờ là con quan con vua chứ không có tài. Áo thì như đã thấy, lần nào giao chiến với Nga cũng bị Nga cho ăn đòn nên thân, sau khi bị Brussilov làm thịt vào năm 1916 thì trở thành thằng phế binh ăn bám vào Đức. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 14:23, ngày 9 tháng 12 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Quân đội châu Âu[sửa mã nguồn]

Đúng như thế, Nga chỉ thua khi đánh Đức, vì Đức quá mạnh rồi. Đối với những loại làng nhàng như Thổ hay Áo thì Nga giải quyết dễ dàng. Thật ra hàng ngũ hạ sĩ quan và tướng lĩnh cấp thấp của Nga rất giỏi, binh lính Nga rất dũng cảm, chính Zhukov đã xác nhận điều này. Còn tướng cấp cao và thằng Nga hoàng ngu si thì quá thối nát, chỉ có Brussilov là giỏi.

Rất nhiều tướng lĩnh xuất chúng của Hồng quân trong WWII đều là các cựu sĩ quan cấp thấp, cựu hạ sĩ quan của quân đội Nga hoàng, như Zhukov là 1 ví dụ.

Đáng tiếc thời kỳ Stalin cầm quyền, nhiều tướng lĩnh tài ba như vậy đã bị thanh trừng, ví dụ như Tukhachevsky.

Tuy nhiên các nhà khoa học, nhà công nghệ lại rất được trọng vọng. Stalin trong thời gian cầm quyền đã chú trọng phát triển công nghệ, cho nên đã trọng dụng các kỹ sư, nhà khoa học trong nước lẫn nước ngoài để xây dựng nền công nghiệp vững mạnh của Liên Xô. Thời kỳ công nghiệp hóa chứng kiến sự xuất hiện của nhiều nhân tài về công nghệ, và nền công nghiệp của Liên Xô như ta thấy, đủ mạnh về vật lực lẫn nhân tài để sản xuất ra hàng triệu khẩu súng, hàng chục ngàn xe tăng cho Hồng quân. Các tên tuổi lừng danh thiên địa về công nghiệp quân sự lẫn dân sự của Liên Xô-Nga như Tupolev, Antonov, Mikoyan, Yakovlev, Tokarev, Degtyariev, Fedorov.... đều được thai nghén hay thành danh trong thời kỳ công nghiệp hóa này.

Sau khi Stalin chết, phái tướng lĩnh mặt trận liên minh với Khruschyov, sử dụng chiêu bài chống sùng bái cá nhân, cải cách chính trị để lật đổ phái công nghiệp-khoa học của Stalin, thiết lập chế độ độc tài quân sự của các tướng soái mặt trận WWII. Các nhà lãnh đạo phái công nghiệp-khoa học đều bị phái tướng lĩnh tiêu diệt. Ví dụ như Mikoyan bị bắt về hưu, để một mình Gurevich lãnh đạo chương trình MiG-25 trong hoàn cảnh hết sức khó khăn. Sau này thì Zhukov và Khruschyov bị các tướng đem ra thí, và chế độ độc tài của các tướng lĩnh tiếp tục trong thời Brezhnev cho đến khi Liên Xô đổ năm 1991. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 11:32, ngày 10 tháng 12 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Mình vừa viết xong bài này, bạn xem có gì bổ sung thêm tư liệu cho bài viết giúp mình nhé. Hiện mình vẫn chưa tìm được nguồn chính xác về quân số của các bên Nga và Áo-Hung tham chiến trong trận này. Hiện nay mình đang có ý định nâng cấp bài Trận KraśnikTrận Lemberg, có gì bạn hỗ trợ giúp mình.--Prof MK (thảo luận) 01:32, ngày 5 tháng 1 năm 2015 (UTC)[trả lời]

Mời bạn cho ý kiến phần đó.  A l p h a m a  Talk - Bot - Page 12:39, ngày 9 tháng 2 năm 2015 (UTC)[trả lời]

Áo-Ý, Isonzo[sửa mã nguồn]

Người ta nói rằng quân Ý giải quyết vấn đề quân số bằng cách trang bị vũ khí cho nông dân nghèo và ném những người nghèo khổ nhất xã hội ra mặt trận. Kết quả là 500000 quân Ý chết trận trong thời gian giằng co dữ dội tại phòng tuyến Isonzo. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 08:02, ngày 1 tháng 3 năm 2015 (UTC)[trả lời]

Điều tương tự đã xảy ra với Nga, binh lính và sĩ quan cấp thấp của Nga rất dũng cảm và thiện chiến nhưng Nga hoàng thì ngu si đần độn (theo miêu tả của Nguyễn Hiến Lê) và tướng soái thì quá thối nát (trừ Brussilov). Trang thiết bị và cơ sở vật chất thì lạc hậu do Nga nhập hàng thải của ngoại quốc về, trong khi Nga có nhiều nhà khoa học hoàn toàn có thể tự chủ được công nghệ. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 04:11, ngày 2 tháng 3 năm 2015 (UTC)[trả lời]

"Truyền thống quân sự" kiểu Ý là dân quân và lính đánh thuê của các tiểu quốc như Venezia, Genoa, Milan, Neapolitan, Vatican. Từ cuối thế kỷ 6, cái gọi là Ý đã tan nát thành vô số quốc gia bé xíu. Thời trung cổ các quốc gia nhỏ này làm mưa làm gió nhờ truyền thống thương nghiệp và đội lính đánh thuê thiện chiến, nhưng khi các quốc gia lớn của châu Âu hình thành vào thời cận đại, xóa bỏ tình trạng phong kiến cát cứ và hùng mạnh lên, các nước Ý nhỏ trở thành những thằng con nít, bị Áo-Pháp-Nga-Phổ-Tây-Bồ dắt mũi như trẻ con. Sau khi thống nhất thì vẫn nhược tiểu, cùng đẳng với Tây Bồ Hi Lạp Đông Âu, lép vế trước Anh Pháp Đức. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 13:14, ngày 4 tháng 3 năm 2015 (UTC)[trả lời]

Cuộc chiến tranh giải phóng người Ý thắng Áo là một nhờ tinh thần yêu nước của nhân dân và tài năng quân sự của Garibaldi, hai là Ý liên minh với Pháp cùng quây đánh Áo đang suy yếu. Nếu Áo-Ý tác chiến thì Ý không có cửa thắng. Đến cả những nước lạc hậu Etiopi hay nhược tiểu như Anbani, Hy Lạp mà Ý cũng không bắt nạt được.

Riêng với Thổ... à thật ra chúng ta có anh Venezia đánh nhau với Thổ nhiều thế kỷ, nhưng không ai tiêu diệt được đối phương. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 13:20, ngày 4 tháng 3 năm 2015 (UTC)[trả lời]

Nga ở quá xa không có quyền lợi gì ở Ý nên không tham gia xẻ đất Ý. Trừ cuộc viễn chinh của Suvorov nhằm tiêu diệt các thế lực thân Pháp tại miền Bắc Ý. Dân Ý coi Suvorov như người giải phóng, vì trước kia Napoleon đã dẫn 1 đạo quân đói khát rách rưới vào miền Bắc Ý và việc đầu tiên đạo quân này làm đó là vơ vét cướp bóc sạch sẽ các sản vật ở đây. Venezia không có khả năng tay đôi với Thổ nhưng các chiến dịch Thổ chinh phạt Venezia cũng gặp rất nhiều khó khăn, ví dụ như chiến dịch đảo Crete. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 03:25, ngày 5 tháng 3 năm 2015 (UTC)[trả lời]

Không thấy gì, chủ yếu thấy nói về các binh lính và hạ sĩ quan Nga hoàng trong chiến tranh, và những người cựu binh sĩ ấy đã trưởng thành trong thời Xô Viết như thế nào.

Rất nhiều tướng sĩ tài ba của Liên Xô là các hạ sĩ quan và sĩ quan cũ của quân đội Nga hoàng. Binh sĩ, sĩ quan cấp thấp của Nga rất dũng cảm và thông minh, nhưng tầng lớp tướng soái quý tộc quá thối nát còn Nga hoàng thì "ngu độn". Bọn Nga hoàng tâm thần phân liệt đã cấm sử dụng dù trong máy bay bằng lý do hết sức vớ vẩn là "nhảy dù là hèn nhát".

Dù sao, quân đội Nga đủ mạnh để giải quyết nhanh chóng các nước nhỏ lèo tèo như Thổ hay Áo, chỉ có Đức là quá mạnh. Quân Thổ đã đánh bại Anh ở Galipoli và chiến đấu dũng cảm ở Irak, nhưng thua tan nát Nga. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 06:53, ngày 5 tháng 3 năm 2015 (UTC)[trả lời]

Nga-Nhật[sửa mã nguồn]

Thật ra ở trên bộ quân Nga chiến đấu rất dũng cảm và kháng cự dữ dội, Nhật Bản phải rất vất vả mới chiếm được Đài Liên, Lữ Thuận, và chiến cục ở Mãn Châu hoàn toàn bế tắc với hai bên tổn thất nặng nề. Nếu không có trận hải chiến ở Đối Mã thì còn lâu Nhật mới thắng được Nga, thậm chí là thua.

Sau chiến tranh Nhật Bản gần như phá sản về tài chính, và các thành quả của chiến tranh không thấm tháp gì so với chiến phí và tổn thất, dĩ nhiên là xét ngắn hạn còn dài hạn thì lợi ích vô cùng to lớn vì nó xác lập quyền bá chủ của Nhật Bản ở Đông Bắc Á trong suốt 40 năm sau đó. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 08:38, ngày 5 tháng 3 năm 2015 (UTC)[trả lời]

Không chỉ làm thối nát bộ máy thống lĩnh quân đội mà giới quý tộc Nga hoàng còn bóp chết công nghiệp và khoa học nội địa của Nga, ví dụ như Fedorov Avtomat mất cơ hội tự chủ đạn nội địa mà phải dùng đạn 6,5x57mm của Nhật lùn, hậu quả là súng trường xung phong của Nga đi chậm mất 35 năm.

Tuy nhiên đến thời Stalin, Liên Xô công nghiệp hóa, Stalin quy tụ xung quanh mình các nhà quản lý, nhà lãnh đạo công nghiệp và các nhà khoa học tài năng, như Beria, Mikoyan, Antonov, Tupolev, Yakovlev, Tokarev,... Fedorov và học trò của ông Degiatriev được bổ nhiệm làm lãnh đạo nhà máy súng máy của Nga. Công nghiệp Liên Xô phát triển mạnh mẽ thúc đẩy sự trưởng thành của quân đội, góp phần hoàn thiện học thuyết chiến đấu kiểu mới của Nga.

Trong khi đó, võ sĩ Nhật tự sướng với siêu kiếm :v phái quý tộc quân sự cuồng tín ngày đêm tâm thần với tinh thần võ sĩ đạo, phá hoại quá trình hiện đại hóa lục quân của Nhật, mãi khi phái thực dụng chiếm ưu thế thì đã quá muộn. Thành tựu khoa học của Nhật tập trung vào lực lượng hải quân và máy bay của hải quân, dưới sự lãnh đạo của đô đốc tài ba Sơn Bản Ngũ Thập Lục.

Năm 1939 và 1945 quân đội Nhật Bản lạc hậu đối diện với quân đội Xô Viết hoàn toàn vượt trội về vũ khí và hệ thống sĩ quan chỉ huy. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 08:51, ngày 5 tháng 3 năm 2015 (UTC)[trả lời]

Việc phát triển học thuyết chiến đấu mới ở Nga không hoàn toàn suôn sẻ. Đột phá, vận động, vây bọc, tạt sườn, bộc hậu không phải là cái gì mới, mà điểm quan trọng nổi bật đó là anh vây bọc bằng cái gì. Phái tướng lĩnh bảo thủ lạc hậu như Kulik, Budonnyy, Pavlov đòi tác chiến chiều sâu bằng kỵ binh :v mà chúng ta đã biết đó là ĐẠI NGU vì người ta đã có hầm hào và súng máy. Timoshenko, Zhukov, Voroshilov,... và nhiều người khác đã chống lại cái ngu đó nhưng phái bảo thủ quá mạnh, bản thân Stalin không khống chế được đám tướng lĩnh già nua. Và hậu quả là Liên Xô lãnh đủ trong năm 1941. Phát xít Đức xâm lược giết hại hàng triệu người nhưng cũng đã xóa sổ bọn tướng lĩnh lạc hậu bảo thủ, và Stalin đã dứt khoát tháo tung xiềng xích của sự trì trệ để cải tổ quân đội Liên Xô theo hướng mới.

Năm 1939 quân đội Liên Xô chớm hiện đại hóa và họ đã chiến thắng ở Mông Cổ. Năm 1945 quân Nhật lạc hậu gặp phải quân đội Liên Xô hoàn toàn hiện đại hóa với ưu thế tuyệt đối về xe tăng, máy bay, pháo tự hành cùng một học thuyết quân sự hoàn chỉnh và đội ngũ tướng lĩnh dày dạn kinh nghiệm. Và hầu hết quân Nhật vứt vũ khí bỏ chạy đầu hàng. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 09:05, ngày 5 tháng 3 năm 2015 (UTC)[trả lời]

Đó là hậu quả của chế độ độc tài quân sự kéo dài suốt 6 thế kỷ ở Nhật Bản. Tầng lớp quý tộc quân sự cầm quyền suốt hàng trăm năm đã nhồi sọ những lý luận lừa bịp về sự thượng đẳng của con người quân sự, ca ngợi tính cách dũng cảm đến cuồng tín và trung thành mù quáng, đó là hai cột trụ để bọn quý tộc quân phiệt dựa dẫm vào. Những thành phần phi quân sự như thương nhân, công nhân, nông dân, tầng lớp quan văn, khoa học,... bị coi là hèn kém so với bọn quý tộc quân sự. Điều đó đã gây tác hại lâu dài mà cuộc duy tân Minh Trị không gột rửa được. Để phục vụ cho mưu đồ bành trướng đế quốc, Minh Trị đã sử dụng lại các giá trị quân sự cũ để kích động lòng dân. Bọn quý tộc quân sự vẫn tiếp tục sống và duy trì ảnh hưởng, bóp chết sự phát triển của khoa học quân sự Nhật Bản. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 09:47, ngày 5 tháng 3 năm 2015 (UTC)[trả lời]
Thời Minh Trị, trình độ công nghiệp của Nhật có thể miêu tả là, 1 rổ đồng hồ của Nhật giá bằng với 1 cái đồng hồ của châu Âu. Mãi đến giữa thập niên 195x khi Nhật bản đầu tư mạnh vào công nghệ, họ mới thành công trong việc áp dụng hiệu quả các giá trị tích cực samurai vào phát triển công nghiệp và khoa học, nước Nhật tang thương sau chiến tranh cuối cùng cũng hiểu được sự tai hại của chủ nghĩa quân phiệt và con đường duy nhất thống trị thế giới đó là khoa học và kinh tế, và khoa học thật sự cốt lõi của quân sự hiện đại, chứ không phải cực khoái với siêu kiếm. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 09:53, ngày 5 tháng 3 năm 2015 (UTC)[trả lời]
Ở Đức, sự ngu muội đến từ một khía cạnh khác. Hitle lên cầm quyền là nhờ sự bất mãn của dân chúng, vì vậy xung quanh y là các cận thần xuất thân từ tầng lớp lưu manh bất mãn, đáy cùng xã hội: giới tiểu chủ phá sản, các nhà kinh doanh khoa học mỏng yếu, bác học hóa điên... và nhóm này đối nghịch với nhóm khoa học già Mauser vốn có hiểu biết vững chắc và tầm nhìn đúng đắn về khoa học quân sự. Nhóm tiểu chủ trẻ lấy thế mạnh là sản xuất súng ngắn liên thanh (SMG) và các vũ khí rẻ, ít sử dụng công nghệ, nên nó đã bóp chết phái khoa học già cùng các công trình tâm huyết để sản xuất vũ khí hiện đại cho quân đội. Súng trường xung phong của Mauser bị bóp chết nhường chỗ cho quái thai lừa đảo MP/StG 44, dự án máy bay phản lực trước chiến tranh cũng bị bóp chết nhường chỗ cho các máy bay cánh quạt lạc hậu, mãi đến cuối chiến tranh thì máy bay phản lực Đức mới xuất hiện nhưng đã quá muộn.
Bản thân Hitle cũng là một tên điên, hoang tưởng tâm thần, ảo tưởng về sức mạnh, tính khí thất thường, và đó là lý do hắn tấn công Liên Xô thay vì tiếp tục chiếm Anh. Việc Hitle đánh Liên Xô cũng là do đám cận thần cặn bã xúi giục, vì đánh Anh là phải đổ bộ và oanh kích, cần đến vũ khí hiện đại và vì vậy phái khoa học trẻ sẽ bị thất sủng. Phái khoa học trẻ hy vọng có thể đè bẹp Nga bằng súng ngắn liên thanh và vũ khí lởm, nhưng thất bại. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 10:06, ngày 5 tháng 3 năm 2015 (UTC)[trả lời]

Để xem lại, nhưng sự thật là thời nhà Nguyễn chỉ huy và trang bị quá lởm, chỉ có vài nghìn quân Pháp đã đánh tan 10-20 ngàn quân nhà Nguyễn.

Thứ nhất, cần phải lưu ý súng hỏa mai chỉ giới hạn là loại nạp miệng mồi thừng. Súng nạp miệng dùng đá đánh lửa hay dùng hạt nổ thì không gọi là hỏa mai. Trong tiếng Tây, chữ "musket" nghĩa là con muỗi, ám chỉ cái cần mang dây thừng/đá đánh lửa/cò búa hình cong cong chữ S giống như con muỗi. (tác giả tự gạch vì sau thấy sai)

Súng hỏa mai có cò và mồi thừng đã được chế ra từ thời Hồ Nguyên Trừng, đó là Thiên tự Thần cơ, dùng đạn "trọng bát tiền diên tự" (đạn chì 30 gram), buồng đốt dầy và nòng mỏng dần giống như súng hỏa mai thời sau. Sau này Hồ bị bắt qua Tầu, kỹ thuật súng truyền qua nhà Minh. Chúng ta bị mất mát nhiều, nhưng nhà Lê Lợi dần cũng khôi phục lại kỹ thuật làm súng. Có điều không dùng đạn chì như Trừng, mà là đạn đá mài từ đá vôi.

Súng của chúng ta ra đời như thế. Còn sau thì để... xem thêm. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 02:04, ngày 17 tháng 3 năm 2015 (UTC)[trả lời]

Xin lỗi Ti tôi đã sai lầm, quá sai. Vì đá đánh lửa cũng là hỏa mai.
Hỏa mai là súng sử dụng thuốc phóng rời, điểm hỏa bằng mồi lửa. Mồi lửa ở đây là cái buồng chứa thuốc mồi (thuật ngữ gọi là cốc mồi), người ta châm lửa đốt thuốc mồi, bắt cháy đến thuốc phóng gây nổ thuốc phóng, đẩy viên đạn bay đi.
Như vậy, hỏa mai có thể là mồi thừng (seprentine, matchlock), điểm hỏa bằng bánh xe (wheellock), hoặc dùng đá đánh lửa (snaphance và flintlock). Cổ lỗ hơn cả, là điểm hỏa như đại bác, lấy tay cầm dây thừng châm vào cốc mồi, không có cò.
Musket là con muỗi, ban đầu chỉ cái matchlock nhìn giống như cái vòi muỗi. Sau tất những gì có máy cò nhìn giống như vậy, đều gọi là musket. Kể cả súng kíp, tức là súng dùng hạt nổ nhưng nạp miệng, có cò búa đánh hạt nổ nhìn giống như vòi muỗi, nên đều gọi là musket.
Như vậy dịch musket là hỏa mai là sai, mà gọi hỏa mai là musket cũng sai. Âu ngôn ngữ khác nhau, dùng tên gọi khác nhau và phân loại khác nhau. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 03:45, ngày 18 tháng 3 năm 2015 (UTC)[trả lời]
Nói thêm về súng hỏa mai Hồ Nguyên Trừng. Súng có cò bấm, nòng súng bền, và đặc điểm nổi bật là rất nhẹ. Theo tôi được biết, thì Thần cơ Hồ Nguyên Trừng rất nhẹ, chỉ chừng 2-3kg, xạ thủ có thể dễ dàng cầm súng mà vụt như gậy, không khó khăn gì. Nếu điều đó là sự thật, thì đó là đặc điểm cực kì tiến bộ trong thế kỷ 15, 16, Ti nên biết là ở châu Âu thời đó súng rất nặng, phải đặt trên giá mà bắn, xạ thủ không thể tự vệ bằng súng mà phải mang gươm, và phải có giáo đi kèm để bảo vệ cho súng chống lại kỵ binh. Mãi đến đầu thế kỷ 18, kỹ thuật tiến bộ, thì Anh Pháp mới có súng nhẹ nòng dài, lắp lê chiến như giáo, và giáo thương về hưu. Chậm hơn Hồ Nguyên Trừng đến 300 năm.
Như vậy, vào thế kỷ 15, 16, chúng ta có súng đạn tốt nhất quả đất. Nhưng thời Nguyễn, súng đạn chúng ta quá đụt, 10 nghìn quân nhà Nguyễn bị 4-5 ngàn quân Pháp đánh chạy rẽ đất. Mà Pháp là xứ lạc hậu về công nghệ của châu Âu, thua Đức và Đông Âu.
Vào giai đoạn gần giãy chết của nhà Nguyễn, chúng ta cũng cố gắng dùng được thạch cơ điểu thuơng. Nhưng trang bị súng quá lợn, 10 người mới có 1 khẩu súng, xạ thủ chỉ được phép bắn 6 viên đạn. Súng lớm thì khỏi nói, bắn không nổi tàu chiến của Tây. Thời Tự Đức có sự kiện nhục nhã là cướp biển Tàu Ô bắn phá quân triều đình ngay trước mặt vua mà không ai làm được gì, phải nhờ Bùi Viện lập Tuần dương quân để dẹp cướp. Nhưng Bùi Viện chết sớm, bọn hủ nho bóp chết dự án canh tân của ông.
Đó là cái nhà Nguyễn mà thầy Kay ngày đêm hâm mộ mơ tưởng. Đại diện của tầng lớp hủ nho bóp chết khoa học kỹ thuật. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 03:59, ngày 18 tháng 3 năm 2015 (UTC)[trả lời]
Tại sao nhà Nguyễn lại đụt như vậy. À, thời đại hủ nho cực thịnh, tự sướng với văn chương cổ lỗ mà bóp chết khoa học kỹ thuật, dẫn đến họa mất nước. Các thể loại như thầy Kay/Soranto/Tempora/Rotave/Rimbo/... thì ưa thích cái triều đại này lắm, vì đó là thành phần căm thù khoa học, căm thù sự phát triển của đất nước, tơ tưởng đến sự bảo hộ của nước ngoài, nên ngày đêm cầu hồn cho cái xác triều Nguyễn sống lại.
Ti phải biết, đặc điểm của hủ nho, ví dụ là tập đoàn bán nước Gia Long Nguyễn Ánh, là rất căm thù khoa học, căm thù sự phát triển. Các hủ nho đê hèn xuyên tạc nhà Hồ, triều đại của cải cách và khoa học kỹ thuật, xuyên tạc về các ý tưởng táo bạo về tiền giấy, các thành tựu về súng đạn, khoa học,... vì khoa học sẽ làm tầng lớp nông công thương phát triển, đe dọa đến đặc quyền của tầng lớp sĩ phu hủ nho, tiêu diệt xã hội phong kiến vốn mang lại đặc quyền cho hủ nho.
Nhiều người tập trung vào chuyện "đóng cửa", "bài Tây" của triều Nguyễn. Nhưng cái sai lớn nhất của nhà Nguyễn không phải là bế quan tỏa cảng, mà là bóp chết tầng lớp công thương nghiệp khoa học, vốn là nội lực để cho kinh tế phát triển, thúc đẩy khoa học kỹ thuật, bồi dưỡng nguyên khí cho quốc gia. Khi kinh tế công thương nội địa đủ mạnh, hàng hóa đủ sức cạnh tranh, thì mở cửa là cơ hội cho đất nước. Nhưng công thương èo uột, nông dân thợ thủ công bị bóp cho chết yểu, khoa học văn chương hủ nho đè nén, thì mở cửa đồng nghĩa với trở thành thuộc địa, là bán nước cho bọn thực dân. Nhật Bản mở cửa thành công, vì họ có tầng lớp công thương khoa học vững mạnh, nhận được sự hỗ trợ tối đa của nhà nước, cùng chính sách khuyến học, tạo dựng được tầng lớp trí thức khoa học ưu tú để phát triển nhà xưởng công nghiệp.
Còn các tân hủ nho thì nịnh bợ triều Nguyễn, như chúng ta đã thấy. Bản chất của hủ nho, xưa và nay, là khôn tối đa bằng lợn. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 04:16, ngày 18 tháng 3 năm 2015 (UTC)[trả lời]

Áo là nước đầu tiên chế ra cái bolt carrier (bệ khóa nòng), trên bệ có rãnh khớp với khóa nòng (bolt). Như vậy, khi kéo bệ về, khóa nòng trượt trên rãnh và tự xoay. Ở các súng Nga Đức như Mauser và Mosin, khóa không có bệ, vì vậy khi kéo khóa phải quay, mất nhiều động tác và thời gian hơn so với súng Áo. Cấu tạo bệ-khóa của Áo về sau trở thành thủy tổ của súng tự động cả châu Âu. Đáng tiếc là Mondragon, người chế ra cây súng tự động đầu tiên, không sang Áo để tìm hiểu kỹ thuật. Nếu không ông sẽ học theo bệ-khóa của Áo, và súng Mondragon sẽ có thiết kế thay đổi rất nhiều. Rõ ràng, súng Áo kéo bệ khóa bằng tay, thì chuyển sang súng tự động là cho cái bệ khóa chạy bằng lò xo và trích khí.

Nhưng như đã nói, trình độ binh tướng của Áo quá lởm. Không đủ sức bắt nạt các nước nhỏ yếu như Áo hay Xécbi. Đánh nhau với Nga, thì chỉ từ có thua đến thua đau. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 08:58, ngày 18 tháng 3 năm 2015 (UTC)[trả lời]

Không những thế, Phắc Cốp còn vạch ra là Napoleon là ông tướng tồi về mặt chiến lược, ông ta thắng được trận nhỏ nhưng thua hết trận lớn. Và quân Pháp của NPL nổi tiếng về việc cướp bóc vơ vét các sản vật của dân bản địa. Âu quân Pháp cách mạng đều đổ đốn như vậy, vì hệ thống tiếp tế và quản lý của Pháp kém hiệu quả và nhiều tham nhũng, quân lính thiếu ăn phải đi ăn cướp. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 09:31, ngày 18 tháng 3 năm 2015 (UTC)[trả lời]

Các hủ nho đê hèn xuyên tạc nhà Hồ, triều đại của cải cách và khoa học kỹ thuật, xuyên tạc về các ý tưởng táo bạo về tiền giấy, các thành tựu về súng đạn, khoa học,... vì khoa học sẽ làm tầng lớp nông công thương phát triển, đe dọa đến đặc quyền của tầng lớp sĩ phu hủ nho, tiêu diệt xã hội phong kiến vốn mang lại đặc quyền cho hủ nho. Nhiều người tập trung vào chuyện "đóng cửa", "bài Tây" của triều Nguyễn. Nhưng cái sai lớn nhất của nhà Nguyễn không phải là bế quan tỏa cảng, mà là bóp chết tầng lớp công thương nghiệp khoa học, vốn là nội lực để cho kinh tế phát triển, thúc đẩy khoa học kỹ thuật, bồi dưỡng nguyên khí cho quốc gia.

Ăn nói hàm hồ! Khov học được từ đây chứ gì ?Tomorono (thảo luận) 09:54, ngày 18 tháng 5 năm 2015 (UTC)[trả lời]

Cái đấy thì chỉ có nước hỏi thẳng Fkov :v Nhưng có thể chắc chắn chuyện này, từ thời Khruschyov trở đi, có diễn ra sự kình chống quyết liệt giữa Đảng ủy với quân đội. Đầu tiên là Jukov lấy tư cách người đứng đầu quân đội giảm bớt thời gian huấn luyện chính trị và giảm quyền hạn của các cơ quan Đảng trong quân ngũ. Nhưng Jukov bị biếm chức và quyền hạn của các cơ quan chính trị phục hồi trở lại.

Trước đó, thời kỳ Stalin thì phái Stalinist đã sử dụng nguyên soái Koniev làm đối trọng với Zhukov để hai người này kiềm chế lẫn nhau, giảm quyền lực của phái quân đội. Koniev và Zhukov vốn có quan hệ không tốt với nhau, hình như là ganh tị công trạng gì đó.

Cũng trong thời Khruschyov, xảy ra chuyện lùm xùm liên quan đến "phát triển bộ đội tên lửa chiến lược". Thực chất, là Khruschyov lợi dụng việc này để giảm biên chế quân đội, giảm số lượng quân nhân và tướng lĩnh, lấy danh nghĩa phát triển vũ khí tầm xa hạt nhân chiến lược thì không cần quân đội đông đảo. Tuy nhiên phái tướng lĩnh quân sự chống đối điều này quyết liệt. Cuộc giằng co này kéo dài tới khi Khruschyov bị lật đổ. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 06:55, ngày 19 tháng 3 năm 2015 (UTC)[trả lời]

Karl Haushofer[sửa mã nguồn]

Sao bạn Ti2008 đã đọc qua về ông tướng Đức Karl Haushofer chưa? DanGong (thảo luận) 12:44, ngày 2 tháng 5 năm 2015 (UTC)[trả lời]

Ông này đã từng là thiếu tướng. Có lẽ ít được biết tới, vì không có đánh đấm gì nhiều. Nhưng lại nổi tiếng về môn địa chính trị mà ông ta là giáo sư dạy tại đại học München. Được cho là có ảnh hưởng lớn đến chính sách bành trướng lãnh thổ của Hitler. DanGong (thảo luận) 06:14, ngày 5 tháng 5 năm 2015 (UTC)[trả lời]
Tuần này, Bạn có biết đã được cập nhật bằng một đoạn trong bài viết Johannes Blaskowitz mà bạn đã nỗ lực viết, dịch hoặc mở rộng đáng kể.

Nếu bạn tìm thấy những thông tin thú vị trong các bài viết vừa mới được viết, được dịch hoặc được mở rộng đáng kể trong tuần này, hãy đề cử tại đây. Hãy cùng tham gia đề cử các bài viết cũng như thảo luận chúng, "Bạn có biết" là dành cho tất cả mọi người!

Re: Pháp 1940[sửa mã nguồn]

Phiên bản cuối cùng mà mình chỉnh sửa lần trước của bài này trước khi Tazadeperla tham gia không có chi tiết về 1 đại đội xe tăng Pháp ở Stonne. Không rõ bạn hay Tazadeperla đã thêm vào (chắc là Taza), nhưng đợt chỉnh sửa này do câu đó có nguồn nên mình giữ nguyên trong khi chưa tham khảo thêm các bài con của chiến dịch bên wiki Anh, Pháp. Xem lại mấy bên đó thì đúng là lực lượng Pháp nhiều hơn. Tuy nhiên nhiều khả năng ý câu này không nói lực lượng Pháp dùng để phản công, mà là ám chỉ lực lượng sẵn có của Pháp ở tại Stonne khi quân Đức tấn công vào thị trấn (trận này wiki Pháp viết là bắt đầu khi quân Đức ra tay trước, chứ không phải từ lúc quân Pháp phản công như wiki Anh)!--Volga (thảo luận) 14:11, ngày 11 tháng 6 năm 2015 (UTC)[trả lời]

Chính thống giáo Nga[sửa mã nguồn]

Sự xung khắc giữa Đảng-Nhà nước với Nhà thờ chẳng qua là do NN e ngại nhà thờ sẽ làm loạn, hơn là lý thuyết sách vở về vô thần và hữu thần. (dù tư tưởng vô thần là đúng đắn và chẳng có gì sai cả). Nhà thờ vẫn tiếp tục tồn tại dưới sự giám sát chặt chẽ của NN Xô Viết. Đến thời chiến tranh vệ quốc, Nhà thờ đã tích cực tham gia kháng chiến yêu nước, vận động giáo dân đi đánh giặc, quyên góp tiền bạc ủng hộ cho quân đội, cầu nguyện cho binh sĩ ngoài mặt trận. Thái độ của Nhà thờ đã xây dựng được lòng tin đối với Nhà nước Xô Viết, và gây dựng được mối quan hệ ổn thỏa giữa nhà nước và nhà thờ.

Thêm vào đó, các loại Giáo hội Chính thống xưa nay có truyền thống là phục tùng Hoàng đế, phục tùng quốc gia, được coi là tín ngưỡng truyền thống của quốc gia và luôn đứng về quyền lợi quốc gia dân tộc. Nó khác hoàn toàn với giáo hội Vatican các loại lúc nào cũng bị ràng buộc với Tòa thánh La Mã và bị La Mã biến thành công cụ xâm lược, phá hoại văn hóa của thực dân đế quốc. Như vậy, khi gặp chuyện, thì Giáo hội Chính thống dễ dàng đứng về phe đất nước, dân tộc Nga để chống lại mối họa ngoại xâm. Vì vậy, Nhà nước Xô Viết dễ dàng tranh thủ, tận dụng sự ủng hộ của Giáo hội và Giáo hội cũng dễ dàng gây dựng được lòng tin của Nhà nước Xô Viết để cùng chung sống hòa bình.

Ngay cả Mác cũng chẳng biểu hiện thái độ tôn giáo rõ rệt, mặc dù Lênin là người vô thần và ủng hộ vô thần.

Các thể loại ai cũng biết là ai đấy trên wiki cũng như trên mạng ngày đêm xuyên tạc về Nhà nước đàn áp giáo hội, vi phạm tự do tín ngưỡng, đó là điều bịa đặt dối trá. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 09:29, ngày 12 tháng 6 năm 2015 (UTC)[trả lời]

https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=T%C3%B4n_gi%C3%A1o_t%E1%BA%A1i_Vi%E1%BB%87t_Nam&type=revision&diff=21081306&oldid=21056187
Khov nói mà tin được ah ? Hahahah... Nhiều lúc tôi nghĩ không hiểu sao đất nước mình đau khổ thế. Hết người Pháp, người Mỹ rồi đến cộng sản tàn phá không thương xót. Phá nhiều như vậy mà vẫn được như hiện nay chứng tỏ dân mình có sức sống mãnh liệt.Yeuem123 (thảo luận) 14:47, ngày 12 tháng 6 năm 2015 (UTC)[trả lời]

Nhà thờ dĩ nhiên được nhà nước phong kiến ban cho đặc quyền đặc lợi, khi cách mạng lên, nhà thờ mất đặc quyền, nên làm loạn chống cách mạng, liên minh với những thành phần rác rưởi và mất dậy (như các thể loại ai cũng biết là ai đấy có thể xuất hiện ở trên wiki và trên mạng) trong và ngoài nước để chống phá cách mạng. Tuy nhiên, điều may mắn đối với nước Nga và dân tộc Nga, đó là Nhà thờ Nga chỉ có chỗ dựa duy nhất là Nhà nước Nga và từ xa xưa Nhà thờ vốn là một phần không thể thiếu của truyền thống văn hóa, lịch sử và dân tộc Nga, điều này dễ dàng thúc đẩy Nhà thờ và Nhà nước Xô Viết liên minh với nhau vì lợi ích chung.

Chúng ta cần phải hiểu, mặc dù các hành động cực đoan, quá đà và tả khuynh là có tồn tại, nhưng sự nghi kỵ giữa Nhà thờ và Nhà nước chủ yếu là Nhà nước lo ngại Nhà thờ sẽ tiếm quyền và thần quyền sẽ lấn át thế quyền. Khi Nhà thờ yên phận phục tùng dưới quyền lực của Nhà nước, và phụng sự cho dân tộc đất nước, thì về cơ bản mọi chuyện được giải quyết. Còn các loại nhà thờ ngày đêm hốc c** liếm đ** ngoại bang, rước giặc vào dày xéo mả tổ, thì cách giải quyết tốt nhất là xử bắn. Xử bắn vì tội phản quốc.

Tất nhiên, các thể loại la liếm đế quốc thực dân, đánh đồng bọn ăn cướp xâm lược với người yêu nước, những thể loại đạp mặt cha anh, phỉ báng liệt sĩ, nhận giặc làm cha, thì lúc nào cũng kiếm cớ này cớ kia để xuyên tạc cách mạng, xuyên tạc kháng chiến, để biện hộ cho hành động làm tay sai của chúng. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 04:23, ngày 13 tháng 6 năm 2015 (UTC)[trả lời]

Vấn đề ở đây là dư luận thiếu hiểu biết nhiều khi không phân biệt được đâu là yêu nước, phản biện chân chính, đâu là rác rưởi cặn bã sử dụng chiêu bài phản biện để làm công cụ la liếm thực dân đế quốc. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 05:28, ngày 13 tháng 6 năm 2015 (UTC)[trả lời]

Cái này là ông đảng viên Nguyễn Quốc Tuấn, Viện trưởng Viện nghiên cứu tôn giáo nói chứ không phải tôi nói nhé Khov. Cái trò hễ không thích ai là chụp cho cái mũ Việt gian trong khi chính mình cũng ngửa tay xin viện trợ ngoại bang xưa lắm rồi. Đúng là mèo chê chó lắm lông. Còn chơi trò đó thì còn bị chụp mũ tay sai Tàu, bán đất bán đảo. :D Yeuem123 (thảo luận) 06:09, ngày 13 tháng 6 năm 2015 (UTC)[trả lời]

À tay sai Tầu bán đất bán đảo thì là bọn cờ ba que, dĩ nhiên, vì chúng đã nghe lệnh của chủ Mỹ quay súng bắn vào chính mình, và sau khi làm xong nhiệm vụ bán nước thì dông thẳng sang Phi Luật Tân. Con tàu bị thương lết về lục địa gỡ ra thấy nguyên 1 viên đạn Mỹ. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 06:54, ngày 13 tháng 6 năm 2015 (UTC)[trả lời]

Nói một cách công bằng thì người cộng sản đã trưởng thành rất nhiều về mọi mặt. Sai nhiều thế sao không trưởng thành cho được. Hiện giờ chẳng ai thay thế được họ. Những thành phần chống đối đều là đám kém cỏi, thiếu tâm và thiếu tầm, chỉ giỏi tuyên truyền đen, tuyên truyền xám lừa con nít chứ chẳng làm được cái gì ra hồn. Năm 45-46, những đảng phái chống Cộng cũng thế thôi, tuyên truyền nhiều mà không làm được gì ra hồn nên mới bị cộng sản diệt. Cái dở của cộng sản là không đủ can đảm bạch hóa lịch sử để nâng cao nhận thức chính trị của dân mà phải để người như tôi làm điều đó. Khov nói với chủ Khov cứ chủ động bạch hóa lịch sử là nâng tầm của mình, cho dân thấy ta đây can đảm thừa nhận sai lầm chứ đừng có lo dân mất niềm tin. Khov đừng nghĩ tôi muốn chống chủ Khov. Chủ Khov chỉ là mấy ông già sắp hết thời. Tôi không rảnh chống lại họ. Cái tôi muốn là nâng cao trình độ trí tuệ và đạo đức của người Việt. Dân không có hiểu biết về chính trị thì không thể nói đến chuyện khai dân trí được.Yeuem123 (thảo luận) 10:11, ngày 13 tháng 6 năm 2015 (UTC)[trả lời]

Re: Sedan 1940[sửa mã nguồn]

Bài Trận Sedan (1940) do Taza hồi trước viết với ý định gộp toàn bộ hoạt động vượt sông Meuse vào trong cùng 1 bài. Hồi đó mình định đợi nếu bạn ấy làm xong sẽ góp ý đổi tên bài cho phù hợp hơn, hoặc chia nhỏ ra sau, nhưng Taza bỏ dở giữa chừng nên cứ để thế mãi. Đúng là 3 cuộc vượt sông có thể làm thành 3 bài độc lập giống như fr wiki, vấn đề là lượng thông tin thôi. Tạm thời theo mình nếu bạn đã có tài liệu về Dinant thì cứ làm bài đó trước. Còn Monthermé, công nhận nó ít được nhắc đến nhưng cũng bởi thực tế là diễn biến và ý nghĩa không được phong phú như 2 nơi kia (vì quân Đức ở đây về cơ bản kẹt tại chỗ trong khi ở Dinant, Sedan phát triển mạnh). Do đó lượng thông tin như trong bài của fr wiki theo mình cũng đã khá tương xứng với tầm vóc của nó rồi. Nếu đến lúc xong Dinant mà không có tài liệu thêm thì tạm dịch bài của bên fr ra cũng đủ. Còn Trận chiến nước Pháp đã bây giờ khá dài, mình chủ trương sẽ san bớt các thông tin có thể không cần thiết sang các bài nhỏ khi nào những bài đó được mở rộng (đặc biệt là Arras, Dunkirk...) chứ không cho thêm vào nữa!--Volga (thảo luận) 04:05, ngày 25 tháng 6 năm 2015 (UTC)[trả lời]

Về phần hậu quả/ý nghĩa, trong 3 bài về trận vượt sông Meuse, chỉ có Sedan là nói được thêm nhiều, còn 2 bài kia có lẽ hầu như chỉ copy lẫn nhau. Trận Dinant, cũng như Sedan và Monthermé đều giống nhau ở việc quân Đồng Minh ở Bỉ bị đe dọa bao vây chia cắt, chỉ khác ở chỗ các đơn vị tham gia phát triển theo đường nào. Thế nên copy lại nội dung về Sư Thiết giáp số 7 Đức cũng đúng, và nên dừng lại ở đoạn tiến ra đến bờ biển. Hoạt động của Rommel sau trận này được nói đến khá nhiều thì ổn rồi, tuy nhiên không rõ hoạt động sau đó của Reinhardt cho bài Monthermé thì thế nào? Ngoài ra nếu có thể thì nên nói qua thêm về việc chiếm đóng và giải phóng các địa danh liên quan (Dinant, Monthermé, Sedan) sau này thì càng tốt.Volga (thảo luận) 14:22, ngày 1 tháng 8 năm 2015 (UTC)[trả lời]

Nhờ mở biểu quyết[sửa mã nguồn]

Bạn có thể mở dùm mình cái biểu quyết tại mục "Biểu quyết cho dự thảo gỡ công cụ bảo quản viên" tại trang Wikipedia:Thảo luận/Gỡ quyền Bảo quản viên và Hành chính viên được không? Vì hiện tại đã đến thời gian mở biểu quyết, và nếu mình tự mở thì tính 'hợp lệ' của cuộc biểu quyết sẽ bị nghi ngờ do tài khoản mình chưa đủ tuổi. Mình đã soạn bản biểu quyết mẫu tại Thành viên:Be Khung Long/sandbox. Rất cảm ơn bạn. Be Khung Long (thảo luận) 16:26, ngày 18 tháng 7 năm 2015 (UTC)[trả lời]

Mời bạn cho ý kiến tại biểu quyết này. Cảm ơn bạn.  A l p h a m a  Talk - Bot - Page 13:28, ngày 21 tháng 7 năm 2015 (UTC)[trả lời]

Mời bạn cho ý kiến tại trang thảo luận Lê Thái Tổ].  A l p h a m a  Talk - Bot - Page 11:27, ngày 2 tháng 8 năm 2015 (UTC)[trả lời]

Mình nghĩ không phải là trù ẻo đâu :)). bởi vì cả 2 tác phẩm đó theo mình nghĩ đều được ông con Senurset sai quna lại viết ra đấy :)), chắc ông con muốn mượn việc ông bố bị mấy anh lính gác hấp chết trong đêm để dạy con cháu sau này đây mà :))nemo (thảo luận) 09:49, ngày 24 tháng 8 năm 2015 (UTC)[trả lời]

chuẩn, thuyết âm mưu của Ti giống như mình nghĩ:)), theo mình Amenemhat có thể là một vị pharaoh độc ác hoặc tàn nhẫn ít được lòng những người thân cận=> ông có nhiều kẻ ghét, họ có thể vì sợ vị vua này giết vì lỡ phạm tội gì đó=> tiên hạ thủ vi cường, thà bố giết ông trước cho xong :)), hoặc là có ông quan nào đấy âm mưu cướp ngôi vua cho mình giống Amenemhat đã làm, hoặc là âm mưu hậu cung, hoàng tử nào đấy muốn soán ngôi trong lúc thái tử đi vắng, hoặc do chính ông con làm rồi bịt miệng thằng khác sau:)), ông này đang đi đánh nhau nên có chứng cớ ngoại phạm khá tốt, trong lịch sử ai cập thì ít hình như có mỗi ông này bị cận vệ xử thôi thì phải :))nemo (thảo luận) 02:29, ngày 25 tháng 8 năm 2015 (UTC)[trả lời]

Đầu triều đại của Amenemhat đã phải chống lại phe phái trung thành với vương triều cũ thì phải, cũng có thể là do ông ta k có gốc gác hoàng tộc hoặc lãnh chúa nên họ k phục, Lực lượng Medjay của Ai cập tuyển từ người Nubia phải nói là cực kì trung thành đấy, một điều đáng tiếc là thời xưa chưa có sử quan nên những gì liên quan đến lịch sử chưa đựoc ghi chép đủ, chúng ta k thể biết chắc được, triều đại của amenemhat cũng chỉ là giai đoạn phục hồi tạm thời thôi, chưa được coi là đỉnh cao được, Ti có thể thấy sau đó thời kì hỗn loạn thứ hai còn kéo dài hơn ấynemo (thảo luận) 03:29, ngày 25 tháng 8 năm 2015 (UTC)[trả lời]

Chắc tại các ông ấy loạn luân cho lắm vào nên thế :)). k còn ông nào sống tới lúc trưởng thành đĩnh đạc để mà kế vị ngai vàng, thay đổi khí hậu cũng là nguyên nhân quan trọng nhưng mà có thể diệt được một đất nước phì nhiêu như ai cập thì chắc nó phải là kinh khủng lắm. Nói chung là triều đại nào dù mạnh đến mấy cũng sẽ sụp đổ thôi, hỏi ngoài tí, Ti đã xem phim Tut chưa nhỉ, có bác benkingsle đóng anh pharaoh ay :))nemo (thảo luận) 04:16, ngày 25 tháng 8 năm 2015 (UTC)[trả lời]

Sản xuất năm 2015, cứ lên phimmoi.net mà xem ti à :)), có sub luôn, mình xem được tập 1 và nửa tập 2 rồi. chán mỗi cái anh Horemheb da đen xì và mấy anh Mittani như dân châu Phi ấy :)), có vẻ hơi mô li phê lịch sử với lại xai sót kha khá :)), nhưng mà xem tạm thỏa cơn nghiền :))nemo (thảo luận) 04:30, ngày 25 tháng 8 năm 2015 (UTC)[trả lời]

Mình cũng đọc qua một số thứ về Ramses II thấy bảo ông bị âm mưu hậu cung hại chết, hình như là vụ ấy xử mấy chục người bị chém và cắt mũi các thể loại, đây là lần đầu tiên những ghi chép về việc xử tội những kẻ ám sát vua thì phải, chắc cũng phải có bàn tay của mấy anh cận vệ nữa, :)), để lần tới làm xong các ông vua sẽ lâm cụ thể Ramesses III xem chính xác vụ ấy thế nàoInterstellar (thảo luận) 07:58, ngày 27 tháng 8 năm 2015 (UTC)[trả lời]

Có vẻ như vụ phun trào núi lửa và các cuộc chiến tranh chống ngoại xâm đã khiến đế chế tân vương quốc của Ai Cập sụp đổInterstellar (thảo luận) 09:35, ngày 27 tháng 8 năm 2015 (UTC)[trả lời]

Amenhotep II có vẻ là vị vua tài giỏi, ông này đơn thuơng độc mã hạ 7 anh hoàng tử Syria, có vẻ chưa thấy ông vua Ai cập nào solo giỏi như ông :))Interstellar (thảo luận) 04:12, ngày 31 tháng 8 năm 2015 (UTC)[trả lời]

Ông này có vài tấm bia ghi tạc chiến thắng đấy chứ :)), ông còn tự khoe mình giỏi hơn vô số binh lính ai cập nữa, chắc được ông cha Thutmoses III đào tạo nên đây, Interstellar (thảo luận) 04:23, ngày 31 tháng 8 năm 2015 (UTC)[trả lời]

Huy chương đặc biệt[sửa mã nguồn]

Cống hiến bậc nhất cho Wikipedia
Gửi bạn huy chương đặt biệt ghi nhận công lao đóng góp bậc nhất với Wikipedia dựa theo Wikipedia:Danh sách thành viên Wikipedia theo số lần sửa trang  A l p h a m a  Talk - Bot - Page 13:25, ngày 30 tháng 8 năm 2015 (UTC)[trả lời]

Tay này là một trong những chính ủy... không giỏi nhất của Liên Xô, hành xử cảm tính, độc đoán, nhìn thấy ai cũng là kẻ thù. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 03:22, ngày 12 tháng 10 năm 2015 (UTC)[trả lời]

Re: Battleaxe[sửa mã nguồn]

Ti đã nhờ thì mình không ngại, nhưng ít nhất phải đợi cuối tháng này mới có thời gian được!--Volga (thảo luận) 13:18, ngày 12 tháng 12 năm 2015 (UTC)[trả lời]

Tuần này, Bạn có biết đã được cập nhật bằng một đoạn trong bài viết Chiến dịch Battleaxe mà bạn đã nỗ lực viết, dịch hoặc mở rộng đáng kể.

Nếu bạn tìm thấy những thông tin thú vị trong các bài viết vừa mới được viết, được dịch hoặc được mở rộng đáng kể trong tuần này, hãy đề cử tại đây. Hãy cùng tham gia đề cử các bài viết cũng như thảo luận chúng, "Bạn có biết" là dành cho tất cả mọi người!

Tuần này, Bạn có biết đã được cập nhật bằng một đoạn trong bài viết Heinrich Eberbach mà bạn đã nỗ lực viết, dịch hoặc mở rộng đáng kể.

Nếu bạn tìm thấy những thông tin thú vị trong các bài viết vừa mới được viết, được dịch hoặc được mở rộng đáng kể trong tuần này, hãy đề cử tại đây. Hãy cùng tham gia đề cử các bài viết cũng như thảo luận chúng, "Bạn có biết" là dành cho tất cả mọi người!


2A02:908:1A0:DD40:1DEE:2D0E:1766:4B26 (thảo luận) chúc bạn những ngày Tết vui vẻ và một năm mới an lành.

Thông điệp này thúc đẩy tình cảm trong cộng đồng và hy vọng nó sẽ giúp bạn thấy ấm áp hơn đôi chút. Hãy lan tỏa tình yêu trên Wiki bằng cách gửi lời Chúc mừng năm mới đến một thành viên khác, dù cho đó có thể là người bạn đã từng có bất đồng trong quá khứ, một người bạn tốt, hoặc chỉ là một thành viên bất kỳ nào đó mà thôi. Wikipedia là dành cho tất cả mọi người! Chúc mừng năm mới!
Lan tỏa thông điệp này bằng cách chèn {{thế:Chúc tết 2}} vào trang thảo luận của thành viên khác với một thông điệp thân thiện.

Dự án phát sinh thể loại bán tự động[sửa mã nguồn]

Mời bạn cho ý kiến ở Thảo luận Wikipedia:Dự án/Phát sinh thể loại bán tự động. Cảm ơn bạn.Alphama (thảo luận · đóng góp)

Mời bạn cho nhận xét. Cám mơn ㅡ ManlyBoys 02:47, ngày 16 tháng 4 năm 2016 (UTC)[trả lời]

Mời tham gia biểu quyết[sửa mã nguồn]

Mời bạn tham gia biểu quyết về việc thay đổi quy định bài viết tốt tại Wikipedia:Biểu quyết/Thay đổi quy định BVT

Alphama (thảo luận · đóng góp)

Participate in the Ibero-American Culture Challenge![sửa mã nguồn]

Hi!

Iberocoop has launched a translating contest to improve the content in other Wikipedia related to Ibero-American Culture.

We would love to have you on board :)

Please find the contest here: https://en.wikipedia.org/wiki/Wikipedia:Translating_Ibero_-_America/Participants_2016

Hugs!--Anna Torres (WMAR) (thảo luận) 13:39, ngày 10 tháng 5 năm 2016 (UTC)[trả lời]

Mặt trận Tây Âu[sửa mã nguồn]

Vẫn chưa bằng hồi năm 1939-41 cả Tây Âu đầu hàng dâng nước cho Đức vì không chống chịu nổi. Bị thương nặng và chiến thắng vẫn vinh quang hơn là giơ tay quỳ gối đầu hàng. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 05:59, ngày 19 tháng 5 năm 2016 (UTC)[trả lời]

Chủ quan, khinh địch. Quân Mỹ ỷ vào ưu thế áp đảo về binh lực và chiến thắng ban đầu đã ồ ạt tiến về sông Áp Lục, nhưng không hề biết quân đội nhân dân TT và quân TQ đã chuẩn bị sẵn cái bẫy đón quân Mỹ. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 06:27, ngày 19 tháng 5 năm 2016 (UTC)[trả lời]

Có một kiến giải khác, cho rằng Timoshenko đánh thua là vì có thằng tướng tồi nhưng rất nổi tiếng đã làm nát cánh sườn, Timoshenko đã cố gắng phá vây để cứu được một phần lớn binh lực. Vì TMK là thông gia của Stalin, nên ông tự nhận trách nhiệm chính và chịu cách chức để tránh tiếng đời dị nghị. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 06:41, ngày 19 tháng 5 năm 2016 (UTC)[trả lời]

Bài viết chọn lọc[sửa mã nguồn]

Xin chúc mừng Ti2008

Mời tham gia ý kiến[sửa mã nguồn]

Chào bạn,

Mời bạn tham gia các thảo luận về tên thể loạiWikipedia tại dự án Phát sinh thể loại bán tự động. Ý kiến của bạn rất quan trọng đến dự án này cũng như quá trình xây dựng thể loại tự động của Wikipedia nhằm nâng cao chất lượng dự án lâu dài. Cảm ơn bạn! Bot gửi lời mời thay cho Alphama (thảo luận · đóng góp). AlphamaBot4 (thảo luận) 04:32, ngày 17 tháng 7 năm 2016 (UTC)[trả lời]

Danh sách tập phim Doraemon[sửa mã nguồn]

Mời bạn tham gia và cho ý kiến về việc Đổi tên danh sách tập phim Doraemon (loạt phim 1979) sang Danh sách tập phim Doraemon - Chú mèo máy đến từ tương lai Takkuchan (thảo luận) 16:02, ngày 18 tháng 8 năm 2016 (UTC)[trả lời]

Đừng coi thường những thằng nhỏ, he he.

Rumani tấn công thì thua lớn, nhưng khi co về phòng thủ thì đánh rất dữ, Đức Áo muốn đàn áp phải rất vất vả. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 02:56, ngày 14 tháng 9 năm 2016 (UTC)[trả lời]

Các bạn Nga chiến đấu cũng rất giỏi, trong hồi ký của Zhukov ông đánh giá cao sự mưu trí và dũng cảm của các hạ sĩ quan và binh sĩ Nga. Tuy nhiên sĩ quan quý tộc Nga hoàng quá tệ (trừ Brussilov). Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 09:10, ngày 15 tháng 9 năm 2016 (UTC)[trả lời]

Quy đổi âm dương[sửa mã nguồn]

Quả thực là có chuyện đó. Một số công cụ tra đều cho thấy ngày 12/10 dương năm 1240 là 26/8 âm, còn 26/9 âm thì dương lịch sang tháng 11. Dường như năm đó là năm nhuận nên âm và dương lịch khá xa nhau. Tạm thời đặt fact tại chỗ đó một thời gian.--Trungda (thảo luận) 15:29, ngày 19 tháng 11 năm 2016 (UTC)[trả lời]

Lần trở lại Thanh Hóa để truy kích vua Trần thì Toa Đô không tìm thấy và phải quay ngược lại Thăng Long với Thoát Hoan nhưng chưa tới thì đụng với Trần Nhật Duật và đó là đoạn cuối sự nghiệp của ông ta. Không có đụng độ khi Toa Đô từ bắc trở lại Thanh Hóa.--Trungda (thảo luận) 15:12, ngày 27 tháng 11 năm 2016 (UTC)[trả lời]

Đúng như vậy, chỉ có VN sử lược nêu tình tiết này trong cuộc chiến. Nếu cứ cho trận đụng độ thất bại đó của Toa Đô là 1 giả thuyết (vì sử xưa viết khá tản mạn) thì có thể chú từ nguồn VN sử lược.--Trungda (thảo luận) 16:13, ngày 27 tháng 11 năm 2016 (UTC)[trả lời]

Hỏi giáo sư Gúc[sửa mã nguồn]

  • Trúc Lâm đại sĩ: 竹林大士
  • Hương Vân Đại đầu đà: 香雲大頭陀
  • Giác hoàng Điều ngự: 覺皇調御
Hy vọng là đúng! Thái Nhi (thảo luận) 14:02, ngày 2 tháng 12 năm 2016 (UTC)[trả lời]
Ba danh hiệu đó của ai thì chúng ta đều biết. Vấn đề là dò trong bảng trả lời của giáo sư để tìm ra. Tớ có lợi thế hơn cậu vì nhìn được mặt chữ. Thái Nhi (thảo luận) 14:05, ngày 2 tháng 12 năm 2016 (UTC)[trả lời]

Trần Quang Khải đương đầu với Toa Đô[sửa mã nguồn]

Không rõ Trần Trọng Kim căn cứ vào đâu mà cho rằng Toa Đô được Ô Mã Nhi hợp thủy binh để "vượt biển ra bắc" sau khi bị "chặn ở Nghệ An". Căn cứ theo Cương mục thì thời điểm hoạt động của Toa Đô ở Nghệ An từ tháng 2 đến tháng 3 ÂL. Xem kỹ VN sử lược sẽ thấy Trần Trọng Kim tự mâu thuẫn trong đoạn này. Một mặt thì Toa Đô đánh Nghệ An làm Trần Quang Khải yếu thế "phải rút ra mặt ngoài", sau đó Toa Đô bị Trần Quang Khải "phòng thủ mặt ngoài nơi hiểm yếu nên đánh mãi không được" (nên mới phải nhờ Ô Mã cho thuyền ra bắc bằng biển). Nhưng không rõ tại sao trước đó bọn Trần Kiện "ra hàng Toa Đô ở Nghệ An" lại "được Toa Đô cho về Yên Kinh" mà có thể vượt qua được phòng tuyến "ở mặt ngoài chỗ hiểm yếu" kia của Quang Khải để ra bắc, nên mới chết về tay Nguyễn Địa Lô ở Lạng Sơn?

Xem thế để thấy, bộ sử nào cũng có ít nhiều "tì vết", một số người rất tin vào cách viết của Trần Trọng Kim cần xem lại. Cần nêu rõ điểm vô lý này trong "thuyết Trần Trọng Kim" về chiến trường Nghệ An để người xem có thể thấy rõ độ "đuối" của thông tin "Toa Đô lấn lướt được Quang Khải mà không thể đi qua xứ Nghệ ra bắc bằng đường bộ"--Trungda (thảo luận) 17:59, ngày 3 tháng 12 năm 2016 (UTC)[trả lời]

Trần Thuận Tông[sửa mã nguồn]

Danh hiệu "Thái thượng" đủ thấy Thuận Tông có "ngôi vị thượng hoàng". Nhưng chắc chắn rằng, ai cũng biết người làm "thượng hoàng kiêm vua" là Lê Quý Ly. Chữ "Nguyên Quân" (bất thường) chen vào chắc cũng là ý chí của Quý Ly, vì người soạn chiếu cho Thuận Tông chắc chắn cũng là người của Quý Ly.--Trungda (thảo luận) 18:22, ngày 3 tháng 12 năm 2016 (UTC)[trả lời]

Về cách gọi Thuận Tông tại thời điểm này, có thể đoán định là "nhầm chưa chuyển". Toàn thư đôi khi xảy ra chuyện này. Như đoạn Lưu Phương nhà Tùy đánh Lý Phật Tử, đã gọi quân Vạn Xuân chống quân Tùy là "giặc cỏ" vì chép từ sử TQ chưa soạn lại. Các sử gia xác minh điều này. Lại đến biên niên chính năm 1399 - thời điểm xảy ra sự kiện "thượng hoàng Thuận Tông" bị hại - cũng ghi là "Minh Thái Tổ, Kiến Văn năm thứ 1". Cái này lại cũng là "nhầm chưa chuyển" vì Minh Thái Tổ chết từ 1398, Kiến Văn là niên hiệu của vua mới Minh Huệ Đế. Các sử gia cũng xác nhận cái nhầm tiếp theo này của Toàn thư.--Trungda (thảo luận) 18:30, ngày 3 tháng 12 năm 2016 (UTC)[trả lời]

Lại là Toa Đô[sửa mã nguồn]

Hóa ra không phải Thoát Hoan mà đây mới là nhân vật "trung tâm" bên phía quân Nguyên trong cuộc chiến này. Tuy nhiên, cử động của người này lại không được biên chép cụ thể và đầy đủ, cho nên cử động của quân Trần cũng bị "ảnh hưởng" theo. Anh đã bổ sung diễn biến bài này theo nhiều thuyết mà chính Toa Đô là trung tâm của những dị bản đó. Về câu hỏi nhỏ cuối cùng, sở dĩ Toa Đô quay lại phía Bắc vì "ý thức chiến thuật" hội binh với Thoát Hoan.--Trungda (thảo luận) 18:54, ngày 5 tháng 12 năm 2016 (UTC)[trả lời]

1. Về Toa Đô có thể nói thêm rằng, ông này trung dũng và hăng hái có thừa; nói cho chính xác thì trong quá trình tham chiến tại Chiêm và Việt, ông này thắng nhiều hơn bại, gây nhiều "sóng gió" cho "chủ nhà". Nhưng sau khi lập nhiều chiến tích, ghi nhiều bàn thắng thì ông ta lại bị đối phương gỡ lại 1 vài bàn, và trong chiến tranh thì bị hồi mã thương 1 lần thôi cũng bị trả giá rất đắt. Đội quân đói khát (và bệnh tật) của Toa Đô và Thoát Hoan bị thua nhanh đến bất ngờ chỉ trong hơn 1 tháng sau 4 tháng "làm chủ cuộc chơi".
2. Về Trần Xuân Sinh, ông này thích cách viết VN sử lược của Trần Trọng Kim. Tuy nhiên trong "cử động" của Toa Đô, dường như ông đã nhận ra điểm bất hợp lý này nên đã bày tỏ quan điểm riêng. Dù là người "hậu thế" viết sử nhưng Trần Trọng Kim thường ít có lời bàn trước các sự kiện có sai khác giữa các sách sử. Có lẽ cái gọi là thể loại "sử lược" mà ông tự ấn định ban đầu đã làm hạn chế những gì cần đối chiếu, bàn luận mà đáng lý ra ở người như ông Kim, người đọc có thể được "nghe" nhiều hơn.
3. Ở thời điểm Lý Thái Tổ làm chiếu dời đô thì có thể nói rằng, Đại Cồ Việt vẫn là nước mới thoát ra khỏi khối Trung Hoa, "quốc tộ" chưa dài (mấy triều trước đó đều ngắn, nhanh bị đổ, tâm lý người trong nước chưa vững). Nhưng với việc định đô là rất đặc trưng, không phải là chiến tranh, nên ngoài việc lấy gương Trung Quốc (Bàn Canh nhà Thương) thì cũng chỉ có Cao Biền "làm thương hiệu cá nhân" ở Đại La để dẫn. Đến Trần Hưng Đạo làm hịch tướng sĩ, hơi tiếc là không dẫn ra Bà Trưng, Bà Triệu (dẫu chỉ là đàn bà mà đã...) để kích động binh sĩ; nhưng dù sao cũng đạt được kết quả cuối cùng là chiến thắng ở chiến trường. Phú sông Bạch Đằng, cũng khá khó hiểu là không đề cao Ngô Quyền, nguyên bản không gọi "Ngô vương" mà gọi "Ngô thị" (họ Ngô) - các dịch giả đã dịch là "Ngô chúa". Còn đến Bình Ngô đại cáo thì quốc tộ đã đủ dài, quốc thống được lấy lại một cách sòng phẳng và oanh liệt, toàn bộ chiến tích trong quá khứ được vẽ lại.
4. Giọng điệu của Lê Tắc là giọng điệu của người Nguyên chứ không phải người Việt. Những ai theo giọng điệu đó sẽ không thể lý giải: Vì sao lần đầu đã biết là "khí hậu nóng bức, quan quân không hợp sinh bệnh nên gọi vua Man ra trả nước" (??!), biết là chỗ không hợp, khó ở mà mấy lần sau còn phải tốn nhiều binh tướng đi đánh nữa làm gì? Cũng như Tào Tháo thua đậm ở Xích Bích, cay và chán, đốt nốt mấy cái thuyền còn sót mà quân Ngô chưa đốt hết rồi đổ tại "quân bị dịch bệnh nhiều nên Cô tự đốt thuyền lui binh" (?!) cho đỡ ngượng. Gọi là Nguyên sử nhưng do người Hán viết, cái giọng điệu chữa ngượng kiểu Hán ("gọi vua Man ra trả nước"!) tất nhiên không tránh khỏi.--Trungda (thảo luận) 19:21, ngày 10 tháng 12 năm 2016 (UTC)[trả lời]
Quả thực hậu quả văn hóa của thời Minh thuộc là lớn nhất, khiến nhiều sự kiện bị che mờ. Nhưng từ phía ta mà xét thì các sử gia, đến tận trước Lê Quý Đôn (gần 300 năm sau thời độc lập trở lại) cũng chưa ai bỏ công viết sử kiểu toàn diện (từ triều đại đến nhân vật) mà chỉ tập trung vào biên niên, mà biên niên luôn khô và ít ỏi, tóm lược.
Xem lại toàn bộ cuộc chiến lần 2 với người Nguyên thì thấy cuộc chạy trốn và thoát ở Hải Đông của triều đình nhà Trần là quyết định toàn bộ cục diện cuộc chiến: người Mông không thể thắng bằng đánh nhanh cũng tức là bắt đầu bại, khi kế thanh dã phát huy tác dụng. Bất luận nhà Trần tái tụ binh sĩ bằng cách nào, nhưng vừa chạy mải miết thế rồi lại có thể tập hợp nhanh thế và đánh mạnh thế khiến người Nguyên choáng váng, rõ ràng là yếu tố "anh em 1 lòng, vua tôi hòa mục, cả nước chung sức" đóng vai trò quyết định. Nhà Hồ sau này không có chút chiến thuật nào, đọ sức tay đôi rồi khi yếu thế thì rút lui kiểu tuần tự (không có mưu kế gì để quanh co lừa địch) từ bắc xuống nam, lại không cố kết được dân nên đã thua rất... tuần tự không gượng dậy nổi.--Trungda (thảo luận) 15:15, ngày 17 tháng 12 năm 2016 (UTC)[trả lời]
Tuần này, Bạn có biết đã được cập nhật bằng một đoạn trong bài viết Trần Nhân Tông mà bạn đã nỗ lực viết, dịch hoặc mở rộng đáng kể.

Nếu bạn tìm thấy những thông tin thú vị trong các bài viết vừa mới được viết, được dịch hoặc được mở rộng đáng kể trong tuần này, hãy đề cử tại đây. Hãy cùng tham gia đề cử các bài viết cũng như thảo luận chúng, "Bạn có biết" là dành cho tất cả mọi người!

Damian Vo (thảo luận) 10:39, ngày 15 tháng 12 năm 2016 (UTC)[trả lời]

Kháng chiến[sửa mã nguồn]

Thời điểm năm 938 kết cấu nội bộ chưa vững chắc, "quốc thống" vẫn trên đường phục hồi; nhưng bù lại có chúa giỏi (Ngô Quyền), và kẻ đối kháng cũng ngang tầm chứ không phải trên tầm (nên sau trận thua đó không dám báo thù mà ngậm đắng nuốt cay); may mắn nữa là kẻ địch đó chỉ choen hoẻn ở góc nam phương Bắc và còn sợ bị Mân, Sở, Nam Đường đe lấn, nên đánh thắng 1 trận có thể cho dân nghỉ sức, có thể "toàn tâm" xử lý việc nội bộ (thực tế chứng minh "việc nội bộ" cũng còn đầy rẫy).

Đến thời Hồ thì kẻ thù khác hẳn, là Trung Hoa thống nhất, thậm chí mạnh hơn cả Bắc Tống khi đánh Lê Hoàn. Cho nên, đánh thắng được 1 trận để bắt Trần Thiêm Bình chưa có ý nghĩa gì (trận này tương đương với trận nhà Trần đánh bắt Trần Di Ái phản bội). Nhà Hồ giành ngôi nhà Trần còn chưa cố kết, thuyết phục được lòng người, khi địch chưa sang đã mắc mấy điều dở: cải cách gây xáo trộn lớn (như Vương Mãng nhiệt thành cải cách mà thất bại), quốc hiệu không hay (với lực lượng trí thức ít ỏi khi đó, liệu có mấy % dân số hiểu được Ngu là "yên vui" hay phần lớn chỉ có ý nghĩ đó là "Đại Ngốc"; dân thấy ông vua tự nhận mình đứng đầu "nước Ngốc" thì còn niềm tin gì?). Đến khi địch sang thì không có tướng giỏi cầm quân. Bản thân Quý Ly đánh nhau với quân Chiêm khi còn tuổi sung sức mà đã chạy dài bao nhiêu bận, không biết học kinh nghiệm "thanh dã" của nhà Trần, không có bất cứ chiến thuật nào "đặc thù" mà chỉ biết lấy "thủ thành", "dàn trận tay đôi" - toàn những sở trường của người phương Bắc thì đánh thua chắc. Có lẽ nhà Hồ còn chưa đủ thời gian để giải thích được cho hết dân chúng của mình hiểu chữ "Ngu" trong quốc hiệu là gì thì đã không còn tồn tại để mà "tuyên truyền phổ biến thấm nhuần".

Thử nhìn lại chuyện của hơn 1 thế kỷ sau đó: cùng 1 kẻ thù nhà Minh quốc lực gần như ít thay đổi, mà Mạc Đăng Dung xuất thân là danh tướng đánh đông dẹp bắc, song đã (biết) phải chọn con đường thỏa hiệp giữ toàn cục; còn Quy Ly vốn đã là tướng dở lại chọn con đường đối kháng. Lê Lợi trên đà thắng quân Minh như chẻ tre còn phải chấp nhận lập Trần Cảo, sao Quý Ly không tạm chọn con đường lùi 1 bước tạm bỏ đế hiệu để vờ chấp nhận, tung hô Thiêm Bình như Lê Lợi tung hô Cảo, rồi cô lập mà xử lý sau?

Đến nhà Nguyễn thì có thể nói có nhiều thuận lợi hơn nhà Hồ (và cả nhà Ngô): quốc tộ đã dài, ý thức dân tộc rất cao, bản thân nhà Nguyễn không bị dân chúng ít thiện cảm như nhà Hồ (nửa thế kỷ đủ làm những thế hệ mới chấp nhận triều đại này, dù giả sử cha ông họ có tiếc nhà Lê và Tây Sơn tới đâu). Cái thua của nhà Nguyễn chủ yếu ở căn bệnh "lạc hậu" thâm niên không thể 1 ngày khắc phục để đương đầu với khoa học hiện đại. Kẻ thù thực ra lực lượng rất mỏng, nhưng có thứ nổi trội là vũ khí, còn yếu tố quan trọng nữa là quốc lực dồi dào, đủ sức duy trì chiến tranh trong vài chục năm để đánh quỵ hoàn toàn nhà Nguyễn, dù phải dàn trải tại nhiều nơi trên toàn cầu.

Ngô Quyền biết mình biết người ("Tháo chỉ là đứa trẻ dại") nên đã thắng; Lê Quý Ly biết người (quân Minh mạnh) nhưng không biết mình nên thua; Mạc Đăng Dung biết mình biết người nên không mất; Nguyễn Phúc Hồng Nhậm không biết mình cũng không biết người (đóng cửa không thèm canh tân) nên cũng thua. Mù quáng nhất là Nhậm luôn miệng hô rằng các triều đại trước thắng giặc đều do giặc ngu, bởi không chịu hình dung nếu bản thân mình gặp Toa Đô, Vương Thông có đương nổi không, rốt cục bị nhúm lính Pháp dọa cho phải dúm dó ký hết hòa ước cắt đất này tới hòa ước cắt đất khác. Nhậm chưa từng phải bươn trải, bôn ba như Hàm Nghi, để thấu hiểu 2 vua Trần gian nan tránh giặc. Về mặt quân sự, cái thua của Nhậm cũng như cái thua của Quý Ly (kém quân sự), có khác chăng Nhậm lâu thua hơn vì kẻ thù ở quá xa, không thể mang toàn lực ra "đánh nhanh thắng nhanh" như Chu Lệ ở sát nách đánh Quý Ly.--Trungda (thảo luận) 18:33, ngày 17 tháng 12 năm 2016 (UTC)[trả lời]

dia danh, co quan hanh chinh phuong dap cau[sửa mã nguồn]

phuong Dap cau la 1 trong 16 phuong thuoc thanh pho Bac Ninh tinh Bac Ninh. phia bac giap tinh Bac Giang duoc ngan cach bang song Nhu Nguyet. phia dong giap xa Kim chan, phia tay giap ho Dong Tram Co Me. phia nam giap phuong Thi Cau.Phuong Dap cau truoc kia chia lam 6 khu, sau nay sat nhap khu tap the vien quan y 110 vao phuong Dap Cau thanh 1 khu goi la khu 10 Dap Cau.Phuong Dap Cau nam o giua 2 truc duong quoc lo chinh la 1A cu va quoc lo 1B moi.Phuong dap cau co cap Dinh Dap Cau va Chua Dap Cau nam sat nhau va song song voi nhau, deu duoc xep hang di tich lich su van hoa cap quoc qia.Doi Phao Dai la 1 dia danh quan trong tran ngu phia Bac thuoc bo quoc phong quan ly nam giua khu 1 va khu 6 phuong Dap Cau. Tren dia ban phuong co 2 cong ty lon nam tren dia ban la cong ty thuoc la Bac Son thuoc tong cong ty thuoc la Viet Nam va cong ty ki18:34, ngày 26 tháng 12 năm 2016 (UTC)Congho3 (thảo luận)00Congho3 (thảo luận) 18:34, ngày 26 tháng 12 năm 2016 (UTC)...Congho3 (thảo luận) 18:34, ngày 26 tháng 12 năm 2016 (UTC)nh Dap Cau.[trả lời]

Bài chọn lọc[sửa mã nguồn]

P.T.Đ (thảo luận) 04:24, ngày 5 tháng 1 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Hiện tại ở trang UCBVCL đang có bài Lê Thái Tổ - một ứng cử có tiềm năng, nhưng lại thiếu nguồn khá nhiều. Một thành viên am hiểu về lịch sử như Ti2008 hi vọng có thể bổ sung và xây dựng cho bài. Xin cảm ơn! Mintu Martin (thảo luận) 05:03, ngày 21 tháng 1 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Chào bạn cũ của tôi, 10 năm trước chúng ta gặp nhau ở Wiki này nhưng đã 4 năm nay xa bạn/xa Wiki. Tình cờ hôm nay lạc vào đây, thói quen bảo quản click thay đổi gần đây và gặp lại, bạn cũ của tôi chúc mọi điều tốt lành :)

Long time no see[sửa mã nguồn]

Không ngờ bạn vẫn còn ở đây. Trong khi các thành viên kì cựu khác kể cả anh Mxn đều đã biệt tăm. Tôi cũng chán wiki và bận việc nên rời xa wiki. Đúng là vẫn không khác gì lúc trước. Có nhiều thành viên vẫn thích xóa bài hơn là viết bài. Nản thật đó. Có lẽ phải lặn tiếp. Future ahead (Thảo luận · Đóng góp) 14:54, ngày 15 tháng 1 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Thượng hoàng[sửa mã nguồn]

Cho đến nay wiki chưa thống nhất cách gọi những nhân vật dạng này. Thông thường, nếu ông có tên húy rõ ràng thì gọi bằng tên này. Dùng tên húy chính là phương án giải quyết cho những ông vua bị giáng như Lê Nghi Dân ("hoàng đế Lệ Đức hầu"), Dương Nhật Lễ hoặc Lê Duy Phường. Trường hợp Sùng Hiền hầu không may mắn được để lại tên tuổi, tương tự như nhân vật Lý Nguyên vương được Trần Tự Khánh quyền biến lập thời ly loạn, được ưu tiên dùng danh hiệu trước khi làm "hoàng đế". Anh có cân nhắc giữa 2 cách gọi Sùng Hiền và Cung Hoàng, thử search thì xem ra Sùng Hiền rõ ràng phổ biến hơn - tương tự trường hợp cha của Lưu Bang, cũng là thượng hoàng (và không rõ tên) nhưng được biết đến bằng danh hiệu Thái Công nhiều hơn.

Nói sâu hơn, nhân vật Sùng Hiền hầu rất mờ nhạt. Bản thân ông, như một số bà phi hoặc hậu có con được lập (đương thời chồng còn sống không phong "hậu" cho), suốt đời không thấy can dự bất cứ việc gì vào chính trường. Lưu Thái công cũng vậy, chủ yếu được biết đến qua sự kiện "bị đặt lên thớt".--Trungda (thảo luận) 18:41, ngày 18 tháng 1 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Truyền ngôi[sửa mã nguồn]

Cách đây khoảng 10 năm lần đầu tiên anh biết chuyện "khác" về Nghiêu Thuấn qua Trúc thư kỷ niên được Kỳ Ngạn Thần - 1 tác giả hiện đại - dẫn lại. Thang và Cơ Phát đều giành ngôi bằng con đường bạo lực công khai chứ không phải được nhường ngôi (dù là nhường thật hay giả); mặt khác cả Thang và Cơ Phát đều định rõ tư tưởng thế tập chứ không "truyền hiền", nên cả 2 ông này không mang Nghiêu, Thuấn ra ca ngợi.

Bởi sách Trúc thư kỉ niên kia chỉ được tìm ra từ thời Tấn Vũ Đế - tức là mấy vụ nhường ngôi giữa Hán cho Ngụy và Ngụy cho Tấn đều đã xong - nên vụ Hiến Đế nhường ngôi cho Tào Phi vẫn mang Nghiêu Thuấn ra làm gương.

Ở VN trước đây không rõ sách vở được truyền vào từ "bên kia" ở mức độ nào. Không rõ loại sách "phản biện" như Trúc thư kỉ niên được biết đến ở VN từ khi nào. Nhưng chỉ xem 1 trường hợp Lê Quý Ly- người được xem là có học hành - mà nhầm lẫn thụy hiệu "Hồ" của Trần Hồ công thành họ Hồ nên đổi sang họ này, thì thấy rằng có sự hạn chế nhất định trong truyền bá và học thuật (chỉ riêng cái "kiến thức lỗ mỗ" này của Quý Ly rất có thể đã khiến nhiều người được học hành tường tận "bưng miệng cười" và trong bụng không phục rồi). --Trungda (thảo luận) 19:17, ngày 20 tháng 1 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Người Đức có câu: "Cuối cùng tốt là tốt". Trường hợp của Thuấn, Vũ, Thang, Phát đều như vậy: họ đủ năng lực trị nước tốt và như vậy, khi "con hươu" rơi vào tay họ được "nuôi tốt" thì coi như họ được thừa nhận. Ở ta điển hình trường hợp như vậy là Lê Hoàn: sau khi Điền, Bặc bị dẹp và Hầu Nhân Bảo thành ma không đầu không thể trở về Bắc thì không ai oán ông nữa. Khi lật ra sự thật về việc Thuấn Nghiêu, các học giả Trung Quốc lại ghi nhận vụ nhường ngôi của Hiến Đế cho Tào Phi là mẫu mực. Dẫu Lưu Hiệp bị ép, nhưng trên thực tế ngay từ đầu Hiệp có làm vua ngày nào đâu, và sau khi nhường ngôi thì được Phi đối xử tốt không hãm hại. Anh đọc Tam Quốc chí còn thấy Phi cho Hiệp được "thi hành chính sóc nhà Hán" tại nước Sơn Dương nơi giáng phong - rộng rãi đến thế là cùng. Khi Hiệp chết, con Phi là Duệ còn cho an táng theo lễ thiên tử nữa. Như thế nên sau này Tư Mã Viêm cũng học theo đối xử khá tử tế với Tào Hoán. Hai cuộc nhường ngôi Hán Ngụy Tấn tốt hơn nhiều so với sau này: các vua nhường ngôi phần lớn bị giết hoặc chết mờ ám. Bởi La Quán Trung ghét Ngụy nên hình ảnh cuộc đổi ngôi được mô tả xấu đi rất nhiều.
Nhà Lý từ Thần Tông trở đi thiệt thòi vì vua lên ngai toàn là vua thiếu nhi, ngoại thích nắm quyền và đấu đá nội bộ nhiều nên rõ ràng các vua, trong quá trình trưởng thành, chỉ cố gắng dàn xếp nội bộ và giữ yên bờ cõi đã là thành công. Trong bối cảnh vua nhỏ, thái hậu lâm triều và dựa đại thần mình tin cậy thì đánh ra ngoài là chuyện không thể. Các đại thần thì chắc hẳn không ai kiệt xuất được như Lý Thường Kiệt (viên tướng cả thời Lý chỉ có 1 người, Nhân Tông cũng thiếu nhi nhưng quá may mắn vì có mẹ giỏi lại có tướng quá giỏi). Vì thế, lúc Nam Tống mới dựng ở góc Lâm An chao đảo khi bị "rợ Kim" khua khoắng, lục lọi thì Đại Việt thế nào? Đại Việt lâm cảnh vua Nhân Tông vừa mất, người thay thế là cậu bé Dương Hoán mới hơn 10 tuổi lại xuất thân từ "nhánh phụ" của hoàng tộc, đại thần phụ chính lo trước hết là dè chừng các phe phái "chi nhánh" khác trong họ Lý từng nhòm ngó chỗ của Dương Hoán, làm sao "hùng tâm" nghĩ được gì lớn lao hơn? Lại khi Nam Tống bắc phạt thất bại, phải chém cả đại thần chủ xướng đánh Kim là Hàn Thác Trụ để tạ tội Kim thì Đại Việt thế nào? Là nước Đại Việt chìm trong loạn lạc dưới tay Lý Cao Tông. Rõ ràng là Tống đã suy nhược từ lâu và phần lớn vua đều kém và hèn (từ vua "trung hưng" Tống Cao Tông đã thế), nhưng kẻ đọc sử nhìn vào nội bộ Đại Việt chỉ biết than thở. Nếu phải tay Lý Thái TôngLý Thánh Tông (có cách làm với phương Bắc khá giống với Lê Hoàn - chọc ngoáy sang mà bên kia không dám trả đũa) thì có thể là chỗ sau này Lục Tú Phu và Tống Đế Bính cùng chết phải di lên phía bắc ít nhiều chứ không phải Nhai Sơn...--Trungda (thảo luận) 19:13, ngày 22 tháng 1 năm 2017 (UTC)[trả lời]
Chắc chắn rồi. Bởi Anh Vũ thấy Lý Anh Tông còn thiếu niên, mà mẹ vua lại ... thích mình nên mới tung hoành như vậy được.--Trungda (thảo luận) 10:14, ngày 24 tháng 1 năm 2017 (UTC)[trả lời]


Xin chào Ti2008, chúc bạn những ngày Tết vui vẻ và một năm mới tốt lành.

Thông điệp này thúc đẩy tình cảm trong cộng đồng và hy vọng nó sẽ giúp bạn thấy ấm áp hơn đôi chút. Hãy lan tỏa tình yêu trên Wiki bằng cách gửi lời Chúc mừng năm mới đến một thành viên khác, một người bạn tốt, hoặc chỉ là một thành viên bất kỳ nào đó mà thôi, dù cho đó có thể là người mà bạn đã từng có bất đồng trong quá khứ.
Wikipedia là dành cho tất cả mọi người! Chúc mừng năm mới và cảm ơn bạn đã dành nhiều công sức viết bài, duy trì và hoàn thiện Wikipedia. Từ: Langtucodoc (thảo luận)

Lan tỏa thông điệp này bằng cách chèn {{thế:Chúc tết 2}} vào trang thảo luận của thành viên khác với một thông điệp thân thiện.

Cảm ơn bạn rất nhiều! Cũng xin chúc bạn mạnh khỏe và vui vẻ, thành công lẫn cuộc sống và wiki! :D P.T.Đ (thảo luận) 07:46, ngày 27 tháng 1 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Ti2008 ơi nếu có thời gian nhờ bạn cho ý kiến ở biểu quyết trên nhá, còn khoảng tháng nữa hay sao ý. Cám ơn bạn nhìu :) Con Mèo Ú Tim (thảo luận) 20:25, ngày 6 tháng 2 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Thư mời tham gia các biểu quyết, thảo luận mở đầu năm 2017[sửa mã nguồn]

Chào bạn,

Wikipedia Tiếng Việt năm 2017 có 1 số thay đổi về mặt nhân sự và quy định. Trân trọng mời bạn tham gia các biểu quyết sau:

Xin cảm ơn trước vì sự quan tâm và tham gia của bạn. Thành thật xin lỗi nếu tin nhắn làm phiền bạn hoặc trùng lặp với các lời mời trước đó.

AlphamaBot4 (thảo luận) 13:26, ngày 9 tháng 2 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Chống Minh và chống Mông[sửa mã nguồn]

  • Về chống Minh, anh sẽ tra thêm Minh thực lục bản tiếng Việt, giờ chưa xem được. Khi thua, bên TQ thường ghi giảm số quân đi cho đỡ "đau", kiểu như trận Ngọc Hồi - Đống Đa.
  • Về chống Mông, anh hơi băn khoăn về loại tư liệu đó, vì nó xuất phát từ thần phả các đền nhiều, mà các đền thì mọi người đều biết chỉ được ghi qua giai thoại do các nho sĩ sau này biên tập. Cuốn "Kháng chiến chống Mông - Nguyên" của Hà Văn Tấn và Phạm Thị Tâm (được dùng làm nguồn trong loạt bài chống Mông) cũng dẫn một số trường hợp chống địch ở địa phương, tiêu biểu là cha con, anh em họ Hà vùng biên giới.--Trungda (thảo luận) 10:04, ngày 24 tháng 2 năm 2017 (UTC)[trả lời]
☑Y Minh thực lục ghi số quân của Hoàng Trung chỉ có 5000.--Trungda (thảo luận) 13:02, ngày 24 tháng 2 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Mong bạn Ti2008 bỏ ra chút thời gian tham gia thảo luận này Wikipedia:Thảo luận#Tước vị và chức vụ của các vua chúa Việt Nam đang không thống nhất (hơn 50 vị có hai ba kiểu ghi khác nhau), cái vấn đề này nó rất quan trọng, vì tôi chợt nhận ra có một thành viên trong năm vừa qua vừa sửa toàn bộ cách ghi infobox của vua chúa Việt Nam thành không đúng theo cái từ điển nào cả. Trước đó nếu tôi nhớ không lầm là bạn, Ti2006, hay nhóm Wikipedia ở Pháp (Paris...) thêm infobox rất chuẩn xác theo công thức "hoàng đế + quốc gia", nhưng một thành viên mới tạo tài khoản lại đi sửa lại lành hoàng đế + triều XXX gần như toàn bộ, nhưng không gặp bất kỳ sự phản đối nào. Bạn hay tham gia chủ đề vua chúa, rất mong bạn cho một ý kiến cứng về vấn đề này để có được sự thống nhất cho từ nay về sau

Nếu chấp nhận luôn thì thành ra cái kiểu "nghe cũng đúng đúng", lâu dần lại được chấp nhận thành một cái sự thật có nguồn gốc từ Wikipedia thì rất có hại cho danh tiếng của dự án. Rất mong có sự tham dự của bạn--Lão Ngoan Đồng (thảo luận) 16:47, ngày 15 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Cái vấn đề là sẽ không có sự thống nhất giữa 1 loạt bài từ Ngô Quyền cho tới Bảo Đại chẳng hạn, mà chưa chắc cái tước hiệu "hoàng đế" là đúng toàn bộ (ví dụ Ngô Quyền ông chỉ xưng là Vương (vua)), cái "vua Việt Nam" là để nói chung chung về chức vụ của 1 loạt vị này. Có ai phản đối Ngô Quyền là vua Việt Nam không? Nhưng để đúng tước hiệu "Ngô Vương" ở đầu mục thì sẽ phát sinh 1 câu hỏi "Vương nước nào?" nếu người đọc lần đầu đọc và biết về Ngô Quyền (một anh Tây học tiếng Việt chẳn hạn). Còn "hoàng đế" phải luôn là đứng đầu một "lãnh thổ", như Augustus là hoàng đế La Mã chứ có ai viết là hoàng đế triều Julio-Claudio đâu. Cách viết ví dụ như hoàng đế triều Minh thực chất là viết tắt của hoàng đế Trung Quốc thuộc triều Minh, không thể dùng như đúng được do hoàng đế + triều đại là sai theo mọi từ điển rồi đó.--Lão Ngoan Đồng (thảo luận) 11:36, ngày 18 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]
Vấn đề này có thể dễ hiểu hơn trong cái thư mà ngày xưa Nhật hoàng gửi hoàng đế Trung Quốc: "Thiên tử của vùng đất mặt trời mọc gửi đến Thiên tử của vùng đất mặt trời lặn", giả sử ổng viết thành "Thiên tử triều Yamato gửi Thiên tử triều Minh" thì bạn sẽ thấy nó rất kỳ quoặc.--Lão Ngoan Đồng (thảo luận) 11:39, ngày 18 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]
Như tôi có nói, cách viết thông dụng không hẳn là cách viết đúng. Cái cách viết "hoàng đế nhà XYZ" chỉ là cách viết tắt của "hoàng đế nước ABC thuộc triều XYZ" và chỉ nên dùng trong trường hợp đang viết lịch sử, còn ở infobox phải nêu cụ thể cái vùng lãnh thổ họ cai quản hoặc tuyên bố cai quản. Viết là theo triều đại rất kỳ cục, nếu bạn nói như mấy hoàng đế La Mã không có tính kế tập thì ví dụ như bà nữ hoàng Elizabeth II cho gần và vẫn còn đang sống đi, bây giờ bạn ghi vô bả là "nữ hoàng triều Winsor" coi rất ư là kì kì.
Vua, nữ hoàng gì gì đó phải là của một lãnh thổ chứ không phải là một triều đại; nếu nói sâu hơn về mặt ngôn ngữ, cách viết như vậy còn mang tính Việt Nam hóa Wikipedia khi người viết cho thấy rằng mình có kiến thức nền về lịch sử (họ biết triều Lý, triều Lê, triều Trần cụ thể là gì) chứ không nghĩ về người đọc (một người nước ngoài biết tiếng Việt hoàn toàn không biết mấy cái này). Ngoài ra một vấn đề khác nữa là giả sử cách viết này được chấp nhận, Trần Tuyên ĐếTrần Nhân Tông cũng thuộc cùng một triều đại có đúng không?
Hy vọng bạn nhìn ra điểm yếu của cách viết này, và vì sao tôi rất phản đối kiểu viết thông dụng nhưng lười biếng này.--Lão Ngoan Đồng (thảo luận) 13:11, ngày 18 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]
Thực ra cả đông và tây đều quan trọng vấn đề này, chỉ cái là phương Tây họ ghi rõ cái title hơn là phương Đông, tôi phỏng đoán chắc họ từ một đế quốc tách ra nên cần tách bạch lãnh thổ hơn ở châu Á do các vua Trung Quốc cứ vơ hết mấy nước xung quanh vô mình. Bạn có thể chú ý phương Đông những câu như là "nước một ngày không vua", "quốc vương An Nam" ... đều theo công thức quân chủ + lãnh thổ. Cũng có một trường hợp đặc biệt hơn là "quân chủ + dân tộc" phương Tây họ còn có những tước vị như là Vua dân Do Thái, Vua dân La Mã, vua của người Frank, tổng thống của người Pháp, vua của người Hy Lạp, nhưng vẫn không có trường hợp nào là vua nhà Lý, vua nhà Winsor, vua nhà Bourbon như trường hợp này đang bàn tới. Chính vì vậy, nếu Wikipedia mình dùng luôn là vua Lý, Trần, Lê, Tây Sơn, Nguyễn thì khi lòi ra ngoài tôi lo ngại sẽ thành một chuyện vui cười vì Wikipedia tiếng Việt toàn thích viết cái to nhưng sai ở cái căn bản nhỏ xíu là vậy.--Lão Ngoan Đồng (thảo luận) 18:31, ngày 18 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]
Có một điểm có lẽ bạn hiểu lầm: nhà Thanh (triều đại) khác với Đại Thanh (quốc hiệu), nhà Tống (triều đại) khác với Đại Tống (quốc hiệu). Trung Quốc có truyền thống lấy quốc hiệu là tên triều đại đó luôn, một số trường hợp triều đại đã khác nhưng vẫn dùng tiếp quốc hiệu cũ một thời gian cũng tìm cách đổi qua (Võ Tắc Thiên). Chính vì vậy, chính xác như Tống Thái Tổ, phải là hoàng đế Đại Tống. Tôi cũng muốn sửa luôn, nhưng mà Trung Quốc nhiều vua với hoàng đế quá nên để sau khi có thời gian vậy (vì tôi sửa bằng tay chứ không có chạy bot được trong trường hợp này).
Trường hợp hai ông hậu Trần, vì không xác định được quốc hiệu, chắc chắn có thể cho rằng họ sẽ không dùng tên Đại Ngu vì đây là tên do Hồ Quý Ly đặt, ta có thể ghi thành vua người Việt (nhà Hậu Trần) được không? Vì như tôi có nói là vua phải có vùng lãnh thổ hoặc tộc người, chứ không thể vua trống trống được.--Lão Ngoan Đồng (thảo luận) 11:08, ngày 20 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]
Tôi có ngâm cứu thử thì thấy có vài yếu tố cần xét:
Hai ông Hậu Trần khởi nghĩa dựa trên danh nghĩa con cháu nhà Trần, vì vậy khả năng họ kế thừa danh hiệu các vua Trần là rất cao. Tôi nghĩ có thể dùng giải pháp trung dung là Hoàng đế của người Việt (nhà Hậu Trần) rồi chú giải cho người đọc biết là thời gian này không đủ tài liệu xác định quốc hiệu. Hay là Hoàng đế Đại Việt (nhà Hậu Trần) như cách ghi các vua Mạc thời hậu kỳ.
Cả hai ông đều xưng hoàng đế, nên có lẽ ta sẽ không dùng chữ vua.--Lão Ngoan Đồng (thảo luận) 18:31, ngày 23 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]
A tiện thể bạn xem luôn Thảo luận:Nguyễn Phúc Cảnh#Chức vị/danh hiệu hoàng tử có vẻ không phù hợp. Cảm ơn bạn.--Lão Ngoan Đồng (thảo luận) 18:46, ngày 23 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]
Sau khi suy nghĩ kỹ, tôi thấy @Thusinhviet: viết có lý, ta không nên tự chế ra một danh hiệu. Sau khi tham khảo các bài viết về vua Việt Nam, cũng như ghi nhận ý kiến của nhiều nhà sử học là nhà Hậu Trần có thể chỉ là tên gọi mang tính "yêu nước" chứ lúc đó chưa hẳn đã thành một chế độ như nhà Trần trước đó. Tôi nghĩ giải pháp tốt nhất là "vua Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc lần 2"; không biết @Thusinhviet:@Ti2008: nghĩ sao ?--Lão Ngoan Đồng (thảo luận) 18:39, ngày 31 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Trân trọng mời bạn tham gia Chiến lược phong trào Wikipedia tiếng Việt 2017. Xin cảm ơn!

Alphama (thảo luận · đóng góp)

Đại Lý[sửa mã nguồn]

Hiện anh không có bản đồ mấy nước thời đó. Nước Đại Lý nằm tương đương Vân Nam hiện nay.

Lúc đó dù Nam Tống đã yếu những Mông vẫn rất "ngại" vì đó vẫn là nước lớn, nên đạo quân thua tán loạn ở Đại Việt không thể cắm đầu lao sang Tống mà mong thắng (ở nước "chư hầu" của Tống mà còn thua nát thì sao dám động tới Tống). Tìm tới Đại Việt để "mở mặt trận thứ 2" chính vì lẽ biết đánh theo đường thẳng từ phía bắc là khó và lâu (thực tế đã chứng minh điều này).

Các sách sử "thiên triều" thì không mấy khi nhận thua, chỉ toàn đổ cho thời tiết và bệnh dịch nên "rút quân".--Trungda (thảo luận) 10:24, ngày 23 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Tên của Trần Đế trong sử TQ[sửa mã nguồn]

Xin chào. Mình nghĩ nên ghi nhận tên giả này của Trần Thái Tông vì không gặp vấn đề trên, và cũng là để người đời sau biết rõ sở tác sở vi thực sự của Hoàng đế. Tuy nhiên mình nghĩ, dù thực sự có hơi rắc rối như bạn đã nêu ra, song vẫn nên ghi chú và kiến giải rõ ràng vấn đề là có thực là Thượng hoàng đứng tên không, hay thực ra đó là ý chỉ của bản thân Hoàng đế nhưng ta lại suy luận phức tạp lên. Mình thấy những chi tiết tên giả này rất thú vị, không tội gì mà phải gạc bỏ đi chỉ vì để nhìn thuận mắt, một Wikipedia tốt là nên đưa ra các thông tin hữu ích, từ chắc chắn đến suy luận không rõ hồi kết. Thân.Flying Lights (thảo luận) 12:11, ngày 24 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Nga - Phổ[sửa mã nguồn]

Vấn đề là người dân chưa hẳn đã ghét điều này, vì trong số các nhà quý tộc thì có kha khá những kẻ lộng quyền đáng ghét. Giống như Andronikos Komnenos tàn sát bọn quý tộc và kiều dân La tinh, người dân rất ủng hộ vì họ đã quá chán ghét sự lộng hành và tham nhũng của chúng.

Sử sách do tầng lớp quý tộc ghi lại, hiển nhiên là chúng phải bảo vệ cho mình. Ivan mang danh Lôi đế vì ông đã thanh trừng bọn quý tộc, chứ thực chất người dân không hoàn toàn ghét Ivan. Rất có thể bọn quý tộc và bn "ziết xử" phương Tây đã phóng đại tình trạng tâm thần của Ivan để bôi đen hình ảnh của ông.

Chiến lược và chính sách của nhà nước phải mang tính lâu dài, trong đó có những nội dung bí mật mà chỉ có lãnh tụ biết, nhưng người khác không biết. Vì vậy, một số nhà nước cảm thấy cần phải có các lãnh tụ mạnh, thời gian cầm quyền tương đối dài và chế độ kế thừa mang tính liên tục, không nhất thiết phải cha truyền con nối, mà người kế thừa tuyển chọn từ các chính khách và được tầng lớp cầm quyền đào tạo, hướng dẫn, ủng hộ. Nhà nước này có một điểm yếu chết người đó là phụ thuộc nhiều vào lãnh tụ, nếu như lãnh tụ chết mà chưa xác định chắc chắn người thừa kế, hoặc người thừa kế ngu như lợn, thì sẽ xảy ra thảm họa. Ví dụ là Khruschev lên cầm quyền đã phá tan nát di sản Xtalin.

Còn ở các nước như Mẽo, thì Tổng thống làm con rối chứ không cần làm lãnh tụ, thằng sau chẳng cần biết thằng trước làm gì, thậm chí chổng mông vào chính sách của thằng trước, bầu cử để cho dân nó cực khoái là tao có zâm chủ, bỏ qua sự thật về "chính quyền ma" cha truyền con nối ở phố Uôn. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 05:06, ngày 28 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Ti cần phải nhớ nằm lòng, nhà nước không phục vụ cho toàn bộ nhân dân, mà cho tầng lớp thống trị. Nhà nước phong kiến Nho giáo phục vụ cho tầng lớp thống trị đó là quý tộc phong kiến Nho giáo. Khổng Tử và các đệ tử của ông cũng chỉ muốn củng cố trật tự của nhà nước phong kiến quý tộc Tây Chu, mặc dù họ quan tâm đến đời sống của nhân dân, chăm lo cho đời sống nhân dân.
Chủ nghĩa dân tộc điển hình nó hình thành muộn, nhưng ý thức về dân tộc, về yêu nước đã tồn tại từ lâu, ở cả châu Á lẫn châu Âu. Ví dụ, người Hi Lạp ý thức được họ là sắc dân riêng, khác với người Ba Tư, đất đai của họ chứ không phải của Ba Tư, nên mới đoàn kết để đánh lại "bọn mọi rợ". Người Nga ý thức được họ là sắc dân riêng, tiếng nói riêng, tôn giáo riêng, khác biệt với "bọn nước ngoài" Mông Cổ, Ba Lan, Đức,..., cho nên họ có động lực để tham gia quân đội của công tước Moskva chống lại Mông Cổ, và tham gia quân đội Nga hoàng để đánh đất mở cõi - mặc dù sự tham gia này ít nhiều mang tính chất cưỡng bức bằng bạo lực phong kiến.
Rõ ràng, nếu như không tồn tại ý thức về yêu nước, về dân tộc, thì William Wallace và Robert Bruce không thể hiệu triệu người dân đứng lên chống lại nước Anh. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 06:06, ngày 28 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Quan điểm của nho giáo không phải là trung với nước hiếu với dân, mà là trung với vua - nước, hiếu với cha mẹ. Vua được xem là biểu tượng của quốc gia, thậm chí cao hơn quốc gia.

Sự thật là, các nhà vua thời cổ xem "giang san" là... tài sản riêng của mình, có thể đổi chác, cướp đoạn, ăn chia, thừa kế như tài sản. Điều này đặc biệt rõ ràng ở châu Âu nơi tình trạng phong kiến cát cứ rất phổ biến, địa lý chia cắt các cộng đồng dân cư, và các dân tộc hiện đại hình thành chậm. Ở đó, một ông vua có thể cai trị các quốc gia rất xa nhau và rất khác nhau, vì ông ta có dây mơ rễ má với anh X anh Y ở đó, và được thừa kế tài sản ở đó.

Ở Đông Á thì hơi khác, vì các nhóm dân tộc lớn, đặc trưng và thống nhất (Hoa Hạ, Việt, Triều Tiên, Nhật Bản) hình thành từ rất sớm, vì vậy ý thức dân tộc, lòng yêu nước của vua quan và dân cũng hình thành sớm hơn châu Âu. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 10:52, ngày 29 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Ở Đức đi theo một con đường khác với Nga, Trung hay nhiều nước khác. Đức thời cổ là một dân tộc khá thuần nhất, nhưng sự ngu dốt của các hoàng đế sau Sáclơmácnhơ khiến cho nền chính trị manh mún, yếu đuối và phụ thuộc vào giáo hội Vatican.
Vì vậy, trong khi các thế lực tiến bộ ở Nga, Trung liên minh với hoàng đế, tiến hành cải cách "từ trên xuống", thì ở Đức họ lại đi theo con đường li khai, các thành phố và lãnh chúa tiến bộ tách ra độc lập, thoát ly khỏi nhà nước phong kiến Đức vốn thối nát lạc hậu. Các thành bang ly khai cố kết với nhau thành các đồng minh thương nghiệp, rồi thành các liên minh, và cuối cùng khai sinh ra liên bang Đức hiện đại. Đó là cách mạng "từ dưới lên", và đó là lý do tại sao nước Đức Bitxmác và Đức hiện đại thừa kế mô hình liên bang, hậu quả của cách mạng từ dưới lên bởi các thành phố li khai. Trái với Nga - Trung là một nhà nước tập trung hoặc bán tập trung, với chính quyền trung ương cực mạnh, các bang địa phương yếu đuối và phụ thuộc hoàn toàn vào trung ương.
Các thành bang ly khai chủ yếu hình thành ở Bắc Đức và Đông Đức, nơi có nhiều thành phố công nghiệp và thương nghiệp. Và chính Đông Đức, Bắc Đức là nòng cốt của quá trình hình thành nước Đức ngày nay. Đối chọi với Bắc Đức là vùng Bayern và Áo, thành lũy của giai cấp phong kiến Đức. Đức đã thu phục được miền Bayern, nhưng Áo thì không.
Trong quá trình hình thành nước Đức hiện đại, Phổ chiếm vai trò nổi bật, với sự đỡ đầu của Nga. Nga đánh tan Ba Lan và Thụy Điển đã giải phóng các thành phố Đức ở biển Ban Tích, giúp Phổ chiếm thêm đất đai và độc lập. Phổ lại liên minh với các thành phố công nghiệp Bắc Đức, đánh tan phong kiến Áo và Đan Mạch, đánh tan can thiệp Pháp, ăn thịt Ba Lan lạc hậu, và trở thành Đức Bítxmác hùng mạnh. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 06:55, ngày 31 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Đơn giản là các nước Trung Quốc bị cách ly khỏi các thế lực hùng mạnh đương thời, không có ai đủ mạnh để can thiệp vào quá trình thống nhất TQ. Còn khi Bismarck thống nhất nước Đức, ông ta phải chú ý đến các thế lực xung quanh. Đức Phổ nếu tung đại quân ra nhằm nghiền nát quân đội Áo, thì dù ai thắng cũng sẽ dẫn đến cả hai bên suy yếu và trở thành mồi ngon cho các nước khác. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 08:20, ngày 3 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Đó là nguyên nhân bên ngoài. Nguyên nhân căn bản nhất là quy luật phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản. Các nước Anh Pháp công nghiệp lạc hậu, sống bám vào thuộc địa, đã tiến hành cấm vận các nước như Đức Áo vốn có công nghiệp tiến bộ. Đức Áo có hàng ngon nhưng bị cấm vận không bán đi đâu được, nên đã dùng súng đạn để giải quyết mâu thuẫn. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 12:43, ngày 3 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Áo là tàn tích của nhà nước phong kiến Đức, nhưng trong lòng nó là Tiệp và Hung là hai thành trì khoa học - công nghiệp của châu Âu, và đừng quên rằng Áo là nơi phát tích của súng trường Manlincher.

Anh Pháp Tây Bồ là bọn tư sản - quý tộc ruộng đất, công nghiệp nhẹ, thương nghiệp. Anh Pháp không phải là nơi phát tích cách mạng công nghiệp nặng, mà là công nghiệp nhẹ. Anh Pháp Tây Bồ tiếp thu các thành quả luyện kim, hóa chất, máy móc của Đức - Tiệp - Hung, để phát triển các ngành công nghiệp nhẹ (dệt may) và chế tạo vũ khí đi chiếm thuộc địa. Việc sở hữu các thuộc địa béo bở đã khiến tư sản quý tộc các nước này kiếm lời bằng cách hút máu thuộc địa và cho vay lấy lãi nặng hơn là phát triển công nghiệp. Михаил Александрович Шолохов

Cách mạng công nghiệp nặng khởi phát từ các thành thị li khai vùng Bắc Đức, Tiệp, Hung, truyền lên Bắc Âu, và sang Nga thì được triều đình Nga hoàng (Ivan Lôi đế, Piốt Đại đế) quy hoạch "từ trên xuống" thành hệ thống các công xưởng trên khắp nước (vd xưởng quân khí Tula). Thành quả của CMCN nặng thời cổ sơ đó là luyện kim (lò nấu chảy thép, lò Xiêmen - Máctanh), chế tạo vũ khí (súng trường, đại bác), hóa chất (thuốc súng, thuốc nổ), chế tác công cụ lao động.

Chúng ta dễ thấy là, Nga - Đức - Áo - Tiệp - Hung không có thuộc địa, hoặc thuộc địa là các vùng đất không có người và khó sống (Sibir), nên họ có động lực cải tiến công nghiệp. Tuy nhiên ở Nga, chế độ Nga hoàng từ thế kỉ 19 trở nên thối nát, các công xưởng bị bỏ đói, và Nga hoàng bán rẻ vùng Alaska giàu tài nguyên cho Mỹ. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 04:48, ngày 4 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]

cảm ơn Ti đã hỏi thăm nhé, đã lâu rồi mình mới quay lại với wikipedia được, cũng vì hai năm qua mình và gia đình gặp nhiều chuyện (bệnh tật +lung tung...-bản thân mình cũng đi mổ trĩ)+công việc bận rộn (mình ngày nào cũng làm việc cả -trừ tết ra :))) nên mình không tham gia viết bài được, bây giờ cũng ổn ổn thì mình mới có chút thời gian để viết lách, mình vẫn quan tâm đến lịch sử mà, bây giờ mình chủ yếu tập trung vào Ai cập để hoàn chỉnh các bài viết về ai cập đã tồn tại trên wiki, không biết dạo này Ti vẫn khỏe chứ và đang nghiên cứu chủ đề nào vậy :))Ozymandias (thảo luận) 13:27, ngày 2 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Mình cũng vậy, mình sẽ hạn chế tạo bài mới và tập trung vào việc hoàn thiện các bài viết đang sơ khai hiện đang có trên wiki mục Ai cập cổ đại. Mỗi ngày dành khoảng 1-2 tiếng viết bài. Đọt rồi mình có đọc về trận chiến cuối cùng của thành Carthage thông qua tác phẩm của Livius, thực sự thấy quá chi thảm khốc, người Carthage đến phút cuối vẫn chiến đấu anh dũng đến không ngờ, còn có vụ Hannibal tự cho mình là vị tướng giỏi thứ 2 thế giới sau Alexander khi chém gió với Scipio :))Ozymandias (thảo luận) 13:52, ngày 2 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Trên trang Livius.com có bản đầy đủ text của trận chiến này từ giai đoạn trước với những cuộc đàm phán cho đến những gì diễn ra thực sự trong và sau trận chiến này, Hannibal có vẻ như là đã hơi coi thường Scipio trước trận Zama quyết định cho nên mới thua thì phải, điều này thể hiện qua câu chuyện mình vừa nói ấy, có vẻ vì Hannibal chưa từng thua người La mã nên mới chủ quan, mình thì không tin mấy vụ đầu thai lắm :)), nhưng cả Scipio và Hannibal đều có sự tôn trọng lẫn nhau, Ti nên đọc tác phẩm của Livius, rất hay và rõ nét về các cuộc chiến của La Mã cũng như các vị vua tướng lĩnh nổi tiếng khác như Mithridates hay Antiochos III, cuộc chiến tranh Mithridatic cũng được ghi chép kỹ càng, đọc thấy Mithridates VI và Antiochos, Hannibal nếu không mắc sai lầm thì chắc Rome đã bị san bằng :)) Ozymandias (thảo luận) 14:09, ngày 2 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Lịch sử là sự ghi chép lại của những kẻ chiến thắng, thật tiếc cho Chiêm thành khi lịch sử và chữ viết của họ không được lưu lại, mình cũng đã đọc qua lịch sử của chiêm thành trên mạng nên cũng biết được nhiều điều nhưng nói chung đa phần là toàn thấy họ thua là chính, ít khi thắng được trừ vài trận :)), không chỉ lịch sử việt nam mà lịch sử của nhiều dân tộc như Carthage hay Elam, Hitties,... cũng k được lưu lại--Ozymandias (thảo luận) 04:38, ngày 3 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]

theo mình nghiên cứu về Ramsses II thì có thể là do thế này :

  • Về quân sự, Ramsses thời đó đã đánh bại 4 dân tộc khác nhau Hitties, lybia, Nubia, những cư dân vùng biển-Hải tặc, mở rộng lãnh thổ và khôi phục lại đế quốc Ai Cập như thời Thutmoses III, của cải do các nước khácd triều cống và chiến lợi phẩm giúp cho Ai Cập giàu có vinh quang, nên dân Ai Cập coi ông ta như một vị vua vĩ đại :))
  • Về xây dựng : Ông ta chỗ nào cũng xây, xây nhiều, xây to, nhiều công trình vĩ đại như đền Abu simbel, rồi chỗ nào cũng khắc tên ôn, thành ra đâu đâu dân tình ai cũng chỉ thấy tên ông mãi=>> dân thời đó chắc nghĩ rằng vị vua càng được biết nhiều, tiếng tăm càng vang dội thì độ vĩ đại càng lớn.
  • Ông này sống dai đến 90 tuổi, một độ tuổi thời xưa hiếm có, thời đó dân thường tới 35-40 là nghẻo hết rồi, nhiều người sinh ra đã thấy Ramses trị vì, đến chết đi mà Ramsses vẫn trị vì rồi hay như cả nhà 3 đời mà vẫn thấy Ramses làm vua=>> họ cho rằng Ramsses là một vị vua vĩ đại được thần thánh bảo trợ, vả lại có nhiều chiến công nữa.
  • Ông này có nhiều con cháu, tới hơn 100 người con =>> :))

Ngoài ra thì chưa có vị pharaoh nào trước đó có được tất cả những điều này =>> Ramsses vĩ đại nhất :))--Ozymandias (thảo luận) 04:43, ngày 4 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Các sử gia thời nào cũng ít nhiều mang cái tính cá nhân quan điểm của dân tộc mình khi viết về dân tộc khác, ví dụ như các sử gia La Mã ghét người Carthage chẳng hạn, hay như người Hy Lạp cho họ là một dân tộc văn minh nên có lẽ họ k thích có một ông vua của một dân tộc khác trước họ cả 1k5 năm đã xây dựng một công trình còn vĩ đại hơn bất cứ công trình nào khác của họ chăng, ngoài ra Khufu theo sử cũ Ai Cập thời Trung Vương quốc thì có lẽ là một người tàn bạo=>> các sử gia Hy lạp căn cứ vào đó nên ghi lại chăng, và cứ theo quan điểm của họ thì chắc một vị vua tàn bạo xây dựng những công trình như thế thì chắc là bạo chúa :)), Ramses thì chắc chỉ ác với dân do thái :)) nên dân Do thái cứ nhắc Ramsses mãi :))--Ozymandias (thảo luận) 13:50, ngày 5 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Bàn chút về mấy ông do thái, đợt trước mình thấy có bài viết được dịch sang tiếng việt về xác định đoạn đường theo kinh thánh mà dân do thái để đi từ Ai Cập về vùng đất palestine, mà mình thấy cũng lạ, nếu theo như bọn họ nói thì họ mất tới mấy chục năm mới ra khỏi sa mạc :)), thế thì cả đoàn người mấy trăm ngàn người đi trong sa mạc ấy mà k chết đói chết khát suốt mấy chục năm thì hơi vô lí, lại còn chẳng nhẽ họ mù đường đến thế k biết đường ra :))=> lý lẽ về cái exodus của dân do thái có vấn đề, mà nếu thực sự họ thoát khỏi triều đại của Ramsses II hoặc Sethi I thì khá vô lý, chẳng nhẽ mấy ông vua này không đập chết họ được chăng mà để họ ra đi còn cướp bóc của ai cập:)), trừ khi họ thoát khỏi Ai Cập dưới triều đại 20 khi mà dần dần các vua nhà Ramses khi đó đã quá yếu ớt, nhưng phải trước khi David thành lập nhà nước do thái cũng phải 100-200 năm, tầm khoảng năm 1150, dưới thời Ramsses IV, V, VI thì may ra mới đúng--Ozymandias (thảo luận) 15:25, ngày 6 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Giả thuyết của Ti rất hay, bây giờ chỉ mong mấy ông khảo cổ học nhanh nhanh đào được lịch sử của Ai Cập lên để anh em còn được biết rõ :)))--Ozymandias (thảo luận) 13:17, ngày 7 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Bản chất của dân tộc Thổ cũng rất là hiếu chiến, đúng kiểu của những dân tộc du mục vậy, không ngừng giao chiến để tồn tại, còn cái vụ nằm ở giữa chắc là do ông vua Thổ thích thế thôi :)), kiểu như tau mạnh tau chả sợ thằng nào, nằm ở giữa thì đánh đâu cũng được, nhưng mà nằm kiểu này thì kẻ thù khắp nơi chỗ nào cũng có, giống như đế chế La Mã vậy, đánh khắp mọi nơi thì dù khỏe đến đâu cũng có lúc phải hết hơi thôi, kiểu như vừa chạy chỗ này xong thì chỗ kia lại đánh tiếp :))--Ozymandias (thảo luận) 13:03, ngày 11 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Tàu khựa nó có rất nhiều yếu tố thuận lợi, về nội trị thì chúng nó tốt hơn hẳn mấy lão kia, đồng hóa cũng tốt, còn chiêu bài lấy dân làm gốc, người trung quốc đông đảo hơn các dân tộc thiểu số khác không như hai đế quốc kia dân gốc ít hơn dân bị trị=>> mâu thuẫn trong nứoc nó ít hơn, chưa kể xung quanh nó ít dân tộc hay quốc gia đủ mạnh để hấp chết nó trừ mông cổ hay nhà thanh, nhật bản sau này, trong khi hai tên kia thì xung quanh đầy những đế quốc hùng mạnh hay dân tộc hiếu chiến, xét về độ tàn bạo thì tàu khựa chả kém gì hai tên kia :))--Ozymandias (thảo luận) 04:35, ngày 12 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]

thực ra thì việt nam vốn chịu ảnh hưởng của văn hóa trung quốc từ hơn 1000 năm bắc thuộc rồi, nên văn hóa trung quốc đã thấm sâu, văn hóa bản địa thì đã bị loại bỏ gần hết, chỉ sau này khi nước ta độc lập trở lại mới dần thoát ly ảnh hưởng của nó thôi :)), không chỉ việt nam mà hàn quốc hay nhật bản cũng ảnh hưởng của văn hóa trung quốc ít nhiều, mình đang băn khoăn dịch cái House of the king như thế nào :)), vì nó đặt về ngữ cảnh Ai Cập--Ozymandias (thảo luận) 16:09, ngày 12 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Mình dịch là hoàng cung, chủ đề Ai Cập này khó nhằn cái là vì dùng chữ tượng hình rồi lại thêm cái phiên dịch qua tiếng anh nên nhiều khi khó hiểu, chưa kể nguồn tra cứu trong tiếng việt thì lại vô cùng hạn chế --Ozymandias (thảo luận) 13:10, ngày 13 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Trận Đồ Bàn là thắng lợi vẻ vang nhất trong lịch sử của dân Chăm pa :)) cũng đồng thời cho thấy sự yếu kém của tầng lớp tướng lĩnh Đại Việt cuối triều đại nhà Trần tiêu biểu là bác Hồ Quý Ly :)), ngoài ra mình đọc được trên mạng biết rằng họ cũng từng đánh chiếm kinh đô của người Campuchia, trên Wiki mình hiện vẫn thiếu hụt mảng về người Chăm rất nhiều, thật là tiếc khi một dân tộc như họ lại bị lãng quên và không được người Việt quan tâm đúng mực--Ozymandias (thảo luận) 04:11, ngày 14 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Mình vừa đọc qua mấy ông vua Byzantine, quả thật có nhiều ông vua tài giỏi nhưng mà Byzantine phải gọi là tranh giành quyền lực ác liệt, đâu đâu cũng thấy thủ đoạn, chém giết điên cuồng, lại còn áp bức nhân dân nặng nề, thế này không sụp đổ mới lạ :)), mà nhà nước Byzantine càng về sau càng có xu thế Armenia hóa thì phải, nhiều vị vua xuất thân từ gốc gác phía đông chứ không còn kiểu Hy Lạp-La Mã nữa rồi--Ozymandias (thảo luận) 13:09, ngày 14 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Khó mà đồng hóa anh Ottoman được, bởi vì bản thân đế quốc ottoman đã là dân gốc thổ, nhóm dân này di cư đến khu vực cận đông từ lâu, lại chịu ảnh hưởng của văn hóa Ả rập -Hồi giáo qua hàng trăm năm nên k thể nào đồng nhất với anh Byzantine được. Anh Byzantine chỉ đồng hóa được mấy anh Bulgar hay Serbia, vì những dân tộc này chịu ảnh hưởng của giáo hội phương đông và những vùng họ đến có văn hóa byzantine lâu đời. trong khi những vùng đất mà Anh Ottoman đến ban đầu đã ảnh hưởng của đạo hồi cũng lâu rồi, văn hóa Byzantine k còn nữa, CÒn vụ Mông cổ chịu ảnh hưởng của tàu khựa có lẽ liên quan đến chính sách cai trị chăng, vì như hãn quốc Inhi ở Iran cũng nhanh chóng cải theo đạo hồi. có lẽ vì thế để dễ cai trị hoặc vì văn hóa mông cổ k đủ mạnh để thắng nổi văn hóa Tàu khựa vốn có lịch sử 5000 năm :)))--Ozymandias (thảo luận) 12:32, ngày 16 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]

theo bạn Tomb shaft có nghĩa là gì ?--Ozymandias (thảo luận) 15:17, ngày 17 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Đế quốc[sửa mã nguồn]

Dùng vũ lực xâm chiếm đất đai là chuyện bình thường thời đó không ai tránh được. Khi nhận thấy các nước xung quanh "ngon ăn", dễ lấy, hoặc cảm thấy đó là mối đe dọa cần diệt trừ, thì người cầm quyền sẽ nghĩ ngay đến biện pháp quân sự. Các nước Đông Âu và Tây Á trong thời Xulâyman là các nhà nước phong kiến lạc hậu, suy yếu và thối nát, gặp phải "rợ Thổ" đang lên thì bị tiêu diệt là chuyện tất yếu.

Còn sự suy vong của nhà nước phong kiến Thổ Nhĩ Kỳ cũng là tất yếu, vì nó là dân tộc thiểu số. Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ là nhà tù của các dân tộc và sớm muộn nó cũng phải bị đuổi về cái ổ nguyên thủy của mình. Tuy nhiên người Thổ đã chiếm giữ được các căn cứ vĩnh viễn ở Côngxtăngtinôpôn, Pôntuxơ, Ađơrianốp, đạo Hồi đóng giữ vĩnh viễn ở Croatia và Anbania, đới với thế giới Hy Lạp đó là nỗi đau không bao giờ quên được.

Trường hợp Nga Tầu thì khác rất nhiều, vì người Nga và người Hoa Hạ là dân tộc đa số. Họ quá áp đảo các dân tộc thiểu số tại những vùng mà họ chiếm được. Ví dụ nước Nga, các tỉnh tự trị có rất đông dân Nga trắng và chỉ có một số nhỏ những người bản địa. Ở Tân Cương (Tầu), số người Hán đông gần bằng người Duy Ngô Nhĩ, xét toàn Trung Quốc thì người Hán đông vật vã (1,2 tỉ) . Và nói cho cùng thì Nga Tầu xâm chiếm các vùng hoang vu, ít người, khó sống, nhưng có nhiều tài nguyên to lớn đang chờ người tài khai thác. Việc để mất Alaska là tổn thất to lớn của Nga, và xin phép đ* m* bọn Nga hoàng thối nát khốn nạn.

Ở Nga còn có một nguyên do khác đảm bảo sự cai trị bền vững, khi Nga đô hộ các vùng thiểu số thì họ "khai hóa", "văn minh" đúng nghĩa đen. Trái với bọn Anh Pháp Tây Bồ xem thuộc địa là nơi vơ vét, cướp bóc, hút máu; người Nga biến các vùng thuộc địa thành các khu công nghiệp khổng lồ và di dân đến đó. Ở Ban Tích, người Nga xây dựng các quân cảng, cơ sở chế tạo máy móc, đồ điện tử, đài bán dẫn, xa xỉ phẩm. Ở Ucraina, chúng ta thấy có nhà máy xe tăng Malưsép, đập Đơniépơ, quân cảng Ôđétxa, các nhà máy điện hạt nhân (lò Chécnôbưn là ở Ucraina). Ở Trung Á, là các nhà máy điện mặt trời, các cánh đồng trồng bông vải vận hành bằng máy móc, là bãi phóng tên lửa vũ trụ Baicônưi. Ở Xibêri và Uran là các nhà máy dầu khí, các trung tâm nghiên cứu khoa học tuyệt mật, các thành phố hạt nhân, là xưởng chế tạo máy bay tại Iếccút và Côxômôn trên Amua, nhà máy xe tăng Nigiơni Tagin, thung lũng Titan ở Xơviếcđốc.

Kể sơ sơ như thế thì có thể hiểu, khi có biến xảy ra, thì các thuộc địa vẫn chọn ở lại với mẫu quốc chứ không dứt áo bỏ đi, trừ các thể loại bội ước và khốn nạn như giới chính trị ở vùng Ban Tích, Ba Lan, và bọn li khai Maidan.

Còn ở Tầu thì... không biết. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 10:05, ngày 6 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Vì vậy nên rợ Thổ không xâm lược và đô hộ Tây Ban Nha, họ chỉ đuổi người Tây Ban Nha ra khỏi các vùng đất Hồi giáo ở Địa Trung Hải. Tuy nhiên việc này không hoàn thành 100% và đó là lý do tại sao hiện nay TBN vẫn còn sở hữu vài mẩu đá trên ven biển Marốc. Điều thứ hai là, Tây Ban Nha cách Thổ một cái biển to, vào thời đó muốn đổ bộ lên TBN là điều cực kì khó khăn. Các nước như Đức Áo, Ba Lan, Ý được che chở bởi rừng rậm, núi non, biển, và vì vậy nó thoát khỏi sự tàn sát của các "rợ" Thổ lẫn Thát Đát. Vó ngựa Mông Cổ dừng lại ở châu Âu là vì cái mẩu thịt thừa này bị cắt xẻ bởi núi và rừng. Vì vậy, châu Âu yên tâm hưởng thụ khoa học kỹ thuật do Mông Cô truyền vào mà ko sợ bị tàn sát.
Về cơ bản, Tầu Khựa là miếng bánh ngọt bị bao phủ bởi các vùng hoang vu. Tân Cương và Mông Cổ là hoang mạc. Mãn Châu là vùng rừng rậm thưa dân. Tây Tạng là núi đá phủ tuyết, Vân Nam là rừng núi. Việt Nam và Triều Tiên là những anh bạn không bao giờ chịu đầu hàng. Nhật Bản có cái biển bảo vệ (hải quân TQ như sh*t). Cho nên, trừ các thời hùng mạnh như Lưu Triệt, Lý Thế Dân, Chu Đệ, thì chính sách của TQ là co cụm lại phía sau Trường Thành và ăn bánh, thay vì cố chiếm giữ các vùng khó quản lý. Mãi đến thời Càn Long thì TQ mới xâm chiếm vĩnh viễn được các vùng Tây Tạng và Tân Cương cho đến ngày nay.
À và tất nhiên khi anh nào đó suy yếu thì ngay lập tức anh bị thằng xung quanh ăn thịt. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 07:23, ngày 7 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Không đâu, VN thời Hồ vẫn đang trong tình trạng mới ốm dậy. Bọn quý tộc nhà Trần vẫn còn chống đối quyết liệt, nhiều phe phái vẫn không phục chính quyền mới, người dân chưa hẳn là quen với các cải cách. Và họ Hồ tuy giỏi về khoa học nhưng đánh trận không giỏi lắm. Còn tại sao Bồng Nga không lật được Trần, cơ bản là các anh Chiêm Thành quá sida, không có lực để đô hộ Đại Việt mà cùng lắm chỉ có thể cướp bóc, và một lý do nữa là anh... xui, bị nội phản chỉ điểm. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 14:52, ngày 7 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Ngô và Việt[sửa mã nguồn]

Sai lầm của Phù Sai chính ở chỗ không sáp nhập Việt vào Ngô (như Sở đặt Trần, Sái thành quận huyện) và thả Câu Tiễn về sau mấy năm giam cầm, cho làm "nước phiên thuộc trung thành". Cho nên sau này khi lấy Ngô, Việt nhắc Ngô bài học xương máu: "Xưa trời sai Ngô lấy Việt mà Ngô không lấy, thế là trái mệnh trời..." ý nói thời cơ cầm con mồi trong tay mà không xử nên phải trả giá đắt.

Những sự kiện thời Chu trở về trước có rất nhiều sự kiện là khởi đầu, khi người ta chưa có, "kinh nghiệm" nào đi trước, và những thành công hay sai lầm của thời kỳ này là bài học và trở thành "điển tích" nhắc cho đời sau. Cho nên từ thời Tần trở đi, dường như không còn thấy trường hợp nào sai lầm như Phù Sai nữa; cũng bởi như vậy nên có những giai đoạn nội chiến thì những cuộc thôn tính, lật đổ nhiều như cơm bữa. Có 1 trường hợp ta thấy Phù Kiên đã thực sự diệt Yên, nhập đất vào lãnh thổ nhưng vì để sổng anh em Mộ Dung Thùy nên thành hậu họa. Trường hợp này không giống Phù Sai ở đoạn đầu nhưng lại giống ở đoạn sau: đoạn đầu triệt để "diệt nước" nhưng đoạn sau lại sai lầm khi trao binh quyền.--Trungda (thảo luận) 11:02, ngày 9 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Thời đó đi lại khó khăn, trình độ quản lý chưa cao, lấy đâu ra sức mà quản lý một nước khác. Hình thái chiến tranh thời đó chỉ là cướp bóc xong rồi rút về. Ngô cướp Việt xong rồi về, đến khi Việt mạnh lên thì cướp Ngô. Cả 2 đều không đủ năng lực quảng lý nên đành nhả lại cục xương. Đến đời Tần thì năng lực quản lý bắt đầu cao, vua Tần cũng ý thức được vấn đề tập trung quyền lực thông qua hệ thống giao thông, nên dần kiểm soát được những vùng rộng lớn hơn. Thái Nhi (thảo luận) 01:03, ngày 20 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Đọc sử Việt, có cảm giác như kiểu Chiêm thành là giặc cỏ, suốt ngày chỉ vào cướp và cướp và đặc biệt là Chăm luôn là người gây sự trước. :))--Flavius Maiorianus Disputatio 00:56, ngày 20 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Người Chiêm vào lúc thịnh thế, lấn lướt Đại Việt, điển hình là dưới Chế Bồng Nga, mấy lần đánh chiếm Thăng Long, vậy mà chỉ vào cướp mà ko giữ. Mình nghĩ tại họ ko đủ nhân lực và khả năng ko cho phép. Đại (Cồ) Việt đời Lê Lý cùng từng mấy lần đánh vào kinh đô Chiêm thành, nhưng đều ko giữ lại được. Tình huống này có lẽ tiếp diễn đến thời Lê-Trịnh. Hai bên ko có bên nào có đủ nhân lực để có thể chiếm giữ đất đối phương. Flavius Maiorianus Disputatio 09:51, ngày 20 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Người CHăm dân ít hơn mình, đất nứoc theo kiểu các tiểu quốc k hề tập trung như việt nam nên họ yếu hơn ta chăng, với lại việt nam-campuchia ngày xưa thường xuyên gây chiến nên họ suy giảm nhân lực nhiều+ tranh giành quyền lực nên họ cứ yếu dần, thời Lê thánh tông đại phá chăm pa thì vương quốc chăm coi như đã gần như bị tiêu diệt, người chăm bỏ chạy ra nước ngoài+vua ra chiếu chỉ cấm người chăm được lấy nhau trong những vùng đã chiếm nên người chăm cũng bị suy giảm--Ozymandias (thảo luận) 14:26, ngày 20 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Mình nghĩ nửa sau của tk 15 thì người Chăm đã suy yếu quá rồi. Giao thương có lẽ chỉ diễn ra với các đảo quốc ở Nam dương. Mà cho dù nếu có giao thương với các đế quốc như Ottoman, thì chưa chắc họ đã cho bí kíp chế tạo và sử dụng thuốc súng. Flavius Maiorianus Disputatio 08:06, ngày 21 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Người chăm thời sau này cũng có súng và pháo đấy chứ, nhưng mà số lượng ít thôi vì lúc đó họ suy yếu quá rồi, k còn giàu mạnh như trước, cộng thêm việc quân đội trịnh nguyễn thời sau này mạnh, đông hơn, súng pháo nhiều mà kĩ thuật bắn của vn lại giỏi nữa, nên áp đảo họ. Quân đội việt nam thời đó mạnh đến mức đánh chìm cả tàu chiến của ngoại quốc mấy lần mà :)), chỉ sau này nhà nguyễn bế quan tỏa cảng nên mới tự yếu đi thôi, nếu việt nam lúc đó có một ông vua biết mở cửa thì chắc có lẽ k đến nỗi mất nước --Ozymandias (thảo luận) 14:49, ngày 21 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Có thể so với mấy nứoc trong khu vực cùng thời thì việt nam ta mạnh hơn hẳn nhưng mà trang bị của ta so với bọn Tây thì thua xa, giống như chiến tranh chống quân pháp xâm lược vậy, lực lượng ta đông hơn hẳn mà thua quân địch vốn ít hơn nhiều; ngày đó nếu việt nam ta mà cố chiếm Campuchia thì chắc giờ ta đã có đế quốc Việt Nam :))--Ozymandias (thảo luận) 12:35, ngày 22 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]

theo bạn thì Layer Pyramid nên được dịch như thế nào--Ozymandias (thảo luận) 15:32, ngày 23 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Layer theo nghĩa kiến trúc thì là tầng, lớp nên mình nghĩ dịch là kim tự tháp tầng có vẻ hợp lý hơn, Mình nghĩ thời gia long chắc chỉ có huấn luyện kỹ thuật bắn và chiến thuật, x theo tây một chút thôi, còn đâu vẫn theo kiểu đông á là chính, vì nếu theo kiểu tây thì chắc phải sử dụng hệ thống cấp bậc tương tự vậy chứ, vũ khí trang bị theo kiểu toàn súng thì hợp lý hơn là vẫn dùng đao chém nhau :)), Triều nguyễn bế quan tỏa cảng hạn chế giao thương nên k trang bị súng mới hay nhiều súng hơn cho quân đội, như trận đánh thành Hà nội thì thấy rõ, quan quân kém đến mức tệ hại :)), --Ozymandias (thảo luận) 13:42, ngày 25 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Valley Temple theo bạn nên hiểu là gì(trong bài Menkaure) :))--Ozymandias (thảo luận) 14:22, ngày 2 tháng 5 năm 2017 (UTC)[trả lời]

trang bạn gửi đó thì hôm qua mình cũng đã ngâm cả tiếng rồi :)), mình đang đọc trên encylopedia và 1 trang khác nhưng vẫn chưa hiểu định nghĩa tên gọi nó như nào cho chuẩn, nó giống như kiểu một ngôi đền nằm sát bên sông, như kiểu để cho linh hồn nhà vua đi sang thế giới bên kia vậy, có vẻ sẽ thiên về tên gọi Đền thung lũng :)) và theo mình tìm tòi thì hình ảnh phục dựng của ngôi đền này khá giống hình dạng của một thung lũng (với hình chữ U hoặc V) (--Ozymandias (thảo luận) 15:21, ngày 3 tháng 5 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Có giả thuyết cho rằng Senefru k phải là cha của Khufu, nếu điều này là thật thì mình nghĩ Khufu sẽ là con của vua Huni, và mẹ của Khufu đã cưới Senefru để bảo vệ ngai vàng sau này cho Khufu chăng, và Senefru sau này đã trao lại ngai vàng cho Khufu chứ k phải là một người con nào khác của ông ta--Ozymandias (thảo luận) 12:46, ngày 6 tháng 5 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Chiến tranh Việt - Xiêm[sửa mã nguồn]

Mấy sách sử anh có đều của VN (Quốc triều chính biên toát yếu, Đại Nam thực lục) nên chỉ nói đến cuộc chiến này theo góc nhìn từ phía VN. Hơi ngạc nhiên là cuốn Quốc sử di biên không nói gì tới cuộc chiến này.--Trungda (thảo luận) 09:39, ngày 7 tháng 5 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Nhờ Ti2008 xem và cho vài ý kiến cho biểu quyết trên. Xin cám ơn. Con Mèo Ú Tim (thảo luận) 07:41, ngày 12 tháng 5 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Mình nghĩ là do mấy triều đại đầu thiếu hụt những ghi chép quan trọng về quá trình chuyển giao triều đại cho nên ta k biết rõ được các triều đại đã được thiết lập nên như thế nào hoặc quan hệ giữa các vị pharaon này ra sao, mình chỉ băn khoăn ở chỗ triều đại thứ 18, k rõ là tại sao lại k coi nhà Thutmosis là một triều đại mới hoặc Amenhotep I thuộc về triều đại thứ 17 mới đúng chứ :))--Captain Nemo (thảo luận) 14:17, ngày 22 tháng 5 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Mình nghĩ chỉ mình Senefru mới là kiểu con nuôi đó thôi, mặc dù là vị vua xây nhiều kim tự tháp nhất nhưng các sử gia Hy lạp không hề xuyên tạc bêu xấu ông này như Khufu và Khafra mới lạ cũng giống Ramsses II xây nhiều mà k bị chê bai như thế, còn Thutmosis I giống như anh em cùng lớn lên với nhau ấy--Captain Nemo (thảo luận) 14:48, ngày 23 tháng 5 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Herodotos viết về thời Tân vương quốc như thế nào nhỉ, chắc tại cả 3 công trình của Senefru đều có kích thước nhỏ hơn nên các sử gia thời đó không ước lượng được--Captain Nemo (thảo luận) 13:12, ngày 24 tháng 5 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Mình thấy các câu chuyện của Herodotos phần lớn đều là chém gió quăng bom không, thế mà người ta vẫn gọi ông này là cha đẻ của sử học thế mới tài, đáng ra phải gọi là cha đẻ của nghệ thuật chém gió mới đúng :)), thần nổ Herodotos :))--Captain Nemo (thảo luận) 12:58, ngày 25 tháng 5 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Mình còn Quên mất bác Homer sống trước thời Herodotos còn nổ ra trường ca Troy khiến toàn thế giới đắm say :)), mình thấy Tư Mã thiên bên trung quốc cũng viết lịch sử nhưng cách nghiên cứu của ông có vẻ chuẩn hơn nhiều, các nhà sử học sau thời Herodotos lại đều viết sử khá chuẩn đấy chứ, rất đúng tư tưởng của sử học ngày nay--Captain Nemo (thảo luận) 13:07, ngày 25 tháng 5 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Cách viết sử của phương Tây và phương Đông khác hẳn nhau ấy chứ, mình thấy Phương Tây manh tính chất trung lập nhiều hơn, trong khi mấy ông phía đông nặng về chê bai và ca ngợi rõ ràng hơn, nên dám ném đá mấy ông vua như Herodotos vậy:)), các ông phương Đông chém gió cũng ác đấy :D, quân vài chục vạn, trăm vạn :)), Phương Tây thì cách nhìn mang tính khách quan hơn, tuy nhiên họ không viết sử được kỹ lưỡng như phuơng đông.--Captain Nemo (thảo luận) 14:33, ngày 25 tháng 5 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Bạn nói đúng, nếu ở phương đông sử gia nào mà dám viết ra sự thật hoặc trung lập thì thế nào cũng bị chém hoặc hoạn như tư mã thiên vậy, thế nên có ai dám làm trái :)), ở phương tây k có chức sử gia nên đa phần lịch sử k được ghi chép lại--Captain Nemo (thảo luận) 03:49, ngày 26 tháng 5 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Có lẽ do bên thắng trận chỉ muốn ca ngợi chiến công của mình chứ k muốn nói đến số thương vong của họ để đỡ xấu mặt , họ chỉ nói rất chung chung theo kiểu còn vài phần mười, lại phóng đại số quân địch chết lên rất nhiều như chiến tranh việt nam ta chẳng hạn :)), cứ cảm giác quân ta giết mỹ nhiều lắm :)), nghe rất kêu :))Captain Nemo (thảo luận) 04:02, ngày 26 tháng 5 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Thế là thuấn cướp ngôi của vua nghiêu sao :)); thât là bất ngờ, lần đầu mình mới biết về điều này, nếu thế thì đây đúng là sự lừa dối vĩ đại của dân tàu khựa :)), --Captain Nemo (thảo luận) 04:37, ngày 26 tháng 5 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Bạn làm mình nhớ đến bộ truyện hỏa phụng liêu nguyên :)), cũng mang hơi hướng chỉ trích cách viết sử ngày xưa :))Captain Nemo (thảo luận) 09:27, ngày 26 tháng 5 năm 2017 (UTC)[trả lời]

High temple nên dịch như thế nào nhỉ Captain Nemo (thảo luận) 15:28, ngày 18 tháng 6 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Toàn thư[sửa mã nguồn]

Đúng vậy. Triều đại nào cũng viết hay cho mình. Trong cuộc chiến Trịnh-Nguyễn, nếu chỉ dựa vào sách bên Nguyễn thì thấy Nguyễn rất cứng cỏi, nhưng Toàn thư lại thấy có lần chúa Nguyễn sai người đến tạ lỗi. Tuy thế Toàn thư vẫn ghi rõ 2 vụ Trịnh Tùng giết Lê Anh TôngLê Kính Tông chứ không viết tránh.

Các bộ sử phong kiến Việt Nam vẫn thiếu hẳn quy mô và tầm cỡ, thiếu những người làm được công trình kết cấu hoàn chỉnh về từng triều đại kiểu như Sử ký, Hán thư, Tấn thư, Tam quốc chí... Trước thời Nguyễn duy có Đại Việt thông sử của Lê Quý Đôn có vẻ viết theo phong cách này thì lại bị mất mát nhiều. Đến thời Nguyễn viết được quy mô nhưng lại quá đà, rườm rà, nặng về thực lục, đọc trăm trang chưa hết việc 1 năm, rất mệt. Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú đã cố gắng lấp đầy những khoảng trống do đời trước để lại, nhưng vì phủ lấp khoảng thời gian quá dài, nên thiếu chiều sâu (nhiều nhân vật thông tin rất ít, không có đánh giá). Đặc biệt là, bên ta thiếu hẳn những người làm công tác san nhuận, đối chiếu nhiều sách, hiệu đính, chú thích kiểu như Bùi Tùng Chi bổ sung cho Trần Thọ, lấp đầy những khoảng trống có thể gây thắc mắc cho người đọc. Càng xem Tam quốc chí bản do Bùi chú càng thấy, ngoài những chỗ mà Bùi tiên sinh công khai nêu ý kiến nhận định ("thần Tùng Chi cho rằng..."), nhiều chỗ ông chỉ dẫn ra thông tin của sách khác rồi kết "so với bản truyện có chỗ bất đồng" chứ không nói gì thêm, xem ra khá giống với phong cách wiki hiện nay: tự dẫn nhiều nguồn cho độc giả tự đánh giá.--Trungda (thảo luận) 15:22, ngày 26 tháng 5 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Toàn thư ghi Lý Công Uẩn được vua mới tôn miếu hiệu và thụy hiệu Thái Tổ Thần Vũ hoàng đế vào tháng 10 ÂL 1028, không phải chờ tới Thánh Tông. Như vậy từ vua thứ 2 nhà Lý đã có ý thức tự cường.--Trungda (thảo luận) 15:04, ngày 28 tháng 5 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Đoạn trên quả đúng là nói về võ công của Lý Thái Tông: Nam đánh Chiêm Thành, Bắc hăm he lấn đất Tống. Trừ đoạn đầu nói về đánh Chiêm Thành, đoạn sau kể về sự kiện năm Hoàng Hựu thứ 2 (1050), viên coi Ung Châu dụ hơn 3.000 dân cùng các tù trưởng Vi Thiệu Tự, Vi Thiệu Khâm ở châu Tô Mậu nhập vào đất Tống. Lý Thái Tông (sử Tống ghi là Đức Chính) đưa công văn đòi lại. Vua Tống bèn nhũng mà trả lại, đồng thời vớt vát ra chiếu dặn ta phải ước thúc biên dân, kẻo lại xâm phạm nhau. (皇祐二年,邕州誘其蘇茂州韋紹嗣、紹欽等三千余人入居省地,德政表求所誘。詔盡還之,仍令德政約束邊戶,毋相侵犯。) Về sau, Nùng Trí Cao châu Quảng Nguyên nổi loạn, Lý Thái Tông suất 2 vạn binh thủy lục đánh sang cả đất Tống. Vua Tống phải nhũng mà đề nghị quân ta rút về. Thái Nhi (thảo luận) 02:48, ngày 27 tháng 5 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Translating Ibero-America is back! Come and join us :)[sửa mã nguồn]

Dear Ti2008
Hope this message finds you well :) On behalf of Iberocoop we are happy to announce that our culture contest is back! It is aims to improve articles regarding our local culture in many other Wikipedias as possible ;) Please find the contest page here Hope to seeing you participating!
Hugs! Anna Torres (WMAR) (thảo luận) 16:49, ngày 4 tháng 6 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Tục Tư trị thông giám[sửa mã nguồn]

Chuyện 1 nước nhỏ quan hệ với vài nước lớn vẫn xảy ra. Đó là thực tế chứ không phải vì Thanh coi thường Mông. Thời Kim và Tống giao tranh, nhà Lý cũng từng tiếp sứ của cả 2 nước. Vả lại lúc đó Tống đã rất lép vế nên thà "làm ngơ" để giữ chư hầu hơn là trừng mắt lên quát mắng Đại Việt thì không khác gì đẩy Đại Việt làm ngoại viện cho Kim hoặc Mông thì còn khốn đốn hơn.--Trungda (thảo luận) 15:45, ngày 11 tháng 6 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Translating Ibero-America is back! Come and join us :)[sửa mã nguồn]

Hi!

Iberocoop has launched a translating contest to improve the content in other Wikipedia related to Ibero-American Culture.

We would love to have you on board :)

Please find the contest here

Hugs!--Anna Torres (WMAR) (thảo luận) 00:02, ngày 12 tháng 6 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Mời bạn cho ý kiến tại các trang ứng cử bài viết tốt của Chiến dịch Lublin-BrestTrận Königgrätz. Xin cảm ơn Potterhead (thảo luận) 02:51, ngày 12 tháng 6 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Hello, bạn vẫn khỏe chứ. Trân trọng mời bạn tham gia Wikipedia:Biểu quyết xoá bài. Xin cảm ơn!

Alphama (thảo luận · đóng góp)

Giữa Mông và Chiêm[sửa mã nguồn]

Lúc đó Mông quá tự tin. Với sức mạnh vượt trội, Mông tin tự mình nghiền nát cả Đại Việt lẫn Chiêm, nên không (thèm dở trò) "xui nguyên giục bị" (có thể làm mất hình ảnh!). Vì thế Mông rêu rao muốn đánh Chiêm bằng đường bộ của Việt; biết chắc Việt từ chối để có cớ đánh vì "kháng lệnh". Cả Việt và Chiêm khi đó đều bị Mông dồn vào thế phải bắt tay để cùng đánh gã khổng lồ và cả 2 đều đủ tỉnh táo để không có bất kỳ động tác nào "lật kèo" nhau trong cuộc chiến vì cả 2 đều hiểu bài học của Quắc và Ngu.--Trungda (thảo luận) 17:45, ngày 22 tháng 6 năm 2017 (UTC)[trả lời]

À đúng vậy. Đó là bài học xương máu cho thấy sự sức mạnh của liên minh và đoàn kết. Ví như trong bóng đá, Việt Nam và Campuchia liên kết có thể cầm hòa... Brazil! Cuộc chiến thời Lý cho thấy Đại Việt ở thời cực thịnh, vừa đánh nam vừa đánh bắc đều thắng. Còn thời Hồ thì nguyên nhân quá rõ. Thế nhưng, có điều bất ngờ là nhà Minh, dù đang ở thời Chu Lệ hiếu chiến, sau khi diệt Đại Ngu vẫn không thể tiến xa hơn để đoạt lại Hóa châu từ tay Chiêm, hoặc thậm chí lập lại việc Lưu Phương nhà Tùy đã làm (diệt Lý Phật Tử, đánh thắng luôn Chăm), mà chỉ đặt khống vùng đất trong tay người Chiêm, tỏ ra là có "khát vọng".--Trungda (thảo luận) 12:38, ngày 23 tháng 6 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Potterhead (thảo luận) 02:35, ngày 26 tháng 6 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Tương Dực[sửa mã nguồn]

Quả thực, ông này xứng đáng với thụy hiệu Linh Ẩn mà Trịnh Duy Sản đặt hơn là Tương Dực mà Chiêu Tông truy tôn. Loại này khá giống Lý Long Cơ thời Đường hay Khương Tiểu Bạch thời Xuân Thu: có tài cả văn lẫn võ, nhưng cũng rất ham chơi, đặc biệt về sắc dục. Có điều, Lê Oanh không biết "tu" lâu như Long Cơ để có "nền thái bình" mà lại hối hả ăn chơi ngay khi bên ngoài không yên ổn. Chỉ riêng việc ông ta truy tôn cho Nguyễn Trãi làm Tế Văn hầu (cao hơn tước "Tán Trù bá" mà ông nội Tư Thành - vốn chịu ơn Ức Trai - truy phong) đã có thể thấy ông ta biết rõ ai tốt ai xấu, thấu hiểu chuyện thế thái nhân tình. Nhưng, cũng như cái bệnh gần "cả mực lẫn đèn" của vua Tề, biết xấu mà không xa lánh, nên cuối cùng tự lãnh hậu quả bi đát.--Trungda (thảo luận) 09:22, ngày 2 tháng 7 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Vua rời kinh[sửa mã nguồn]

Khi đã bất đồng quan điểm, vua Lê không còn lựa chọn khác, vì ông ủng hộ Cối chứ không ủng hộ Tùng. Ở thời điểm đó, Tùng mới 20 tuổi (bằng tuổi con Anh Tông) và chưa có "số má" gì trên chính trường hay chiến trường như Mạc Đăng Dung, còn bản thân ông từng trải hơn Chiêu Tông (khi trốn mới ở tuổi 20) nên cũng rất có thể niềm tin chiến thắng ở vua Lê lớn hơn. Tuy nhiên, đó lại chính là lúc để Trịnh Tùng bắt đầu những cuộc lật đổ "kinh thiên động địa" trong đời mà vụ phế lập này chỉ là lần đầu. "Khởi nghiệp" trong hoàn cảnh đó với "lưng vốn" không nhiều, Trịnh Tùng đã chứng tỏ bản lĩnh và sự quyết đoán như Lý Thế Dân, đánh canh bạc tất tay và thắng.

Vua Anh Tông lúc đó không thể làm như Trịnh Cối (chẳng lẽ đi hàng Mạc??), còn Cối lại chứng tỏ mình chỉ bằng hạng Lý Kiến Thành. Về phía Mạc mà nói, đã phí mất cơ hội diệt Lê. Quy luật đào thải trong vụ này cho thấy, chính quyền Lê trong tay Cối sẽ lụn bại và trước sau cũng phải làm cuộc "chỉnh lý" để người xứng đáng như Tùng cầm quyền, như Trịnh Doanh "thay gấp" Trịnh Giang sau này, lúc mới 17 tuổi. Họ Trịnh quả có nhiều tay kiệt xuất, lộ diện đúng khi thời cuộc rất cần.Trungda (thảo luận) 02:14, ngày 9 tháng 7 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Về chính trị mà nói, thì có lẽ sẽ không như thế. Ngay cả sau này khi đã diệt Mạc, Trịnh Tùng vẫn phải "thờ" "mấy đứa trẻ ranh" họ Lê vì hiểu cái lẽ "Lê tồn Trịnh tại". Nếu Anh Tông hàng Mạc, Tùng vẫn sẽ giữ chắc con bài Lê Duy Đàm (Thần Tông) để "giữ cơ nghiệp vua Lê Thái Tổ để lại" vì Trạng Trình đã từng nhắc Trịnh Kiểm "thờ Phật ăn oản" - chiến cuộc Lê Mạc vẫn như đã diễn ra; nếu Tùng tự thay, nhân tâm đổ hết về Mạc vì "họ Lê đã tình nguyện nhường như Nghiêu nhường Thuấn", khi đó Tùng dẫu tài về quân sự nhưng dần dà sẽ thua như Hạng Vũ (thất bại về chính trị).Trungda (thảo luận) 04:41, ngày 9 tháng 7 năm 2017 (UTC)[trả lời]
Những cái "nếu" trong lịch sử luôn rất hấp dẫn, như diễn biến thăng hoa, bùng nổ của 1 thế cờ bày sẵn có nhiều phương án, mà mỗi nước đi có thể dẫn tới diễn biến rất khác nhau. Bàn luận về mỗi cái "nếu" cũng như đi tiếp những nước đi giả định, khi 1 bên không đi theo lời giải đáp án.--Trungda (thảo luận) 04:52, ngày 9 tháng 7 năm 2017 (UTC)[trả lời]
Đã có 3 người trong hoàng tộc nhà Lê muốn "giãy" ra khỏi sự kìm kẹp của quyền thần và "bỏ ra ngoài mưu sự" nhưng đều không thành công: Lê Chiêu Tông, Lê Anh Tông và Lê Duy Mật. Còn những người khác "giãy" ngay trong cung cũng bị "xử" luôn.Trungda (thảo luận) 07:58, ngày 14 tháng 7 năm 2017 (UTC)[trả lời]
Dường như Lê Tương Dực lại là vua cuối cùng tỏ ra có năng lực của dòng họ nhà Lê. Những vua sau đều kém hoặc tới mức vô năng. Nhưng cũng có thể hiểu rằng vì họ vốn có biểu hiện kém trước khi cầm quyền nên mới được quyền thần chọn. Từ thời Lê trung hưng đến khi kết thúc, chỉ nhìn thấy cá biệt Lê Duy Mật có chút anh hùng trong dòng họ này. Cũng phải thấy rõ ràng là dòng dõi "chi Lê Trừ" kém "chi Lê Lợi" rất nhiều. Trong thời cuộc khi đó, cả họ Mạc và họ Trịnh đều muốn ngầm diệt hay làm mai một nhân tài họ Lê thì dẫu có người giỏi cũng sẽ khó lòng vươn ra được. Ngay cả họ Nguyễn ở Đàng Trong giơ khẩu hiệu phù Lê nhưng lại từ chối giúp Lê Duy Mật, hy vọng cuối cùng của nhà Lê đã mất.--Trungda (thảo luận) 08:14, ngày 14 tháng 7 năm 2017 (UTC)[trả lời]
Về "công thần", cũng cần phải nhắc lại: các họ công thần vốn rất trung thành và "nặng lòng" với nhà Lê, nên mới có việc "phế Nghi Dân lập Tư Thành". Nhưng, hãy xem cách ông vua toàn tài này đối xử với công thần thì đáng thất vọng. Anh muốn nhắc lại vụ ông này đanh mặt "cảnh cáo" công thần Nguyễn Xí (đã lập mình) chỉ vì ông Xí muốn truy tặng danh dự cho các công thần tử nạn vì đảo chính Nghi Dân thất bại như Đỗ Bí, Lê Ê... Rồi Lê Lăng vì trót bàn lập Lê Khắc Xương cũng bị "xử". Người ta không khỏi đau xót vì sự khắc bạc của ông vua kiêu hùng này. Và, đời sau các công thần đều "nghiêm túc rút kinh nghiệm", không tận trung với cái họ Lê bạc bẽo này nữa, nên mới bảo nhau theo Mạc Đăng Dung, hoặc bảo nhau chạy theo "cửa" Trịnh Tùng hơn là "cửa" Lê Duy Bang. Nhà Lê không nhiều tông thất có tài như nhà Trần (các công thần chống Nguyên phần lớn đều là hoàng tử, tông thất) mà ông vua lại kiêu hùng khắc bạc nên cái lẽ tất nhiên phải thế.--Trungda (thảo luận) 08:26, ngày 14 tháng 7 năm 2017 (UTC)[trả lời]
Vì Nguyễn Kim bị giết và sau này họ Nguyễn là triều đại cuối cùng, nên rất khó nói khi tập hợp lực lượng chống Mạc, ông nghĩ gì - có thể ông mang "dã tâm" như Trịnh Kiểm. Ninh là con Chiêu Tông? Toàn thư nói về tuổi ông này 2 chỗ nêu số khác nhau, đủ biết là lúng túng và chữa vụng, sơ suất. Lấy tuổi Trang Tông suy thì Chiêu Tông 8 tuổi đã làm cha, họ Mạc tố có lý của họ. Quan vùng biên nghe nhà Mạc tố lên cũng "ù ù cạc cạc" tâu lên vua Minh: nó nói hình như đúng, hình như sai...Trungda (thảo luận) 10:19, ngày 14 tháng 7 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Chiến tranh Việt-Xiêm[sửa mã nguồn]

Tiếng Thái mình ko biết nên chịu. Mọi lần mình xem video này của một bạn tên là EmperorTigerstar (bạn này hay làm map) thì thấy có một video có tiếng Thái, chứ ngoài ra thì ko tìm thấy tài liệu nào. Có khả năng là họ cố tình che dấu thất bại. Người Thái nói nhiều về chiến tranh với Miến Điện (thấy có cả phim) nhưng có lẽ là do họ thắng nên họ mới nói. --Chibaodoanle (thảo luận) 08:50, ngày 18 tháng 7 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Hai vua Lê[sửa mã nguồn]

So với 2 vua Tàu, tất nhiên 2 vua Lê kia khó bằng, vì 2 vua phương Bắc biết "tu" một thời gian khá dài để tạo dựng sự nghiệp và để lại tên tuổi rõ ràng, dù trước đó cha họ đều là vua tầm thường. Còn 2 vua Lê thì ngược lại, có cha tốt nhưng bản thân họ lại không phải là con tốt.

Gần đây có nhà sử học thế hệ 8x cũng so 2 vua Lê này với nhau và cho rằng giống y hệt. Nhưng anh thấy họ không giống nhau nhiều tới mức như Đinh Tiên Hoàng với Tần Thủy Hoàng hoặc Lê Lợi với Lưu Bang. Lê Long Đĩnh có cái thú giết người và tra tấn người, trong khi Lê Oanh có thú sắc dục. Long Đĩnh công khai bày tỏ là đứa con oán cha, trong khi Lê Oanh ngược lại còn sai làm điện thờ nhất loạt từ tổ tiên xuống đến cha mình. Về quân sự, Long Đĩnh tỏ ra giỏi hơn Oanh, thường tự cầm quân thắng trận, còn Oanh trông vào các tướng giỏi dưới quyền đánh dẹp, bản thân giỏi văn thơ. Hai vị vua này chỉ giống nhau cái tàn bạo, cái yểu mạng, nhưng cái chết của Long Đĩnh làm xóa luôn cả triều đại, trong khi cát chết của Oanh không khiến nhà Lê phải tuyệt tự.Trungda (thảo luận) 17:28, ngày 23 tháng 7 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Công cuộc thống nhất Trung Quốc của Tần, thực ra phải kể từ trước đó nhiều, thời Tần Chiêu Tương vương, thậm chí là Tần Hiếu Công. Nhiều đời "tằm ăn lá dâu", khi Lã Bất Vi cầm quyền thì thực ấp đã ở Lạc Dương - Tần rộng lớn lắm và sắp "gặm" hết các nước rồi, chỉ trừ Tề ở xa chưa sứt mẻ gì. Công lấn chiếm gần như toàn bộ Tam Tấn đã làm thời Chiêu Tương vương, thời Tần vương Chính thì địch thủ khó khăn chỉ có Sở. Cương vực nhà Tần được thừa hưởng của 6 nước nên đã to hơn nhà Chu: các nước Sở, Yên, Triệu trước khi bị diệt đã tự đánh sang các vùng "phụ cận" mà họ coi là "ngoại tộc" nên các chư hầu này có thực lực hơn so với thời Xuân Thu, nên do đó họ cũng trở thành đối thủ khó chơi hơn cho Tần so với quá khứ.
Còn vua Đinh thì các đối thủ suy cho cùng vẫn chỉ nằm trong phạm vi 3/4 lãnh thổ Vạn Xuân cũ (mấy châu phía bắc đã mất về Nam Hán thời Ngô), chưa từng tự mở thế lực ra xung quanh trước khi chạm trán nhau, cho nên vua Đinh chỉ mất vài năm đã chinh phục tất cả.
So với Lưu Bang, Lê Lợi giỏi quân sự hơn. Lê Lợi tự tay đánh thắng nhiều trận, từ khi ra Bồ Đề ngồi tự chỉ huy toàn cục cho đến thắng lợi, còn Lưu Bang phần lớn lợi dụng được tài năng của người khác (Trương, Trần và Hàn, Bành, thậm chí trong việc diệt Tần còn là công chính của Hạng) và "cướp giật" thành quả làm của mình. Nếu so độ khó dễ sẽ khó phân định, vì Lê Lợi tuy đối thủ là chênh lệch rất lớn nhưng cùng những người cộng sự đều có ý chí chống ngoại xâm rất cao và phân định thân phận vua tôi từ sớm, nên khả năng "tận dụng tài năng" của họ không khó; trong khi những người Lưu Bang lợi dụng vốn chỉ đứng ngang hàng khi xuất phát, đều có thực lực riêng, vốn không có ý chí sắt đá "diệt Sở" như Lưu Bang, vì thế Lưu luôn phải (nhờ Trương Lương rồi sau là Trần Bình bày trò) chơi ú tim với họ cho tới tận lúc chết. Dù cùng giết công thần, nhưng Lê Lợi chỉ bị phê phụ bạc, tàn nhẫn; còn Lưu Bang bị gắn chữ "vô lại" bởi cái cách giành quyền và giữ quyền đều quá xấu xí.Trungda (thảo luận) 19:01, ngày 25 tháng 7 năm 2017 (UTC)[trả lời]
Trịnh Sâm may mắn, không chỉ được thừa hưởng thành tựu của cha, mà còn được cha để lại cho một lớp bầy tôi giỏi cả văn lẫn võ. Dẹp Lê Duy Mật và Hoàng Công Chất, lại hạ Phú Xuân, đều là chiến công của lớp lão thần Hoàng Ngũ Phúc, Bùi Thế Đạt, Nguyễn Nghiễm... Sau khi lớp này mất đi, Trịnh Sâm không đào tạo được lớp kế thừa xứng đáng - Phạm Ngô Cầu, Đinh Tích Nhưỡng là lớp này, xem cách họ chưa đánh đã hàng hoặc thạy như vịt là biết. Cống Chỉnh dẫu giỏi hơn mấy người kia, nhưng xem cách ông ta thua Vũ Văn Nhậm cũng thấy ông ta không đủ khả năng làm "cột chống" cho Bắc Hà. Bản thân Trịnh Sâm hưởng lạc quá mức, mới ngoài 40 đã "ô hô thượng hưởng" (yểu mạng nhất trong các chúa Trịnh chết bình thường). Nhưng đó dường như cũng là may mắn cho ông ta, vì chết sớm mà không phải chứng kiến cảnh mất nước.Trungda (thảo luận) 04:14, ngày 30 tháng 7 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Cái chết của vua Chu[sửa mã nguồn]

Hiện trong tay anh không có cuốn nào khác ngoài Sử ký, nhưng nhớ có lần từng xem 1 cuốn do soạn giả Trung Quốc hiện đại soạn nói về chuyện này. Đại loại Chu Chiêu vương đi du tuần, gây xích mích với người dân địa phương nên bị họ đục thuyền và chết đuối.Trungda (thảo luận) 04:01, ngày 30 tháng 7 năm 2017 (UTC)[trả lời]

"Bùi Thái Tổ"[sửa mã nguồn]

Đọc kỹ và suy nghĩ mấy ngày qua, anh thấy bài đó có mấy vấn đề

  1. Chữ Lý Thái Tổ chỉ là đầu đề, do đời sau đặt, không phải trong bản văn, nên có thể bỏ qua
  2. Lý Thái Tổ thay ngôi nhà Lê, nên việc nói không hay cho Lê Hoàn không có gì lạ

Tuy nhiên, có mấy điểm tồn nghi:

  1. Bài đó nói bản văn chép từ 1 tấm bia, tuy nhiên "đến nay tấm bia chưa tìm thấy"
  2. "Được nhiều nhà nghiên cứu thừa nhận là..." - họ là những ai?
  3. Gia phả họ Bùi viết thời Khải Định, tức là thế kỷ 20 - quá xa (gần 1000 năm) để xác định mức độ xác thực (gia phả thì luôn "có vấn đề" khi người ta cứ muốn "dính" với lịch sử)
  4. Cách hành văn thì không giống thời Lý. Lưu ý rằng trong "Chiếu dời đô", Lý Thái Tổ vẫn đề cao Tiết độ sứ Cao Biền của phương bắc (gọi là Cao Vương). Vì thế, cái "tinh thần "Tiên Rồng" chưa cao tới mức như hành văn trong bài "Mỗ vốn thuộc dòng giống Tiên Rồng đất Việt...". Còn mấy câu sau đó: "...là nòi hổ tướng trời Nam, là khí thiêng của đất trời hun đúc, bẩm thụ tính tinh anh của núi sông..." thì có vẻ giống văn "ngọc phả", "thần phả" của mấy ông nho sĩ thế kỷ 15-18 chuyên viết bia các đền thờ các vị tướng trong huyền thoại.

Tóm lại, anh thấy bài này đáng ngờ hơn là đáng tin.Trungda (thảo luận) 14:42, ngày 9 tháng 8 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Đúng là không chỉ Việt mà Chiêm cũng đã mạnh hơn thời Tùy. Có viên tướng mạnh như Trương Phụ, hễ được 1 vài trận thắng "giải cứu" là phải kéo về Bắc ngay vì sợ người Mông. Vì thế bản thân Phụ không dám mạo hiểm đánh tiếp vào Quảng Nam (đất cũ nhà Hồ) mà Chiêm Thành mới chiếm lại, chỉ đặt khống phủ Thăng Hoa cho oai.Trungda (thảo luận) 03:47, ngày 18 tháng 8 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Bài cần 1 phiếu thẩm định kết quả, nhờ bạn coi giúp.  A l p h a m a  Talk 10:37, ngày 22 tháng 8 năm 2017 (UTC)[trả lời]

2 bản Toàn thư[sửa mã nguồn]

Xem quá trình biên soạn Đại Việt sử ký toàn thư, có thể thấy rằng phiên bản thời Phạm Công Trứ làm chủ biên gồm 23 quyển, tức là 5 quyển ngoại kỷ và 18 quyển Bản kỷ, chính là phần "chép thẳng án thí nghịch". Bản do Lê Hy làm chủ biên sau này (chính là bản niên hiệu Chính Hòa công bố rộng rãi) thêm mấy quyển sau cùng, chính là phần "chạy án cho chúa". Xem lời văn khác hẳn nhau, thay đen đổi trắng. Điều này chính là thêm 1 lý do vì sao Phạm Công Trứ được khen mà Lê Hy bị chê. Đương thời Lê Hy đã không có nhiều người thích. Thế mới biết, ít nhất từ Phạm Công Trứ trở về trước, ngòi bút của sử gia nhà Lê vẫn cực thẳng: chê từ Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông tới cả Trịnh Tùng (chép cả 2 án Lê Anh Tông và Kính Tông, không cần chờ tới Cương mục của nhà Nguyễn "tố" người đời sau mới biết).

Có thể đó là lý do mà bản Phạm Công Trứ in nửa chừng thì bị đình lại (không công bố lý do đương thời!), qua lúc Phạm Công Trứ mất, chúa Trịnh "đợi" Lê Hy bổ sung và tu chỉnh mới cho mang khắc in công bố. Nhưng dù sao đi nữa, họ Trịnh vẫn khá hơn nhà Nguyễn sau này ở chỗ, cho Lê Hy "chữa" tội của tổ tiên, song chỉ để bổ sung mà không hủy thay thế quyển 18 bản kỷ mà Phạm Công Trứ đã soạn; đã thế, cũng không truy lục bắt tội hay trù dập nhóm Phạm Công Trứ và con cháu.

Còn sử nhà Nguyễn sau này thì thôi rồi, mấy chục đời từ khi mở cõi nam toàn đẹp như tranh.Trungda (thảo luận) 15:15, ngày 27 tháng 8 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Thời vận[sửa mã nguồn]

Hồ và Mạc có thể coi là đen đủi. Lê Quý Ly có vẻ đã biết tính toán khi chọn thời điểm sau khi Chu Nguyên Chương chết và vua mới (Huệ Đế) kém mạnh mẽ để lấy ngôi nhà Trần, nhưng đen đủi là rất nhanh sau đó Huệ Đế bị lão chú Chu Đệ hung tàn ra tay làm hại. Và tất nhiên, kẻ hung tàn để lấy uy tín và "dằn mặt" với bên trong thì sẽ gây chiến ở bên ngoài (như trường hợp Lưu Dụ sắp lấy ngôi nhà Tấn thì ra uy bắc phạt diệt Nam YênHậu Tần), và họ Hồ là nạn nhân "vừa sức" để "lập công thị uy" của Đệ.

Tấm gương tày liếp của họ Hồ khiến họ Mạc phải chấp nhận lùi bước hạ cấp về ngoại giao để bảo toàn lực lượng. Xét về tài năng thì Trịnh và Nguyễn ngang nhau (hơn 100 năm đầu các chúa 2 họ đều rất giỏi), vì thế dù là Nguyễn tiếp tục cầm quyền phụ chính cho nhà Lê trung hưng chứ không phải Trịnh, thì họ Mạc cũng sẽ dần dần thất thế, vì không có nhân sự ổn định. Nhà Minh đè ở trên, họ Lê nổi lên ở dưới, ngay khi Mạc Thái Tông mất sớm (chỉ ở tuổi chừng 40) đã có thể nhìn thấy họ Mạc không có khả năng lật ngược tình hình, và Mạc Đăng Dung suy sụp ra đi năm sau đó (1541) cũng từ chỗ mất người con giỏi nhất mà ông đặt nhiều hy vọng này. Nếu nhân sự nhà Mạc ổn định, Thái Tông trường thọ, Phúc Hải lại "yểu mạng" đi trước (1546), không loại trừ khả năng Kính Điển được chọn kế vị, thì họ Mạc sẽ mạnh lên - thực tế cho thấy con cháu chi Kính Điển làm vua thời hậu kỳ đã chứng minh dòng này giỏi hơn và trường thọ hơn dòng đích.

Họ Trịnh, đặt vào bối cảnh đương thời, cũng mới có thể hiểu họ có cái khó. Phía bắc cũng bị nhà Minh "giở trò" (trước làm khó Mạc, sau làm khó Lê, vì phương Bắc thích như vậy), phía nam họ Nguyễn "ngọ nguậy", chưa kể Chúa Bầu ở Tuyên Quang không khi nào muốn thần phục "vua ở Thăng Long", dù là ai. Thực tế là họ Trịnh cũng mất cả thế kỷ để nhổ 2 cái gai sót lại ở Cao Bằng và Tuyên Quang (Mạc và Vũ), còn họ Nguyễn phía nam cũng là đối thủ ngang cơ (đặt giả thiết Trịnh ở vai Nguyễn và Nguyễn ở vai Trịnh thì vẫn không ai thắng ai) nên cái mốc Nam giới phải dừng lại ở châu Bố Chính. Địch thủ không còn là Chiêm Thành, nên mở đất không dễ nữa. Cái "mồi" Chiêm Thành để "lập công" đã được sứ mệnh trao cho họ Nguyễn. Còn Nam Bộ - Thủy Chân Lạp vốn là "món quà" được mang đến đúng lúc - phải tay Trịnh hay Nguyễn hoặc Mạc mà ở liền kề thì đều biết cách "xơi".Trungda (thảo luận) 11:22, ngày 28 tháng 8 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Dận Chân và Phúc Đảm[sửa mã nguồn]

Giống. Hai người này đều xuất phát là con thứ, cai trị cứng rắn, đặc biệt với bầy tôi, và thích chiến tranh.Trungda (thảo luận) 14:53, ngày 3 tháng 9 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Chiến tranh Việt-Xiêm (1771-1772)[sửa mã nguồn]

Việc quân Xiêm thắng quân Đàng trong chỉ được ghi trong cuốn "Tay Son: Rebellion in 18th Century Vietnam" mà thôi. Tài liệu bên phía mình đều ghi là mình thắng hết. Bên Wiki Thái cũng không thấy đề cập gì đến, sự kiện duy nhất năm 1772 (2316 Phật lịch) hình như chỉ có giao tranh với Miến. Không biết là ông Thomas J. Barnes lấy thông tin từ đâu, hay liệu có suy diễn ra để xem đó như là một nguyên nhân khiến khởi nghĩa Tây Sơn nổ ra?Chibaodoanle (thảo luận) 18:00, ngày 5 tháng 9 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Mình đọc bài Ang Non II bên tiếng Pháp, thấy có đoạn ghi là, "...Năm 1772, ông trở về Miên, nhưng phải chịu sự giám sát của một vị quan người Việt." Nếu như theo bài Trình Quốc Anh là người Xiêm thắng, thì lý do gì mà vua Miên lại do một quan người Việt giám sát? Bài bên Thái không ghi một chữ về điều này, nên mình không biết là họ có cố tình giấu diếm hay không? Trang nghiencuulichsu có bài viết khá chi tiết về quan hệ Việt-Xiêm, không biết bạn xem chưa? Chibaodoanle (thảo luận) 20:25, ngày 6 tháng 9 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Đúng vậy. Về công diệt Chiêm, phải tính nhiều nhất cho Lê Thánh Tông. Hai mốc nam tiến đầu tiên là của nhà Lý và nhà Trần. Nhưng rồi giai đoạn từ Trần mạt tới Hồ là giai đoạn giằng co, và khi nhà Hồ mất, Chiêm đã lấy lại vùng Thăng - Hoa - Tư - Nghĩa. Đến Lê Thánh Tông mới lấy lại bản đồ thời Hồ và đánh sâu thêm xuống dưới, làm Chiêm Thành quỵ xuống không thể ngóc dậy. Sau lần đại phá này, Thánh Tông còn chia đất Chiêm sót lại làm 3, khiến 3 tiểu quốc này không anh nào đủ sức tự thống nhất và trỗi dậy trong tương lai. Tình thế của Chiêm khi đó chẳng khác gì nhà Chu cuối thời Chiến Quốc, đã nhỏ yếu lại bị cắt làm Đông và Tây Chu.

Chính vì thực trạng đã co dúm lại bị chia ba, người Chiêm không còn đủ sức phục thù, dẫu ở phía bắc người Việt đánh nhau liên miên suốt hơn 100 năm. Đó là miếng mồi ngon mà nếu các chúa Nguyễn không thể "tằm ăn lá dâu" đi đến "dứt điểm" được phần sống sót này trong cơn khát lãnh thổ mới là lạ.--Trungda (thảo luận) 18:52, ngày 5 tháng 9 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Mạc Kính Điển[sửa mã nguồn]

Nói không phải ngoa, chính người này là Gia Cát Lượng của nhà Mạc, một mình phò không phải 1 mà những 2 vua loại "A Đẩu" trong suốt 35 năm. Có khác chăng, Gia Cát là "người ngoài", còn Kính Điển có tình "người nhà". Tâm tư của ông có lẽ cũng không khác Gia Cát Lượng là mấy: cúc cung tận tụy, hì hục nam chinh thu rất ít thành tựu, và qua đời khi trong bụng còn đầy lo âu vì kẻ ngồi ngai và người kế tục phụ chính đều không làm ông yên tâm. Mạc Kính Điển còn thì nhà Mạc còn, và khi ông mất thì nhà Mạc không còn bao lâu.

Hồ Nguyên Trừng có thể hơn họ Mạc về tài "khoa học kỹ thuật" hoặc "Sự nghiệp trọn đời" (quan to đất Bắc), còn khi ở vai "tướng tông thất" thì xem ra công trạng bằng không. Ở ngôi thừa tướng, đáng lý Nguyên Trừng có thể trổ tài khỏa lấp chỗ "mất lòng người" của cha và em, hoặc mang tài dùng binh (nếu tài năng thực sự) đẩy lùi quân Bắc, trở thành một "Hưng Đạo vương" của nhà Hồ. Nhưng tài mà không cứu được nước, thế thì chẳng bằng Mạc Kính Điển một tay chèo chống giúp 2 "A Đẩu" sống qua lúc hiểm nghèo: ngoài Lê Trịnh hô hào diệt Mạc, trong Phạm Tử Nghi rồi Lê Bá Ly ly khai, nhà Mạc tưởng mất mà trụ vững. Nếu bảo Mạc Kính Điển là Gia Cát Lượng, thì phải trách trời sinh Điển sao còn sinh [Trịnh] Kiểm - người này trong vai không khác gì Tư Mã Ý cầm chân Gia Cát không cho tiến về đông (người con là Tùng 2 lần phế lập và diệt Mạc không khác gì Tư Mã Chiêu diệt Thục và phế 2 Ngụy Thiếu Đế).

Sau Khiêm vương, lịch sử chỉ còn thấy tông thất Lê Duy Mật. Dù không cứu được nhà Lê, Duy Mật đã trở thành một Lưu Bị, cũng trụ ở phương Tây, giương ngọn cờ nhà Hán/Lê đã gãy nát, và chứng minh rằng con cháu chi Lê Trừ không phải không có ai xứng đáng kế tục chi Lê Thái Tổ, rằng con cháu họ Lê không phải Tư Thành là nhân tài cuối cùng... Cũng như Mạc Kính Điển, có lẽ Duy Mật phải khóc hận trời sinh Mật sao còn sinh Doanh?...--Trungda (thảo luận) 18:21, ngày 15 tháng 9 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Đúng vậy. Lưu Bị chỉ xưng đế khi Hán Hiến Đế bị cướp ngôi. Bởi Trịnh Doanh vẫn đủ khôn ngoan theo đường lối "thờ Bụt ăn oản" nên Duy Mật không thể làm gì hơn. Khi Nguyễn Phúc Khoát ở bên kia sông Gianh thấy Duy Mật thỉnh cầu "phù Lê" đã lộ rõ bụng dạ "phù Lê bằng mồm thôi" thì Duy Mật hết hy vọng tạo "đột biến" ở Bắc Hà. Cũng như Lưu Bị, khi kẻ địch chính (Trịnh/Tào) đủ khôn khéo để giữ "thiên thời" và ngoại viện (Nguyễn/Tôn) không thực lòng, mà thực lực thì yếu, nên chỉ có thể giữ đất hiểm cố thủ. Bản thân Duy Mật không tập hợp được quận He, quận Hẻo và "chúa Mường" về với mình nên cơ hội thứ 3 là "nội viện" cũng không tận dụng được nốt.Trungda (thảo luận) 10:35, ngày 17 tháng 9 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Quan hệ Mạc-Lê[sửa mã nguồn]

Dù là Lê, hay thực sự là Trịnh, viết về Mạc đi nữa, thì về lý mà nói, sẽ bôi đen. Nhưng những gì ta thấy không hẳn là thế. Qua các sự kiện chúa Trịnh sát hại vua Lê cũng không bị che khuất (ít nhất từ Phạm Công Trứ trở về trước) và vài điểm không tốt của các vua khai quốc nhà Lê sơ, chúng ta càng thấy rằng ngòi bút sử thần nhà Lê là thẳng.

Thời nhà Mạc mới lên, đã có nhiều người trung thành với nhà Lê đi cầu viện nhà Minh. Việc làm của Lê Trang Tông và anh em Trịnh Ngung, Trịnh Ngang, nếu khiến nhà Minh dấy binh thật, thì dù nhà Mạc có không bị diệt đi nữa, mấy người kia chắc chắn đã bị "đóng đinh" trên cây thập tự mang tên "bán nước".

Nói gì thì nói, nhà Mạc tuy không dài, nhưng ít nhất về quản trị và văn hóa khá quy củ. Kỳ thi cuối cùng năm 1592 tổ chức ở bên kia sông Hồng trong cảnh loạn lạc, vẫn được ghi nhận diễn ra bình thường. Trong khi đó, nhà Lê thời trung hưng được gần 200 năm, đến thế kỷ 18 đã hủ bại, đến nỗi Lê Quý Đôn phải than vãn chuyện "thi hộ".

Chung số phận với Mạc sau này là Tây Sơn - bị chính dòng họ mình lật đổ chấn hưng lật lại. Cứ phải xem cái cách Trịnh Tùng (một người khá tàn nhẫn chứ không phải "nhân đức" gì) hành hình Mạc Mậu Hợp, so với cách Nguyễn Ánh trả thù "ngụy triều" thì còn thua xa về độ tàn bạo.Trungda (thảo luận) 09:42, ngày 22 tháng 9 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Với Nguyễn Ánh thì không có gì có thể bào chữa hay cảm thông. Đã có người như Nguyễn Hương An - đăng 2 bài viết đều có nội dung giống nhau, dù đăng ở 2 nơi ở 2 thời điểm khác nhau) lý giải nguyên nhân này khác, nhưng đã đi quá xa, "nói hộ" Nguyễn Ánh quá nhiều.
Quang Trung có thể đã để lại những việc đi quá giới hạn, nhưng việc sử nhà Nguyễn chép lại sự kiện này bằng những tình tiết mang tính giai thoại ("2 con hổ nhảy ra ở mộ huyệt làm Huệ sợ") khiến độ tin cậy bị giảm sút mạnh (sử nhà Nguyễn vốn đã thêu dệt quá nhiều chuyện hoang đường về Nguyễn Ánh trong "sự nghiệp vẻ vang")
Bảo Ánh thương cha Côn có thể hiểu, nhưng bảo vì "chú Thuần" và "em Dương" mà thù hận Tây Sơn thì có thật không? Có đúng tâm trạng không? Phải đặt vấn đề ngược lại: Phúc Loan hại cha Ánh là để đưa Thuần lên (và sau đó có thêm cơ hội cho Dương); kế tiếp nếu Thuần và Dương chưa chết thì đâu có chỗ cho Ánh có ngôi vương? Vì thế khi Thuần và Dương còn sống thì bụng Ánh đã ghét (chứ không thể yêu kính), khi 2 người kia chết trong bụng Ánh sẽ mừng có lẽ nào Ánh lại thương xót "chú Thuần" và "em Dương" tới mức như thương "anh [Nguyễn Phúc] Đồng" mà hận Tây Sơn tới xương tủy? Chẳng qua vì lúc bị kẻ thù chung đánh giết thì buộc phải chung lưng. Bài viết của Võ Hương An vì mang sẵn tư tưởng bào chữa cho Ánh nên đã từ bụng mình nghĩ thay cho tiền nhân.Trungda (thảo luận) 19:03, ngày 22 tháng 9 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Việc Menkauhor Kaiu được thờ cúng tới tận thời Tân vương quốc có thể lý giải thế này:

  • Theo quan điểm của người Ai Cập cổ đại thì pharaon chính là hiện thân của các vị thần ở thế gian, vì thế sau khi một pharaon qua đời họ sẽ được coi như một vị thánh và các pharaon sẽ là người trung gian chuyển lời cầu nguyện tới các vị thần của họ, không những thế sau khi họ qua đời thì các vị pharaon sẽ bảo vệ họ ở kiếp sau, trải qua thời gian thì các vị pharaon được thờ cúng ở Saqquara hay Abusir dần dần trở thành những vị thần địa phương, giáo phái này vốn đã bén rễ lâu dài trong dân chúng như trường hợp của Nuyserre Ini vậy, vì thế họ vẫn được người dân tôn thờ.
  • Các vị pharaon của các triều đại luôn coi việc tôn thờ các vị pharaon của triều đại trước là một cách thức để khẳng định tính hợp pháp cho triều đại của họ, kiểu như tôi được thừa kế ngai vàng chứ không phải là cướp ngôi, hoặc như tôi có mang dòng máu của hoàng tộc trước, như vậy sẽ giúp ổn định lòng dân, hoặc sau những giai đoạn bất ổn như thời kỳ chuyển tiếp thứ nhất hoặc sau khi bị quân Hyskos đô hộ, và đây là một cách hữu hiệu bởi vì bằng cách đó họ đã chứng minh cho dân chúng biết rằng họ mang huyết thống của những vị vua thời kỳ vàng son xa xưa, do đó vào những thời kỳ này, các giáo phái tang lễ đã được hồi sinh trở lại.
  • Thời kỳ Tân vương quốc là giai đoạn đỉnh cao của sự sùng bái pharaon, khi mà các pharaon được tôn thờ ngay cả khi còn sống, là một vị thần sống, các vị pharaon của thời kỳ này đã tích cực thúc đẩy điều này, do đó họ đã cũng hồi sinh giáo phái thờ cúng các vị vua cũ, vốn được coi là tổ tiên của họ tất nhiên là với mức độ nhỏ hơn (bản thân họ quan trọng hơn :))). Bạn cũng thấy rõ là khi chính quyền trung ương được thống nhất và ổn định thì các giáo phái thờ cúng tổ tiên mới được hồi sinh trở lại.

Bạn có thể tham khảo thêm qua cái này http://religion.oxfordre.com/view/10.1093/acrefore/9780199340378.001.0001/acrefore-9780199340378-e-242 --Captain Nemo (thảo luận) 14:22, ngày 22 tháng 9 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Năm ngoái mình có thăm myanmar và biết được lịch sử myanmar cũng rất thú vị, nhưng hiện nay chưa có ai làm mảng này, k biết bạn có định làm kCaptain Nemo (thảo luận) 07:50, ngày 25 tháng 9 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Bên đấy toàn chùa là chùa thôi, chùa của họ rất to và đẹp, đi đâu cũng thấy chùa, sư thì ở khắp mọi nơi, sáng ra thì họ đi khuất thực đông đảo như quân nguyên, người miến họ rất sùng đạo phật, họ rất tôn kính, k có chuyện vớ vẩn như bên ta, đi lễ chùa k chen lấn xô đẩy đâu, họ còn mua rất nhiều vàng lá để dát lên tượng phật hoặc để cúng cho nhà chùa, họ đi lễ chùa rất nhiều, tượng phật cũng rất to giống như lạc sơn đại phật bên trung quốc ấy, nhưng toàn tượng phật nằm, họ có nhiều vị vua giỏi cầm quân đấy chứ, nhất là vị vua bayinnaung của vương triều thứ 2 của họ, mặc dù là một đất nước tôn sùng phật giáo mà tại sao các vị vua myanmar lại luôn hiếu chiến vậy nhỉ Captain Nemo (thảo luận) 08:09, ngày 25 tháng 9 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Phật giáo của họ là tiểu thừa nên khác hẳn với của chúng ta, họ chỉ chuyên tâm vào tu hành thôi, không làm việc gì khác, khuất thực đi xin ăn, ở bên Myanmar cũng có rất nhiều người Ấn và Hồi giáo nữa, khá là đa dạng về tôn giáo, họ ảnh hưởng mạnh về kiến trúc của Ấn Độ, hình như trước khi họ chịu ảnh hưởng của Phật giáo thì chắc họ đã chịu ảnh hưởng của đạo Hindu. Myanmar về cơ bản thì còn nghèo, rangoon thì giống như Hà nội hồi mới mở cửa vậy, bây giờ cũng phát triển nhưng nhìn chung cũng đang còn lạc hậu do bị cấm vận lâu dài, giao thông bên họ toàn ô tô đi trong thành phố thôi, cấm luôn xe máy vào nội đô :)), bên họ cũng có nhiều nét đặc trưng khá hay như đàn ông mặc váy, phụ nữ thì bôi loại phấn đặc biệt lên mặt, họ cũng có một loại xe khá đặc biệt..., đợt mình đi thì thấy khá là an ninh trật tự và không thấy bất ổn gì, cũng k thấy quân đội nhiều lắmCaptain Nemo (thảo luận) 14:10, ngày 25 tháng 9 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Mình chưa có thời gian để tìm hiểu về lịch sử của các nước đông nam á khác, nên cũng chưa hiểu rõ về thể chế của các nước này, ngày xưa có đọc qua qua thôi chứ chưa đọc rõ từng triều đại của từng nước như thế nào, Việt nam ta ảnh hưởng mạnh của Trung quốc nhiều quá nên có phần hán hóa, không rõ rệt đặc trưng như các dân tộc kia thì phải, hầu như vị vua nào muốn vĩ đại đều phải đánh nhau :)), để tô vẽ sự vĩ đại của mình và làm cho đất nước giàu mạnh nhờ vào cướp bóc còn địch thủ sẽ suy yếu. Bayinnaung là một vị vua rất đặc biệt của Myanmar, hầu như các vị vua của Myanmar đều có xuất thân là hoàng tộc hoặc lãnh chúa địa phương còn ông này xuất thân thấp kém mà sau này trở thành một vị vua vĩ đại nhất trong lịch sử của họ, cũng nhờ lấy được em gái vua :)) (ngày xưa bên myanmar cấm lấy người có địa vị thấp hơn thì phải, may mà anh vợ khoan dung nên k thì k có Bayinnaung.Captain Nemo (thảo luận) 14:54, ngày 25 tháng 9 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Hiện tượng đó, nếu rơi vào các xứ Đông Á và Việt Nam, xác suất khá cao sẽ trở thành "ngoại thích" mưu mô, đầy tham vọng, luôn tìm cách chiếm ngôi :))Ti2008(Thảo luận, đóng góp) 15:08, ngày 25 tháng 9 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Như Hồ quý Ly chẳng hạn :)), chắc hẳn ông anh rể của Bayinnaung đã rất tin tưởng ông em rể vì cả hai người đã lớn lên cùng nhauCaptain Nemo (thảo luận) 15:13, ngày 25 tháng 9 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Mình chưa có thời gian đọc hết bài này, mới đọc qua thì thấy rằng mấy ông viết sử châu á thì cũng giống với diodorus siculus, tuy cũng ghi lại nhiều sự kiện nhưng thiếu chính xác, ông nào cũng ghi theo kiểu đẹp mặt ông vua, có thể thấy là rõ ràng nguyễn ánh là chu hầu của vua xiêm, chẳng qua nếu k thua tây sơn thì chắc mìên nam cũng thành đất xiêm cả thôi, nguyễn ánh chắn chắn hiểu rõ điều này, tuy xiêm la thủ đoạn có thừa nhưng vì dân ta khôn ranh hơn + quân miến điện lúc nào cũng muốn l thịt anh thái nên âm mưu k thành, đến khi rảnh tay rồi thì lúc đó chúng ta đã mạnh rồi, xiêm đánh nhau với ta toàn thua :)), ngay cả vụ hỗ trợ vũ khí là thấy rõ k thực lòng rồiCaptain Nemo (thảo luận) 03:29, ngày 26 tháng 9 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Một đặc trưng của đông nam á đó là k có đế quốc nào có diện tích lớn như các nơi khác như ấn độ, châu âu, ba tư cho nên khả năng va chạm như giữa miến và ta là rất thấp, không những vậy thường thì như miến điện, thái lan và ta tòan xây dựng quan hệ triều cống với các quốc gia bại trận chứ k theo kiểu xáp nhập hoàn toàn và xóa sổ như ở châu âu hay trung quốc, ấn độ, nếu mà đông nam á làm như vậy thì chắc hẳn sẽ có những cuôc chiến và đế quốc lớn :)) Captain Nemo (thảo luận) 07:00, ngày 26 tháng 9 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Chúa trịnh có vẻ như k muốn đưa quân đi xa thì phải, ngay cả thời sau này khi đã diệt chúa nguyễn thì tư tưởng của tầng lớp quan và chúa đều muốn giữ yên bờ cõi hơn, ngại mệt mỏi đánh giữ, có lẽ chắc là chúa trịnh ngại mấy anh lào xa xôi hiểm trở khó giữ chăng, châu âu vào thế kỷ 18 thì chỉ có mỗi pháp dưới thời napoleon là muốn sáp nhập các nước khác thôi, phổ thì muốn thống nhất, trong khi nga và áo thì lại chỉ muốn giữ yên lãnh thổ hiện tại, anh quốc thì thiên về bành trướng tới các châu lục khác, mỗi nước một kiểu khác nhau :))Captain Nemo (thảo luận) 07:53, ngày 26 tháng 9 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Ngày xưa anh Ba lan mạnh đáo để, trận thành vienna k có anh Ba Lan thì chắc anh thổ đã làm thịt cả châu âu rồi :)), anh thổ suy yếu vì tự trói chân mình thì đúng hơn, k thì châu âu bây giờ sẽ theo đạo islam hết :))Captain Nemo (thảo luận) 08:26, ngày 26 tháng 9 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Anh xiêm nhờ cải cách nên mới k bị các anh đế quốc thịt luộc, nếu k thì giống việt nam và miến hết, Anh miến điện lúc đó quá yếu rồi, cải cách thì k có tác dụng gì nữa, mà có cải cách thì cũng k thể nào đánh lại đế quốc Anh lúc đó :)), chưa kể lúc nào miến điện cũng phải xử lý vấn đề dân tộc, Anh miến điện có cái khác đó là mâu thuẫn sắc tộc tôn giáo vô cùng nhiều, nên luôn bất ổn, mình vừa đọc về troy bên livius thì thấy rằng thành phố này không hề hùng mạnh như homer nói, thậm chí nó chỉ là chư hầu của người hitties, và văn hóa của nó chịu ảnh hưởng của người anatolia, balkan, chứ k phải là của văn minh Hy lạp, và thời kỳ nó bị cướp phá là vào khoảng giai đoạn các dân tộc biển trỗi dậy,Captain Nemo (thảo luận) 05:19, ngày 27 tháng 9 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Từ thời cộng hòa La mã thì người La mã đã tự nhận mình là hậu duệ của troy rồi :)), mấy cái thành phố ở châu Âu thời cổ đại đâu đâu cũng thấy kiểu truyền thuyết thành lập như mấy ông vua châu Á vậyCaptain Nemo (thảo luận) 14:09, ngày 27 tháng 9 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Bài Hsinbyunshin của bạn bị lỗi chữ Myanmar thì phải, mình k thấy hiện Captain Nemo (thảo luận) 15:10, ngày 28 tháng 9 năm 2017 (UTC)[trả lời]

À, mình nhầm thôi, k phải do bạn lỗi đâu, do mạng của mình bị lỗi hoặc do máy tính mình dùng lỗi phông đấy, hôm nay dùng mạng wifi nhà khác thì k bị lỗi phông chữ Captain Nemo (thảo luận) 01:48, ngày 29 tháng 9 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Mình nghĩ ông này giống quang trung hơn :))), vì hai ông sống cùng thời, lại chết sớm, Captain Nemo (thảo luận) 02:09, ngày 29 tháng 9 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Myanmar xem ra có vẻ lúc nào cũng bất ổn, k giống như vn ta nên các triều đại của họ l thể dài lâu được thì phải, cũng giống với babylon thời cổ, chiến tranh liên miên nên k dài lâu được, Captain Nemo (thảo luận) 01:52, ngày 1 tháng 10 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Dân miến quả thật là rất hiếu chiến, nó là một nhà nước quân sự nên tất yếu về bộ máy hành chính, mà như vậy thì sẽ k tồn tại được lâu, nó cũng giống với đế chế byzantine khi họ tiến hành chế độ thái ấp quân sự, tuy giúp cho tiềm lực quân sự mạnh hơn nhưng dễ nội loạn và khiến cho nhân dân mệt mỏi, ông miến khiến anh thái sợ thế thôi chứ gặp việt nam ta tất dẹo :)), một đế quốc muốn vững mạnh thì cần phải có nguồn lực về nhân lực phải nhiều, hoặc công nghệ vượt trội, cái này thì anh miến k có cả :)), chưa kể người miến vốn là một dân tộc đi xâm lược từ nơi khác đến, sự căm thù của các dân tộc người môn hay các dân tộc khác đối với họ là nguyên nhân gây bất ổn Captain Nemo (thảo luận) 08:13, ngày 1 tháng 10 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Họ Trịnh[sửa mã nguồn]

Quả là có bàn tay Hoàng Công Phụ. Nhưng căn nguyên và trách nhiệm vẫn ở Trịnh Giang. Ông ta vốn rất hăng, nhưng sau vụ bị sét đánh, thân tàn ma dại thì mới "lực bất tòng tâm" và phải chấp nhận sự thật khi bị hạ bệ. Thời điểm ông ta bắt đầu "thân tàn ma dại" mới thực sự là lúc Hoàng Công Phụ tận dụng mà tác oai; nhưng hậu quả của sự bất bình trong dân chúng dẫn đến bạo loạn là do chính Trịnh Giang gây ra trước đó. Khi thân tàn ma dại, ông ta bất kể giỏi hay dốt đều không đủ khả năng khắc phục hậu quả do mình gây ra, và chấp nhận trao quyền là không tránh khỏi.Trungda (thảo luận) 10:27, ngày 28 tháng 9 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Đúng vậy. Ý Tông trẻ hơn Hiển Tông 2 tuổi. Đây là trường hợp duy nhất ở Việt Nam mà thượng hoàng trẻ hơn cả vua mới. 20 năm đó (1740-59) là thời kỳ đặc biệt của Đàng Ngoài, có 2 vua và 2 chúa. Không lâu sau đó Đàng Trong cũng có 2 chúa. Tất cả đều là do loạn lạc.Trungda (thảo luận) 03:24, ngày 2 tháng 10 năm 2017 (UTC)[trả lời]
Đúng vậy, vì quyền thần chi phối chính trường. Thời Trịnh Doanh cầm quyền có lẽ là thời có nhiều "bù nhìn" nhất: 3 bề trên, mà nhân vật số 4 mới thực sự là người điều hành.
Nhìn đi nhìn lại thì các triều đại suy yếu đều từ chỗ "bất hạnh" do những người cầm quyền có năng lực mất sớm. Biến động của Đàng Ngoài xuất phát từ cái chết của Trịnh Cương khi mới 44 tuổi. Nếu ông này thọ thêm chừng 15 năm, có thể quyền hành sẽ chuyển thẳng cho Trịnh Doanh khi vị con thứ trưởng thành. Trước đây nhà Lý suy cũng từ sau thời Nhân Tông toàn vua thiếu nhi, nhà Lê sơ suy cũng từ cái chết của Túc Tông, nhà Mạc suy từ cái chết của Thái Tông. Các họ Trịnh, Nguyễn phát triển ổn định đều do nhân sự ổn định, người kế vị đã trưởng thành đủ năng lực. Cho nên người xưa luôn lo có con kế vị, cũng nên bớt trách Trần Thủ Độ "sôi sùng sục" gây ra oán "em chồng lấy chị dâu" khi thấy vua cháu mãi không có con trai...--Trungda (thảo luận) 04:13, ngày 2 tháng 10 năm 2017 (UTC)[trả lời]
Nói hơi sớm vì so với các bậc "tiên vương" họ Trịnh: Trịnh Kiểm 68 tuổi, Tùng 73, Tráng 81, Tạc 77, Căn 77 (những con số rất đáng kinh ngạc thời đó). Tất nhiên, từ đời ông nội của Cương tới cha Cương (Vĩnh và Bính) đã có biểu hiện non yểu, hình như do hưởng lạc. Mà so với hoàn cảnh thì thấy rõ ràng các chúa thọ đều sống thời... chiến, tức là hết tranh chiến thì người ta bắt đầu buông thả (các chúa Nguyễn từ sau Nguyễn Phúc Tần cũng như vậy). Sự buông thả từ Trịnh Bính đến các đời con cháu không thể phanh lại được nữa. Trịnh Doanh (48) và Trịnh Sâm (44) sau hàng loạt chiến thắng dường như càng "xả láng cho bõ" nên không sống được tới tuổi 50. Nếu người ngồi ở phủ chúa năm 1786 vẫn là Trịnh Sâm, chưa chắc Nguyễn Huệ đã mạnh dạn "làm tới" mà sẽ "chờ tới khi lão ta quy tiên".Trungda (thảo luận) 08:28, ngày 3 tháng 10 năm 2017 (UTC)[trả lời]
Đúng vậy. Thế hệ "tiền bối", "công huân" của Đàng Ngoài lần lượt ra đi: Phạm Đình Trọng, Hoàng Ngũ Phúc, Bùi Thế Đạt, Nguyễn Nghiễm, rồi cả Hoàng Đình Bảo, Lê Quý Đôn... không có ai thay thế xứng đáng. Hoàng Đình Thể, Hoàng Phùng Cơ chỉ có dũng không có trí, Phạm Ngô Cầu hoàn toàn vô dụng, Đinh Tích Nhưỡng, Dương Trọng Tế bất tài. Cống Chỉnh, Ngô Thì Nhậm có năng lực thì đều bất mãn đi theo phe khác. Cho nên phải thừa nhận Cống Chỉnh nói không ngoa sau khi Trịnh Sâm chết: "Bắc Hà không có người". Cuộc chiến tương tàn sau khi Tây Sơn rút đi cho thấy Bắc Hà chỉ còn là mớ hỗn độn. Người hạnh phúc nhất khi đó có lẽ là Lê Hiển Tông: kịp nhìn thấy họ Trịnh bị diệt và "bản triều" được tôn phò mấy hôm trước khi nhắm mắt. Ngoài ra, việc Hiển Tông kịp đi gả con gái cho "Long Nhương tướng quân", em của "vua nước Tây" chứng tỏ ông lão này không phải loại vô năng (dù đã rủ áo tới 46 năm), mà thuộc loại "biết mình biết người". Đó thực sự là một "nước cờ lão luyện" (dù bày mưu là Cống Chỉnh), làm thân với Tây Sơn chính là để tự vệ (trước họ Trịnh sẽ trỗi dậy và trước chính Tây Sơn). Nhưng Lê Duy Kỳ không được chí ít như Lê Duy Mật, cho nên không tự trung hưng được nhà Lê một lần nữa. Lại có một chữ "nếu" nữa: chừng nào Hiển Tông còn, Nguyễn Huệ cũng sẽ không nuốt Bắc Hà của cha vợ. Nhìn vào gia tộc họ Lê và họ Trịnh khi đó cũng thấy Cống Chỉnh nói chính xác: 2 họ này không còn người, cho nên Chỉnh nói được làm được khi không có đối thủ.Trungda (thảo luận) 03:55, ngày 4 tháng 10 năm 2017 (UTC)[trả lời]
Nhớ lại điều Lê Thánh Tông nói không sai: "Nhân tài là nguyên khí quốc gia". Lấy trường hợp Ngô Thì Nhậm mà xét, nếu Tây Sơn không ra, có thể ông mãi mãi là ẩn sĩ không phục vụ cho Lê Trịnh nữa; nhưng khi ông ra thì trở thành trụ cột của Tây Sơn. Như vậy, chính thể Đàng Ngoài, vì sự xuống dốc, mất nhân tâm của người cai trị, rất có thể đã đánh mất nhiều người như ông Nhậm chứ không riêng mình ông - họ không ra vì bất mãn, họ nằm ngay trên đất ấy nhưng không cứu đất ấy. Khi không có đóng góp của họ, Bắc Hà không thể trụ vững, vì bộ máy toàn những người không xứng mà được cất nhắc, kiểu tham lam như Phạm Ngô Cầu, hay hùng hục lao vào chỗ chết như Trần Công Xán. Chỉ nguyên tư tưởng coi "mất Phú Xuân là điều may" đủ thấy chính trị Bắc Hà hủ bại ra sao. Đó là hậu quả của một thời gian dài trượt dốc từ sau thời Trịnh Cương. Trịnh Doanh chỉ là người lập lại hòa bình, chứ không quay lại được thời gian thịnh trị như giai đoạn Chính Hòa - Bảo Thái. Trịnh Sâm kế thừa thành quả và nhân sự của cha mà không đào tạo được ai kế cận cái lớp lão thần thành danh từ cuộc chiến đánh dẹp nông dân Đàng Ngoài đó.
Chuyện Tây Sơn và chúa Nguyễn, vẫn có những người còn đặt chữ "nếu" mãi, và chuyện đó cũng liên quan đến Đàng Ngoài. Nếu Đàng Ngoài không hủ bại tới mức tự tàn hại "làm mồi ngon" cho Tây Sơn, anh em Nguyễn Nhạc sẽ tập trung vào Nam Hà. Khi lực lượng Tây Sơn không phải phân tán ra bắc (và còn nội chiến nữa, sau lần ông em làm rể Bắc Hà), chiến trường miền Nam được ưu tiên, như thế cơ hội cho Nguyễn Ánh tái xuất gần như không còn. Thậm chí, khi ông anh Nhạc già cả, ông em nổi hùng tâm tự lập, tất sẽ lấy Gia Định làm nơi phát triển, cơ hội cho kẻ lưu vong bên Xiêm càng mờ mịt.
Một giả thiết nữa, có vẻ Tây Sơn Thái Đức khá vội vàng. Nếu chiến dịch năm 1777 thành công, Tây Sơn giết Thuần thôi mà giữ lại Dương làm con bài chính trị, thậm chí thổi Dương lên làm Đế hão để tự mình xưng vương, chấp nhận phận làm Tào Tháo cho đến khi thực sự "dẹp yên tứ bề sóng yên biển lặng", thì có thể cục diện Nam Hà cũng sẽ khác. Trong thế cờ "2 vua" hoặc "2 chúa" từng xảy ra trong quá khứ như thời Mạc Đăng Dung cầm vua Thống Nguyên chống lại Lê Chiêu Tông, Trịnh Tùng cầm Lê Thế Tông chống Lê Anh Tông, hoặc Trịnh Doanh cầm Lê Hiển Tông chống Lê Duy Mật: thực tế cho thấy ai có thực lực hơn người đó thắng, mà thực lực lúc đó Tây Sơn hơn hẳn tàn dư họ Nguyễn.Trungda (thảo luận) 10:22, ngày 5 tháng 10 năm 2017 (UTC)[trả lời]
Điều đó phản ánh Bắc Hà yếu cùng cực. Bọn kiêu binh tỏ ra "khôn nhà dại chợ", làm việc phế lập thì được, đánh nhau với người ngoài thì không nổi 1 trận. Có nghĩa là ngay cả lực lượng "nanh vuốt của triều đình từ thời trung hưng" như bọn đó tự nhận, cũng chỉ là mác hàng giả - không chỉ bộ máy quan liêu mà cả lực lượng lính tráng cũng suy thoái trầm trọng về chất lượng. Vì thế càng thấy lời Cống Chỉnh nói đúng: "Bắc Hà không còn người".
Cống Chỉnh muốn thay họ Trịnh, thực ra cũng có toan tính, đúng vào lúc anh em Tây Sơn đang lục đục. Nhưng xét ra Chỉnh thiếu cái nhìn toàn cục. Chỗ Bắc Hà tuy trống trải cho Chỉnh "phát triển tài năng", nhưng trong cái nền trống không rệu rã đó, Chỉnh không đủ tầm huy động được những cá nhân có năng lực giúp mình để mượn tiếng "tái tạo nhà Lê" mà tự trụ vững. Anh em Tây Sơn dù còn phải dè chừng nhau nhưng chỉ 1 cánh quân chớp nhoáng đủ thò tay bắt Chỉnh dễ như lấy đồ trong túi. Đại quân của Chỉnh thậm chí không đương nổi 1 viên bộ tướng của Vũ Văn Nhậm, nói gì đến thực thi dã tâm "ly khai Tây Sơn, thay chúa Trịnh".--Trungda (thảo luận) 15:27, ngày 7 tháng 10 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Vụ lính La mã này thì mình đã đọc từ lâu rồi, bọn họ còn đi tìm hậu duệ của ngừoi La Mã và tàn tích các công trình của họ ở trung quốc nữa kia, mình nghĩ điều này k phải là một điều lạ bởi vì thời xưa tù binh chiến tranh vẫn được tái sử dụng lại bởi phe thắng trận ví dụ như lính đánh thuê Hy lạp của nhà seleukos bị quân parthia bắt được và sử dụng để chống lại quân du mục phía đông, lính la mã bị quân ba tư bắt được cũng bị đem tới phía đông, hay như người samartia thua trận bị quân la mã đem tới nước anh mà từ đó sinh ra truyền thuyết arthur sau này :))Captain Nemo (thảo luận) 03:35, ngày 5 tháng 10 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Mấy ông La Mã Hy Lạp đánh nhau tưng bừng và thú vị mà :)), mình thích cái kiểu đánh nhau của họ k như đọc của mấy anh Tàu, tiếc là nhiều trận đánh k được ghi chép lại, ví dụ như hannibal đã chinh phục tây ban nha như thế nào hay chiến tranh babylon hoặc seleukos chinh phục miền đông ra sao hoặc antiochos III làm sao có được tước hiệu đại đế, hay lịch sử của carthage, mà k hiểu ngày xưa mấy ông hy lạp la mã học binh pháp kiểu gì nhỉ :))Captain Nemo (thảo luận) 07:53, ngày 5 tháng 10 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Ý mình là múôn biết antiochos đã chiến thắng như thế nào ở phía đông ấy, hình như mấy ông hy lạp la mã là k hay dùng mẹo thôi thì phải, họ tòan dùng chiến thuật và thiên về huấn luyện và trang bị nhiều hơn như kiểu antony đánh parthia hay crassus thì biết :)), mình thấy người parthia và hannibal cũng hay dùng mưu kế, có vẻ như người hy lạp và la mã k thích mấy trò bẩn thỉu như vậy :))Captain Nemo (thảo luận) 12:26, ngày 5 tháng 10 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Pyrros và Hạng vũ đều là những anh thích dùng sức mạnh thì phải, ở phương Tây người ta có thuật ngữ Natural born general chắc là dùng để chỉ những anh có tài năng bẩm sinh không cần phải đọc quá nhiều như mấy anh Tàu chắc :)), nhiều nguồn lực đến mấy thì cũng dễ dẹo lắm :)), như anh Pyrros sau hai trận đốt quân đã ca thán nếu thêm một trận nữa chắc anh ấy chết :)), ngay cả Rome cũng suýt deọ vì trận Canne, đặc điểm của quân Carthage đó là sử dụng lính đánh thuê mà k có một đội quân tinh nhuệ cho nên anh Hannibal chắc hẳn đã phải sử dụng mưu mẹo nhiều vì biết rõ quân mình thua kém nhiều so với lính La Mã được huấn luyện tốt hơn. nói về mấy anh chính trị gia thì thời xưa Hy Lạp và La mã đấu đá nhau cũng ác liệt phết, mấy anh hùng dân tộc kiểu Scipio hay Corolianus, hay của Athen đều bị xì đểu sau mỗi chiến công mà cuối cùng phải bỏ xứ mà đi Captain Nemo (thảo luận) 14:29, ngày 5 tháng 10 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Đúng là 2 ông này có sự nghiệp giống nhau. Nhưng vua Trần xuất thân may mắn hơn, không những đất nước thái bình mà gia tộc cũng đang đoàn kết, không có tranh chấp; vua Lê mồ côi cha sớm và chứng kiến biến loạn trong nhà. Cho nên vua Trần hồi đầu thiếu chín chắn, vua Lê già giặn trước tuổi. Sau này công trạng cả văn lẫn võ của vua Lê đều nhỉnh hơn, như một hình đồng dạng của vua Trần được khuếch trương lên. Nhưng về cá tính, vua Trần ôn hòa, vua Lê khắc bạc, cho nên sau Anh Tông nhà Trần còn gần 100 năm, còn sau Thánh Tông nhà Lê rực rỡ thế mà chỉ thêm có 30 năm.--Trungda (thảo luận) 09:06, ngày 13 tháng 10 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Bên fr wiki, mảng này viết rất tốt và cực kỳ nhiều thông tin, thật tiếc là mình k hiểu tiếng pháp, k biết bạn có biết tiếng pháp k :)), chidoanbaole biết tiếng pháp nên mình đang nhờ bạn ấy làm về chủ đề này Captain Nemo (thảo luận) 00:57, ngày 14 tháng 10 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Mình cũng k ngờ là bạn ấy hiểu tiếng pháp, mình cũng chỉ mới bảo là thật tiếc khi bên fr có bài chất lượng tới như vậy :)), mình rất yêu thích mấy ông seleukos này, đây là một vương quốc rất hay mà chưa được thế giới quan tâm nhiều :)), bên wiki hy lạp có bài pyrros ngon lắm ti à :))Captain Nemo (thảo luận) 03:09, ngày 14 tháng 10 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Chắc lại cho pyrros là dân mình thôi theo kiểu alexandros vĩ đại là ngừơi của họ vậy :)), mặc dù dân macedonia nói ngôn ngữ hoàn tòan khác, có lần alexandros từng nói thổ ngữ của ông ta thế là phải nhờ người dịch cho binh sĩ hy lạp biết vậy, đến giờ người Hy lạp vẫn cho rằng dân macedonia xưa kia là dân của họ (ngày xưa bị họ coi là mọi rợ ) và dân macedonia bây giờ là slav :)), còn dân macedonia bây giờ cho rằng họ mới là dân macedon xưa kia và đòi trả lại vùng macedonia cho họ :)), giống kiểu việt nam cứ cho triệu đà là một triều đại của việt nam vậy, nếu như những bài viết chất lượng của bên wiki họ mà được đem về cho wiki ta thì tốt quá :))Captain Nemo (thảo luận) 07:15, ngày 14 tháng 10 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Đúng là khá giống nhau, cái cách họ cai trị đều kiểu như tự cho các vùng đất cai quản lấy theo kiểu satrap và nộp triều cống, các vị vua Seleukos có lẽ chỉ tin tưởng vào người Hy Lạp và Macedonia chứ không hề tin tưởng người bản địa, vì thế nên họ sẽ để cho người bản địa tự cai quản lấy các vùng đất của mình giống như vụ Parthia sống sót khi Antiochos chinh tây, còn những nơi nào có đông người Hy lạp sống thì họ sẽ quản lý lấy thì phải, mấy ông Seleukos có vẻ khá giỏi dùng binh không như mấy ông Ptolemaios có vẻ kém cỏi về khoản này, do có ít người Hy Lạp và Macedonia cho nên chắc chắn họ không đủ nguồn lực để quản lý cả một đế quốc rộng lớn như thế :))--Captain Nemo (thảo luận) 14:23, ngày 14 tháng 10 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Mình chưa thấy lão Ptolemaios giỏi cầm quân đâu cả :)), chỉ thấy giỏi viết sử thôi :)), đánh trận đa phần thua be bét:)), thấy là số may hơn vì lão này là người duy nhất sống thọ mà k bị ai hại chết hoặc chết bệnh :)), mấy lần suýt thua toàn được cứu, đang đánh Sidon thì nghe tin giả mạo xong là bỏ chạy tháo thân :)), cho thấy khá là nhát gan, vụ chiếm Babylon thì lại nhường cho Seleukos ăn mảnh, nói chung là Ptolemaios không dám chơi liều như mấy ông khác :))Captain Nemo (thảo luận) 15:34, ngày 14 tháng 10 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Theo lịch sử thì Ptolemaios là vệ sĩ của Alexandros giống như Seleukos ban đầu cho nên nhiều khả năng ông ta ít có tài năng quân sự hoặc không có nhiều cơ hội được cầm quân trực tiếp như cha con Antigonos hoặc Lysimachos hay Perdiccas, do đó đã hạn chế nhiều khả năng cầm quân của vị vua này. Tuy nhiên có vẻ ông này khôn ngoan và ít tham vọng hơn mấy vị vua kia nên sống an bình tới già :))Captain Nemo (thảo luận) 15:55, ngày 14 tháng 10 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Chắc hẳn các ông Seleukos cũng k rút ra kinh nghiệm được, vì lãnh thổ quá rộng lớn +không đủ nhân lực cho nên họ đành chấp nhận kiểu cai trị như vậy để ổn định hơn, nếu không suốt ngày phải đi đánh dẹp còn mệt hơn nữa, như đế chế La Mã chẳng hạn, mặc dù mạnh thế nhưng lãnh thổ rộng quá nên suốt ngày cũng lo ngay ngáy mấy cái nội loạn, nổi loạn chỗ mấy vùng đô thị thì k sao chứ như dân các bộ tộc miền núi thì cũng ốm tỉ, chẳng hạn như người Isauria ở Tiểu Á cũng khiến cho người La Mã mãi k dẹp yên hết được--Captain Nemo (thảo luận) 13:02, ngày 17 tháng 10 năm 2017 (UTC)[trả lời]

chính xác :)), chính nhà Sassan từ một phiên vương nhỏ bé đã vươn dậy lật đổ nhà Arsaces hùng mạnh nhưng lỏng lẻo, chính bản thân chế độ phiên vương cũng gây ra nhiều nguy cơ nội loạn rồi, bởi vì ai cũng có quân đội riêng, nhà Sassan chắc hẳn đã rút ra kinh nghiệm từ chính thành công của mìnhCaptain Nemo (thảo luận) 13:23, ngày 17 tháng 10 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Thanh trừng nội tộc[sửa mã nguồn]

Điểm xuyên suốt từ thời kỳ đầu đến thời kỳ cuối, thì gia tộc họ Trần luôn có người tốt lẫn người xấu. Thời đầu thì người xấu có Trần Di Ái và Ích Tắc, ngoài ra còn Trần Kiện; thời sau thì Trần Dụ Tông, Trần Nghệ Tông. Thời đầu vì số người tốt đông hơn và mạnh hơn hẳn nên đã khảo lấp hết được những hậu quả do nhóm người xấu gây ra. Thời kỳ sau thì không có ai đủ tài khỏa lấp những sai lầm của những người "tàn phá" đó nữa. Nói không ngoa chính 2 ông vua sau này làm mất nhà Trần. Dụ Tông biến thời thịnh trị thành suy. Nghệ Tông được đặt lên ngai không đủ cảnh giác và nghiêm khác với gia tộc nhà Dương Nhật Lễ, nên để mẹ Lễ chạy sang Chiêm. Từ sự tiết lộ của mẹ Lễ, quân Chiêm ra bắc như vào chỗ không người. Cũng từ khi có thông tin của mẹ Lễ, họ Chế mới dễ dàng vào được Thăng Long nhiều lần. Thế mới biết tác hại của kẻ phản từ trong cung đi ra.

Nghệ Tông thuộc loại u mê, lẩm cẩm hiếm có trong lịch sử: không hề bị tiếm quyền như các vua Lê trung hưng, nhưng lại liên tục xuống tay phê chuẩn cho ngoại thích giết con cháu mình (theo cách bây giờ có thể gọi là "vua ngáo đá"). Tự chặt chân tay mình đi mà ngôi vua của họ nhà đó không mất mới là lạ. Nói đúng ra thì nhà Trần tự mất, được Nghệ Tông tự tay bưng đưa cho Lê Quý Ly cầm chứ họ Lê không đủ tài sang đoạt - bản thân không có chút võ công kiểu như Tào Tháo, Tư Mã Chiêu, Lưu Dụ hay Mạc Đăng Dung để ra oai với thiên hạ.--Trungda (thảo luận) 10:35, ngày 17 tháng 10 năm 2017 (UTC)[trả lời]

nghiencuulichsu[sửa mã nguồn]

Vừa phát hiện ra bọn họ ăn sao chép y hệt bài assyria mình dịch trên wikipedia=))=))Captain Nemo (thảo luận) 11:34, ngày 21 tháng 10 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Họ cóp bài của mình dịch cũng k sao nhưng ít ra phải ghi rõ là nguồn lấy từ bêb wiki mình chứ :)), vì dù sao đấy là bài viết trên wikipedia mà :)), assyria tuy mạnh nhưng lại cũng giống myanmar vậy, đánh đấm cứop bóc chứ k tập trung xây dựng củng cố như la mã, thế nên mới sụp đổ, mình vừa xem một video của kênh history trên youtube thấy có giả thuyết cho rằng anh Hannibal nhà ta là da đen :)),mấy hôm nay mình bị ốm nên giờ mới rep :))--Captain Nemo (thảo luận) 00:17, ngày 24 tháng 10 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Chuyện thường thôi! Lâu lâu đi dạo thấy văn mình ở khắp mọi nơi :-D. Thái Nhi (thảo luận) 00:21, ngày 24 tháng 10 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Quan trọng là chất lượng bài viết thế nào thôi anh Thái nhi, nhiều trang dịch máy đọc chán kinh khủng, ở đây họ còn chép y nguyên từ bên wiki mình mà k hề ghi là nguồn từ wikipedia --Captain Nemo (thảo luận) 00:30, ngày 24 tháng 10 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Ghê thật, đến cả sách chính thống mà còn thế nữa, mình rất thích những trang nào chịu khó nghiên cứu, dịch thuật những bài viết của riêng họ, còn cái thể loại cóp y nguyên bài của người khác mà k dẫn nguồn từ đâu là mình rất ghét luôn, trang nghiên cứu lịch sử lâu nay mình thấy luôn dẫn nguồn từ wikipedia và các nguồn khác, chả hiểu sao trang fb của họ lại cóp y nguyên mà k dẫn nguồn bên wiki, bên trang tusachthuvienkhoahoc vlog cũng vậyCaptain Nemo (thảo luận) 07:37, ngày 24 tháng 10 năm 2017 (UTC)[trả lời]

hyunshinbyun[sửa mã nguồn]

Ông này năm nào cũng đem quân đi đánh khắp nơi nhỉ, thật hiếu chiến, công nhận tên mấy ông myanmar đọc và viết khó ghê Captain Nemo (thảo luận) 10:54, ngày 24 tháng 10 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Hôm qua đọc bài hyunbishin, mình mới nhớ ra lịch sử của miến điện khá giống với kiểu người việt nam ta xâm chiếm miền nam của ngừơi chăm và chiến tranh chăm với chân lạp, người miến là một dân tộc đến sau và xâm chiếm đất của người môn bản địa, mình k hiểu sao người miến lại ham mê chém giết đến thế, trong khi chùa chiền lại rất to và tráng lệ, chắc vì cứ mãi đánh nhau và xây dựng chùa chiền + trấn áp các dân tộc bản địa cho nên vương quốc của họ mới nhanh chóng sụp đổ như vậyCaptain Nemo (thảo luận) 02:47, ngày 25 tháng 10 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Nhắxlc đến thời lý, hôm trước thấy có một bài về tù binh người chăm bên nghiencuulichsu, mình hí hửng vào đọc thì thấy chất lượng kém, đọc chả hiểu gì, ngày xưa các triều đại việt nam bắt rất nhiều tù bin chăm nhưng k rõ là số phận của họ thế nào nhỉ, các ông vua miến điện có vẻ sinh ra để gây chiến tranh, yêu chiến tranh thì phải, mình đi myanmar thấy bên đó chùa to gấp mấy lần chùa bên mình :))Captain Nemo (thảo luận) 03:15, ngày 25 tháng 10 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Ngày xưa đại việt ta nhiều cômg trình đồ sộ thế mà bị phá hủy hết tất cả, thật là tiếc, chắc hẳn những tù binh chăm này cũng đã bị đồng hóa đúng k nhỉ, k thì số phận của họ sẽ thế nào :)), thời hyunbishin làm mưa làm gío thì đại việt ta cũng đang lục đục nếu k thì có khi cũng giao chiến một phen :))Captain Nemo (thảo luận) 03:45, ngày 25 tháng 10 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Thời lê thánh tông đại việt ta có kéo quân tới biên giới miến điện thì phải, k biết hai bên có đánh nhau trận nào k, ngày xưa việt nam ta cũng từng đánh nhau với đại lý của đòan gia thì phải :))Captain Nemo (thảo luận) 04:22, ngày 25 tháng 10 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Hôm trước tự dưng mình đọc được về trận này, thấy quân nhà lý ta giỏi thật :)), nhưng mà chiến thắng này lại k được nhắc tới mấy, nhà trần trước khi trở thành triều đại chính thống có vẻ bị coi là giặc cướp :)), từng đem quân vào kinh và bị dân kinh thành đuổi chạy dài, Captain Nemo (thảo luận) 10:43, ngày 30 tháng 10 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Hôm trước mình có đọc bài về vụ tính chính thống của Đinh Bộ Lĩnh, rồi xem xét lại vụ loạn 12 sứ quân, :)), triều đại nào nếu như không thành công thì chắc chắn họ sẽ bị coi là giặc cướp hoặc phản loạn này nọ rồi, sau khi thành công rồi thì mọi tội lỗi kiểu như nhà trần trước kia đều được xóa bỏ và viết cho đẹp mặt trong sử trước, hay như Nguyễn Ánh cũng có hai luồng ý kiến khen chê đấy thôi :))Captain Nemo (thảo luận) 14:45, ngày 30 tháng 10 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Lê Nhân Tông[sửa mã nguồn]

Viết như vậy có gì bất thường đâu? Có vẻ điều đó phản ánh đúng về vua Lê Nhân Tông. Phần vì ông này còn nhỏ nên chưa có biểu hiện gì về ham xây cất; về thanh sắc nếu so với cha (Nguyên Long 19 tuổi có 4 con) thì hẳn là thua xa, cho nên người ta viết vậy cũng đúng.

Nói gì thì nói phải thừa nhận rằng Nhân Tông là ông vua được nuôi dạy tốt nên từ khi đủ tuổi cầm quyền chính vài năm chưa làm điều gì lầm lỡ. Tuy không sắc bén như Thái Tông nhưng không "đập phá" như Lê Oanh.--Trungda (thảo luận) 18:44, ngày 26 tháng 10 năm 2017 (UTC)[trả lời]

À, có vẻ như các "thiên", "kỷ" về mấy ông vua này không được soạn ngay sau các ông đó mất, khi chính thức được "đóng đinh" thường là sau vài đời nữa, nên rất có thể Thánh Tông không biết. Nếu không thì mấy câu "đa nghi hiếu sát" với Thái Tổ hay "ham nữ sắc băng ở ngoài" với Thái Tông rất khó được "duyệt".--Trungda (thảo luận) 07:13, ngày 27 tháng 10 năm 2017 (UTC)[trả lời]
Bá Kỷ đã ca ngợi đúng Nhân Tông, không có chữ nào "móc máy nói kháy" tới vua khác (không làm phép so sánh với ai) nên Thánh Tông không bắt lỗi.--Trungda (thảo luận) 02:03, ngày 29 tháng 10 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Quả là đáng tiếc và thất vọng, vì chúng ta mong đợi ở họ nhiều hơn thế, nhất là khi so với các bộ sử về triều đại của TQ cùng thời. Nhưng bây giờ đối chiếu lại bên TQ khi có bộ sử chính thống đầu tiên là Sử ký, thì những gì viết về thời Tam đại, từng nhà Hạ, Thương, (Tây) Chu cũng lưa thưa như thời Đinh, Lê, đầu Lý. Có lẽ sử quan thời mới lập quốc viết còn "giản" và "kiệm". Đến tận Lê Văn Hưu thời Trần mới bắt đầu biên chép hệ thống. Đoạn cuối thời Lý trong Đại Việt sử lược cũng được soạn thời Trần, do bắt đầu xuất hiện họ Trần trên chính trường nên được nêu tỉ mỉ hơn.

Nhưng, nếu so sánh Đại Việt sử lược chỉ có ...3 quyển, Đại Việt sử ký toàn thư sau này có 27 quyển, thì thấy rằng Đại Việt sử ký 30 quyển của Lê Văn Hưu khá giá trị về quy mô và "độ sâu". Một lần nữa chúng ta phải oán Chu Lệ đã thu (hủy) sách này, trách Lê Quý Ly dễ và chóng để mất nước cho địch nên mới có nhiều điều không sáng tỏ. Rất có thể, cách biên chép của Lê Văn Hưu là mỗi vua (thời độc lập) 1 quyển, thậm chí những vua hiển hách và ngồi lâu của nhà Lý có thể được chép hơn 1 "quyển". Dù "quyển" của Lê Văn Hưu có thể mỏng, ngắn hơn quyển trong Đại Việt sử lược, nhưng chắc chắn rằng, người sống gần triều đại đó nhất như Lê Văn Hưu sẽ biết nhiều nhất, so với các sử gia về sau. Ngô Sĩ Liên chỉ có thể nhặt nhạnh được những gì sót lại của Lê Văn Hưu.

Nếu "giận" nữa, có lẽ phải giận mấy ông đầu nhà Lý chưa "đầu tư", "đào tạo", "gây áp lực" cho cấp dưới phải "sản xuất" ra 1 bộ sử từ Tiền Lê về trước. Chắc chắn là nhiều thông tin sẽ rõ hơn, ví như họ tên/ít nhất là họ các bà hậu nhà Ngô, Đinh, Lê; anh em Long Đĩnh đánh nhau kịch tính thế nào suốt 8 tháng, kết cục từng sứ quân như thế nào?... Những đoạn này lẽ ra rất hay và là những chủ đề rất "hot" nhưng mở chính sử ra thì...--Trungda (thảo luận) 09:04, ngày 1 tháng 11 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Cuối cuốn Đại Việt sử lược, tác giả có ghi chép Phụ lục danh sách các triều vua Trần, và vua Đế Nghiễn, tức Phế Đế, được ghi là đương thời. Vì vậy các dịch giả xác định sách này soạn xong thời Trần Phế Đế.
Khoảng cách từ Lê Văn Hưu xong Đại Việt sử ký (1272) đến lúc có Đại Việt sử lược khoảng 100 năm. Ta để ý thấy Lê Văn Hưu chỉ đi từ Triệu Đà, trong khi ĐV sử lược đã "tiến lên" thời Hùng Vương. Đáng tiếc mấy điều là:
(1) Người viết lại viết kiểu "sử lược", gần như không tiếp thu trích dẫn gì lại những "ý tứ", "bình giải" của Lê Văn Hưu như Ngô Sĩ Liên sau này làm, mà thời người viết "sử lược" thì sách của Lê Văn Hưu còn nguyên. Phải chăng vì "cái bóng" của Đại Việt sử ký quá lớn, sức tác giả không vượt qua nên chỉ định làm "sơ lược"?
(2) Lúc đó nhà Trần đã tồn tại khá lâu, nhưng tác giả không viết dòng nào về triều đại này, như Ngô Sĩ Liên về sau chép sử "bản triều". Chí ít có thể chép về thời huy hoàng từ đầu tới Anh Tông, sẽ được coi là tài liệu tin cậy nhất.--Trungda (thảo luận) 08:35, ngày 2 tháng 11 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Sau vụ seleukos bên fr wiki và bài hispania mới đây, mình k còn thấy tin tưởng vào mấy bác en nữa :)), từ giờ mình sẽ dựa vào tác phẩm của mấy bác sử gia cổ như livy, appian, plutarch để viết lại mảng này, chỗ nào k có thì mới tham khảo bên en Captain Nemo (thảo luận) 01:51, ngày 4 tháng 11 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Mấy bộ sử ấy nhiều thông tin hay lắm, tiếc là k cho chép y hệt nên phải ngồi biên soạn lại khá mất thời gian, mình lại đang bận rộn việc nhà và công việc nên khá căng thẳng, tiến độ sẽ chậm hơn Captain Nemo (thảo luận) 11:32, ngày 6 tháng 11 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Đúng như bạn nói, các bài tiểu sử của những nhân vật thời trung đại bên en thật sự là đầy đủ và chi tiếtCaptain Nemo (thảo luận) 03:18, ngày 9 tháng 11 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Tướng vùng biên[sửa mã nguồn]

Thời đó chưa ố biên cương rõ ràng, nên việc ràng buộc họ càng khó. Những thủ lĩnh này có 3 con đường: 1. Theo Lý 2. Theo Tống 3. Tự lập (như Nùng Trí Cao). Khả năng thứ 3 thì khó nhất và mạo hiểm nhất, vì họ không đủ sức tự mình chống cả Lý lẫn Tống. Với 2 lựa chọn còn lại, họ ngả nghiêng kiểu "ăn người", ai mạnh thì theo. Cái đó tùy vào suy nghĩ nhất thời và sự kiên định của họ, cho nên cả 2 bên Lý Tống đều gọi họ là "phản phục" (khi phục khi phản). Khi hứng lên họ theo Lý đánh bại Tống, nhưng sau đó có thể nghe Tống "đe", họ nghĩ lại thì lại thấy Tống mới là to hơn Lý, dù mới thua nhưng vẫn là nước lớn, vua Lý thì là ấu chúa chưa biết hay dở, nên lại sợ và theo. Quá trình "ràng buộc" thành phần này vì thế mất cả trăm năm, mà công lao của nhà Lý là lớn nhất, dẫu không phải "vơ" hết được các "khe động" về với Đại Việt.

Dù sao đi nữa, cuộc tấn công của Lý Thường Kiệt diễn ra thời Bắc Tống, khi Tống còn miền Bắc, cho thấy sức mạnh của Lý cũng đến lúc toàn thịnh, cùng lúc chống cả Tống lẫn Chiêm đều thắng. Tuy nhiên lúc đó Lý vừa thắng Tống nhưng cũng phải có thời gian hàn gắn, phục hồi tổn thương nhân sự thiếu hụt, cho nên Lý Thường Kiệt có tầm nhìn đại cục, không vì mối thù riêng lẻ với mấy tù trưởng "phục phản" mà phát động chiến tranh mới "qua bên kia" trả thù - cách làm này trở thành phiêu lưu khiến quân không được nghỉ.

Bước ngoặt của nhà Lý chính ở chỗ nhân sự, sau 3 vị vua trưởng thành và anh hùng đầu tiên không có người kế tục tương đương (các vua từ vua thứ 4 đều là ấu chúa), sau Lý Thường Kiệt cũng không có tướng cầm quân tương đương, cho nên sau thời kỳ "nghỉ ngơi" đã hàn gắn xong vết thương cuộc chiến vẫn không có khả năng áp chế mạnh đối với các lực lượng "phục phản" để tiếp tục mở rộng khuếch trương về phía bắc trong bối cảnh Tống đã bị Kim "đè bẹp sát gián" và làm nhục nhiều lần.--Trungda (thảo luận) 01:04, ngày 5 tháng 11 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Lý Đạo Thành[sửa mã nguồn]

Tất nhiên chính sử có lý hơn. Thần phả luôn luôn có những hạn chế rõ ràng ngay từ nội dung như vậy. Một số sự kiện hay nhân vật, có khi phải dùng mấy bộ Đại Việt sử lược, Toàn thư và Cương mục bổ sung lẫn nhau mới đủ, vì đáng ngạc nhiên là những bộ viết sau lại bỏ qua một số thông tin mà chỉ bộ trước có.--Trungda (thảo luận) 18:33, ngày 8 tháng 11 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Bài viết chọn lọc[sửa mã nguồn]

Bạn có thể giúp giải quyết các phiếu chưa đồng ý của TV Con Mèo Ú Tim tại 2 cuộc bầu chọn BVCL Trần Thánh Tông và Trần Thái Tông đang diễn ra, cụ thể là thêm một số nguồn về gia quyến, dù không có hết cũng nên có nguồn cho phần lớn. Nếu không bài viết có thể vì lý do nhỏ đó mà không thành BVCL được, rất đáng tiếc. Cảm ơn bạn, chỉ còn vài ngày nữa là hết hạn.--2A02:908:1A2:660:1DEE:2D0E:1766:4B26 (thảo luận) 11:50, ngày 10 tháng 11 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Cám ơn bạn đã đôn đốc mình đúng lúc. Vừa qua mình bận việc đời nên ko có thời gian vô WP, thật may mắn khi mở WP thì thấy lời nhắn của bạn! Chúc bạn mạnh khỏe và bình an :DTi2008(Thảo luận, đóng góp) 16:20, ngày 11 tháng 11 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Lý Đạo Thành[sửa mã nguồn]

Lúc Nhân Tông mới lên ngôi, trong triều diễn ra cuộc xung đột giữa 2 phe vốn hình thành từ thời Thánh Tông, do 2 người đàn bà Thượng Dương và Ỷ Lan đứng đầu. Vì Lý Đạo Thành đứng về phe Thượng Dương nên trở thành xung đột với Lý Thường Kiệt - người nắm binh quyền trong tay. Nhưng cuộc chiến này cũng chỉ là chuyện cung đình đơn thuần, vì phe Thượng Dương không có "con bài chính trị" nào: vua Thánh Tông hiếm muộn và cả 2 hoàng nam đều là con đẻ của Ỷ Lan, bên phe Thượng Dương không dựng được ai (con trai trong hoàng tộc) ra để "phù lập" làm lá chắn, do đó trở thành "tà".

Lý Đạo Thành theo phe Thượng Dương, suy cho cùng cũng chỉ là trung thành với một người đàn bà góa của vua trước, chứ không phải một vị "chủ" nào, nên không tới mức "trung thần thác theo" - nhìn đi nhìn lại vị "chúa tể" duy nhất lại chính là Nhân Tông nên về đạo lý không thể không theo. Ỷ Lan và Lý Thường Kiệt, có thể nói có thừa bản lĩnh chính trị để xử lý vụ việc, không giết Lý Đạo Thành, chỉ biếm một thời gian rồi ve vãn trọng dụng trở lại. Chính nhờ một người giỏi xử lý việc trong như Ỷ Lan và giỏi đánh trận bên ngoài như Lý Thường Kiệt mà vua nhỏ Nhân Tông được phúc ấm huy hoàng.--Trungda (thảo luận) 09:09, ngày 12 tháng 11 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Mình vừa phát hiện ra tác phẩm những cuộc chinh phục của alexander đại đế đã được dịch ra tiếng việt, k biết bạn đã đọc chưa Captain Nemo (thảo luận) 09:47, ngày 16 tháng 11 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Mình nghĩ alexandros ngày xưa cũng giống như Bill gate hay donal trump bây giờ ấy, là thần tuọng cho giới trẻ cho nên họ muốn tìm hiểu viết sách, nghiên cứu về ông ta chẳng hạn, hầu như thanh niên nào cũng hâm mộ alexandros :)), cho nên arian cũng k ngoại lệCaptain Nemo (thảo luận) 08:14, ngày 21 tháng 11 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Marcus aurelius tuy thế k trực tiếp chỉ huy trận đánh thì phải, cầm quân đều là tứong lĩnh, còn Julianus mới trực tiếp chiến đấu nên mới bị thuơng mà chết :)), ông vuơng này hôm trứoc mình có đọc bài trên wiki rồi nhưng k thấy ông ấy lập đựoc chiến công lớn gì hiển hách lắm, toàn là dẹp giặc cướp thì phải.Captain Nemo (thảo luận) 03:16, ngày 23 tháng 11 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Mình vừa search được trang the deadliest blogger viết về nghiên cứu lịch sử rất thú vị :)), bạn thử xem sao :D, k biết chúng có làm nguồn dẫn đựoc k nhỉCaptain Nemo (thảo luận) 03:15, ngày 25 tháng 11 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Mình vừa xem lại thông tin thì trang đó là của một ông cựu quân nhân lính mũ nồi xanh của mỹ, ông này cũng yêu thích về lịch sử, làm cố vấn cho một số kênh truyền hình, nói chung k phải là tác giả chính thống, chắc cũng dựa vàocacs tác phẩm khác, đọc cũng tỉ mỉ nhưng chắc k dùng làm nguồn được Captain Nemo (thảo luận) 04:42, ngày 25 tháng 11 năm 2017 (UTC)[trả lời]

https://deadliestblogpage.wordpress.com/ Bạn thử đọc xem :D, mình vừa đọc bài về king Arthur,rất nhiều điều thú vị :))Captain Nemo (thảo luận) 08:44, ngày 25 tháng 11 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Ồ, mình nhầm , ông này đúng như bạn nói là nhà sử học mới đúng hơn, như vậy thì giống Arrian mới đúngCaptain Nemo (thảo luận) 14:42, ngày 12 tháng 12 năm 2017 (UTC) Tuy không thể dùng nguồn, nhưng đây lại là một nguồn tham khảo rất giá trị, đọc để biết thêm nhiều cũng tốtCaptain Nemo (thảo luận) 04:33, ngày 27 tháng 11 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Mình muốn tải hình ảnh này lên minh họa bài viết thì làm thế nào nhỉ https://www.google.com/search?q=baecula&client=firefox-b&dcr=0&tbm=isch&tbo=u&source=univ&sa=X&ved=0ahUKEwjKx9-K697XAhXBW5QKHYjeCtEQiR4IiAE&biw=1366&bih=656#imgrc=hOHK0rOmrhxSiM: Captain Nemo (thảo luận) 14:25, ngày 27 tháng 11 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Ok, mình mới xem qua, có vẻ phức tạp, chắc để khi nào hoàn thiện bài viết rồi mình sẽ nghiên cứu thử xemCaptain Nemo (thảo luận) 02:00, ngày 28 tháng 11 năm 2017 (UTC)[trả lời]

nhắc đến triết gia cầm quân chúng ta quên mất một vị, Cato Già, ông này từng cầm quân đàn áp người HispaniaCaptain Nemo (thảo luận) 12:42, ngày 4 tháng 12 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Chúc mừng Ti2008 về 2 bài về các vua Trần đã được gắn sao. Dạo này bận quá nên anh ít có dịp theo dõi trang chọn lọc.--Trungda (thảo luận) 21:13, ngày 17 tháng 11 năm 2017 (UTC)[trả lời]

— Thân tặng bạn hai ngôi sao cho hai bài viết mà Chibaodoanle đề cử do bạn viết chính! Hi vọng những bài viết của bạn sẽ ngày càng nhận đc tín nhiệm từ cộng đồng và tiềm năng trở thành BVCL như hai bài này ko xa nữa!!

—Còn về chuyện đóng BQ, t thấy bạn đóng hoàn toàn hợp lệ, đúng vào ngày này 1 tháng trước là ngày mở BQ. Chiếu theo Quy trình đề cử BVCL mới thì hoàn toàn đúng nên bạn ko phải lo ngại j đâu nhé!! :)

—Ngoài ra bạn có FB hay Messenger riêng ko, cho t xin riêng với!! :) Potterhead (thảo luận) 11:25, ngày 18 tháng 11 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Chuyện nhỏ mà Ti2008, có đáng là gì so với những công sức bạn đóng góp cho WP. Bài viết Trần Thái Tông trở thành BVCL cũng đúng kỷ niệm năm tròn năm mất của ông. Còn bài Trần Thánh Tông, mình xếp vào tuần 2 năm 2018 cũng sẽ là kỷ niệm năm tròn năm lên ngôi và nhường ngôi của vị vua này. Hy vọng là bạn hài lòng với phần tóm lược giới thiệu ở trang chính, nếu không bạn có thể sửa lại. Nói thêm: nhớ nhiều năm trước đây, tớ qua IP 92xxx đã từng tranh luận với Ti2008 nhiều lần từ hồi bạn mới bắt đầu tham gia WP khoảng năm 2008-2009, gần 10 năm đã qua, bạn đã trở thành chuyên gia về lịch sử, nay còn quan tâm đóng góp các bài lịch sử Việt. Chúc mừng bạn ! Langtucodoc (thảo luận) 01:31, ngày 20 tháng 11 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Trân trọng mời bạn tham gia Wikipedia:Biểu quyết chọn điều phối viên. Xin cảm ơn!

Alphama (thảo luận · đóng góp)

Đưa vào cũng được. Bài đó chỉ kê các cuộc chiến. Tuy nhiên nếu muốn viết chi tiết thì hơi khó vì trận đó có vẻ không lớn, tướng Vân nhanh chóng phá vỡ quân Xiêm, không cần chiến thuật gì ghê gớm, cũng không rõ quân số và thiệt hại hai bên.--Trungda (thảo luận) 08:02, ngày 7 tháng 12 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Biểu quyết về tên Vũ Tắc Thiên trong bài Võ Tắc Thiên[sửa mã nguồn]

Chào bạn, mời bạn tham gia biểu quyết về tên Vũ Tắc Thiên ở [1], có nên ở trong bài hay không.  A l p h a m a  Talk 08:51, ngày 8 tháng 12 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Trân trọng mời bạn tham gia Wikipedia:Biểu quyết xóa tập tin/2017. Xin cảm ơn bạn rất nhiều iu miu (thảo luận) 14:28, ngày 14 tháng 12 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Minh Hiếu Tông[sửa mã nguồn]

Còn 1 khả năng nữa là bạo bệnh: trước kia y tế chưa phát triển thì nhiều căn bệnh thái y sẽ bó tay.--Trungda (thảo luận) 10:04, ngày 15 tháng 12 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Các chúa Nguyễn cũng vậy. Ở vị trí phải "làm thật" và luôn bị "thiên hạ trông vào", sợ bị cạnh tranh, nhất nhất phải giữ uy tín như họ Trịnh và họ Nguyễn thì không thể chọn ẩu người kế vị. Không những không cho phép tồn tại ấu chúa mà người trưởng thành ở vị trí đó cũng phải thực sự năng lực, nếu không thì cái chiêu bài "phù Lê đểu" sẽ lộ trắng ra ngay, như trường hợp Trịnh Giang. Bản thân anh đóng vai trò kép, tuy có ngôi chúa thế tập nhưng trong thiên hạ vẫn là "bề tôi" 1 dòng họ khác nên nếu dòng họ anh không có người trưởng thành, một quyền thần thứ cấp sẽ xuất hiện và lăm le thay thế, kiểu như Trương Phúc Loan, Nguyễn Hữu Chỉnh. Hai họ này mất xuất phát từ việc đặt lên ngai các ấu chúa Trịnh Cán và Nguyễn Phúc Thuần. Nói thẳng ra là thiên hạ phải "đội" trên đầu không phải 1 mà đến 2 ông A Đẩu ở 2 tầng khác nhau thì không thể chịu nổi và cục diện này không thể kéo dài. Bởi thế quận Huy dù muốn làm Tô Hiến Thành của họ Trịnh cũng rất khó trụ vững.--Trungda (thảo luận) 11:12, ngày 16 tháng 12 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Không chỉ aetius, mà belisarus cũng vậy, bản chất con người là luôn ghen tị ghen ghét lẫn nhau, mình thấy scipio tuy bị ghen ghét nhưng ông may mắn sống an bình tới hết đời còn aetius thì bị sát hại quá đáng tiếc, đôi lúc thật là muốn đập chết mấy lão vua ngu của la mã :)), hôm trước mình thấy pliny già cũng là tướng lĩnh quân đội và triết gia đâtCaptain Nemo (thảo luận) 04:30, ngày 21 tháng 12 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Lúc đó La Mã cũng kiệt quệ lắm rồi, mình thấy người La Mã lúc đó không còn đủ quân lực để mà đánh nhau nữa, chiến tranh liên miên, chắc hẳn aetius muốn dùng chiến lược hai con hổ đánh nhau để có thời gian dưỡng sức, mà mình thấy cũng lạ, đế chế La Mã đông người như vậy mà càng về sau lại phải phụ thuộc vào binh lực người rợ, vốn có số lượng ít hơn nhiều, chưa kể mấy ông hoàng đế sau thời contantinus càng lúc càng hủ bại hoặc dựa vào người rợ quá mứcCaptain Nemo (thảo luận) 07:08, ngày 21 tháng 12 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Hôm trước có đọc bài về tình dục thời xưa của người Hy Lạp La Mã thấy người La mã thời xưa thật là bừa bãi :)) như thế thì tha hồ mắc bệnh:)), mà chẳng hiểu sao mình thấy cải cách quân sự của người La Mã càng về sau càng tù dần, số lượng lính trong quân đoàn lê dương xa sút thảm hại, binh sĩ đóng ở biên giới thì yếu kém, tầng lớp quý tộc càng hủ bại, trong khi chế độ nô lệ càng kém dần mà họ không biết cách thay đổi nóCaptain Nemo (thảo luận) 15:49, ngày 21 tháng 12 năm 2017 (UTC)[trả lời]

À, đó là đoạn hư cấu trong tiểu thuyết của Trần Đại Sỹ. Bộ "Nam Quốc sơn hà" này có 2 quyển rất dày. Anh từng xem cuốn này ngoài hiệu sách cách đây hơn 10 năm, nhưng xem qua rồi quyết định không mua, vì nó hư cấu quá xa lịch sử, một số nhân vật "mượn" hình tượng từ chưởng Kim Dung (như Nùng Trí Cao được cho sống không chết, ẩn danh và được tả rất giống Lão Ngoan Đồng). Lý Bồ chính là 1 trong những nội dung hư cấu khác, cũng quá xa như vậy.--Trungda (thảo luận) 07:54, ngày 22 tháng 12 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Chúc kỳ nghỉ vui vẻ![sửa mã nguồn]

Chúc mừng Giáng sinh và năm mới 2025 tốt lành!!!

Xin chào Ti2008, chúc cuộc sống của bạn luôn tràn ngập bình an, thành công và hạnh phúc trong kỳ nghỉ lễ này.

Gửi tới bạn lời chúc ấm áp và chân thành trong mùa Giáng sinh và năm mới.
Chúc bạn sửa đổi bài vui vẻ.

Hãy lan tỏa tình yêu trên Wiki bằng cách gửi lời Chúc mừng Giáng sinh đến một thành viên khác, dù cho đó có thể là người bạn đã từng có bất đồng trong quá khứ, một người bạn tốt, hay chỉ là một thành viên bất kỳ nào đó mà thôi. Potterhead (thảo luận) 01:48, ngày 31 tháng 12 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Lan tỏa thông điệp này bằng cách chèn {{thế:Seasonal Greetings}} vào trang thảo luận của thành viên khác.

Mình cám ơn Mintu Martin (thảo luận · đóng góp) rất nhiều vì đã dành tặng lời chúc tốt đẹp đó! Mình cũng chúc bạn có được Giáng sinh và năm mới an lành, và trong suốt năm mới bạn luôn sống trọn mỗi ngày tràn đầy hạnh phúc, gặp việc gì cũng giải quyết thành công! Ti2008(Thảo luận, đóng góp) 04:11, ngày 31 tháng 12 năm 2017 (UTC)[trả lời]


Mời ý kiến[sửa mã nguồn]

Tôi có để lại thảo luận tại Thảo luận:Trường Lạc hoàng hậu, mời bạn cho ý kiến. Kẹo Dừa✌(nhắn cho tôi ^^) 17:18, ngày 22 tháng 1 năm 2018 (UTC)[trả lời]

Lê Tương Dực[sửa mã nguồn]

Đúng là Lê Oanh có tố chất của Lê Nguyên Long, nhưng chưa xây xong đã hưởng, bóc ngắn cắn dài. Vả lại bối cảnh trị loạn khác nhau nên kết quả khác nhau. Ngay trong triều khi đó tư tưởng đã phân tán rất nhiều, không phải tự dưng ngay sau cái chết của Oanh, Lê Y (Chiêu Tông) vừa được lập mà mỗi người đã thể hiện và thực thi 1 quan điểm: không chỉ Trịnh Duy Sản, mà nào Trịnh Tuy, nào Nguyễn Hoằng Dụ (nhà Nguyễn muốn tô vẽ hình ảnh của tiên tổ cũng khó), nào Trần Chân, nào Lê Quảng Độ, nào Mạc Đăng Dung. Xem mỗi người đó một bụng, chưa kể những kẻ "nơi thảo dã" cũng dám "thực thi ý chí".

Còn phải xét đến một nhân tố nữa: tính cách của Nguyên Long với bề tôi cứng rắn, nghiêm khắc rất nhiều (cái đó sau này Tư Thành thừa hưởng), còn Oanh xem ra "quản lý nhân sự" không chặt, thiếu "kỷ luật sắt" để phòng ngừa nên hậu họa đã xảy ra. Trịnh Duy Sản chỉ là kẻ châm ngọn lửa cung đình cháy (còn lửa nơi "thảo dã" thì Trần Tuân, Trần Cảo đã thổi từ trước), những người kia vốn đã không thực bụng dập lửa lại "nhân cháy hôi của". Bởi thế không chỉ Oanh bị thiêu mà họ Lê cũng bị thiêu. Quả thực Lê Tư Thành dẫu giỏi tưởng tượng tới đâu cũng không thể ngờ từ khi mình nằm xuống chỉ 3 chục năm mà cơ đồ đã đổi sang họ khác.--Trungda (thảo luận) 18:53, ngày 26 tháng 1 năm 2018 (UTC)[trả lời]

À, vụ Lê Đĩnh Chi. Nhưng xem cấp bậc thì ông này cũng chỉ vào hàng như Phó thanh tra hay vụ trưởng hiện nay. Lê Nguyên Long trước kia nổi danh "rắn" vì ra tay cả với phụ chính đại thần (cấp cao nhất), nên đám bên dưới không dám ho he.
Lê Oanh khởi sự giết Lê Tuấn, trước đó Tuấn giết anh của Oanh. Nỗi sợ người nội tộc tranh ngôi khiến Oanh giết 15 vương công trong họ, như tâm lý của Tần Nhị Thế.
Nếu cái hưởng lạc của Nguyên Long mới ở mức "phong lưu" thì Oanh đã đến mức "trụy lạc". Khó tránh khỏi thiên hạ nhìn Oanh bằng con mắt xem như Kiệt Trụ.--Trungda (thảo luận) 02:45, ngày 28 tháng 1 năm 2018 (UTC)[trả lời]
Thời trước Tề Hoàn công cũng xây cất, Quản Trọng vội đứng ra làm cái đài to hơn để chịu tiếng thay vua. Vì công trạng và "thương hiệu" 2 người này đều đã xây dựng rất đủ nên việc xây cất không "đè chết" uy danh họ. Lê Thánh Tông cũng thế. Đến Lê Oanh "thương hiệu" chưa đủ đã bị Cửu trùng đài nghiền nát tên tuổi. Xem như Đường Minh Hoàng cũng không khác mấy: dù đã 1 tay xây dựng "Khai Nguyên thịnh thế" nhưng tại... không băng hà luôn hoặc lên thượng hoàng luôn, lại ngồi cố thêm mười mấy năm, rồi quá tay lấy con dâu, trọng dụng Lý Lâm Phủ và Dương Quốc Trung, nên mới bị làm thượng hoàng bất đắc dĩ. Tiếng là Lý Hanh làm nhưng thực chất là loạn An Sử do Long Cơ gây ra đã phế ông ta.
Trận bóng thua sòng phẳng. Xem cách thay người thì thấy HLV Uzbek cũng là tay chiến thuật có hạng, đợi Mr Park thay hết người (tức là ra hết "vở") mới thay người cuối cùng - và đó là con bài giấu của họ. Còn 3 phút mới thay, kiếm quả phạt góc và người vào thay lập công vào phút cuối - chẳng phải những trận trước đó Mr Park từng làm điều tương tự về nhân sự và được tung hô đó sao? Vậy cũng phải ca ngợi nhà chiến thuật Uzbek và thấy họ thắng xứng đáng. --Trungda (thảo luận) 17:54, ngày 1 tháng 2 năm 2018 (UTC)[trả lời]
3 châu đó ở gần ta nên khí hậu không chênh lệch nhiều. Lý Thái úy đã dùng nhiều quân vùng cao (giao cho Tông Đản) chắc đã tính đến chuyện "thích nghi cao" đó. Trận công hãm thành của quận Lý kéo dài 42 ngày, nhưng chỉ thấy mô tả sự chống trả của bên Tống mà không thấy nói trở ngại nào từ thiên nhiên. Có vẻ như thời tiết không ảnh hưởng nhiều tới chiến sự.--Trungda (thảo luận) 05:18, ngày 3 tháng 2 năm 2018 (UTC)[trả lời]

Trần Phong[sửa mã nguồn]

Người này không liên quan đến dòng họ nhà Trần mà?--Trungda (thảo luận) 10:03, ngày 8 tháng 2 năm 2018 (UTC)[trả lời]

À, là ông quan chứ không phải Việt gian. Nếu buộc tội "quan thời Nghi Dân" thì chém bao nhiêu cho hết? Xem sử chép giết Trần Phong xong chỉ ra 2 đạo chiếu như là "phân trần" với trăm quan, có thể thấy tội danh của ông này không rõ ràng, thuộc dạng "có lẽ có" của Nhạc Phi. Đơn giản là Thánh Tông muốn giết người không vừa mắt.
Nếu bảo Phong "ngả nhiều theo Nghi Dân", sao không giết luôn từ đầu? Đã tiếc tài mà dùng (Thượng thư đâu phải chức nhỏ), sao mãi gần 30 năm mới xử? Đó là cái bụng hẹp hòi của Tư Thành, buổi đầu thiếu người, tiếc tài dùng người ta, rồi đến cuối đời vẫn không bỏ qua. Gần 30 năm đó là quãng thời gian Trần Phong đã khéo léo giữ mình, nhưng rốt cuộc vẫn không thoát chết. Khí độ ấy so với Tề Hoàn dùng Quản Di Ngô, Lưu Bang tha Ung Xỉ quả là không bằng, chỉ ngang tầm như Tào Tháo giả bộ tha Trương Tú để thu giữ bộ chúng rồi Tú và con cháu vẫn không thoát chết về sau. Thêm bằng chứng "khắc bạc" nữa lý giải cho việc vì sao sau khi Tư Thành chết họ Lê lại mất "con hươu" nhanh đến thế. Bởi khi ông ta sống kẻ sĩ sợ sệt mà không mến đức, sau khi ông ta chết người ta không e dè nữa. Đổ tại vua quỷ, vua lợn chỉ là biểu hiện, cái gốc gác khiến người ta ngán ngẩm chính là đã tự Tư Thành vậy.--Trungda (thảo luận) 11:36, ngày 10 tháng 2 năm 2018 (UTC)[trả lời]

Danh hiệu của vua Lê[sửa mã nguồn]

À, phát hiện của em hay đấy. Đây có vẻ như một thứ "trò đùa", "chơi vờn" với danh hiệu và quyền lực của vua Lê. Có mấy biểu hiện chứng tỏ ngôi vị của ông là "hoàng đế" chứ không phải "đại vương":

  1. Tự xưng là "Trẫm" (chỉ từ Tần Thủy Hoàng mới xưng như vậy)
  2. Truy tôn tổ tiên là hoàng đế

Việc ông tuyên bố xưng vương thời điểm đó có vẻ như hơi e ngại nhà Minh trong quan hệ đối ngoại, vì mới ngầm trừ bỏ Trần Cảo là người được nhà Minh phong. Khi ông xưng danh hiệu đó, Lê Thiếu Đĩnh mới đi sứ nhà Minh để "trần tình" trở về. Trò chơi danh hiệu còn tiếp tục với danh hiệu "Lam Sơn động chủ" - một danh hiệu nghe có vẻ càng khiêm tốn hơn nữa (tự hạ xuống như tù trưởng "Man động"). Có vẻ như ông đã tự xác định thực quyền mới là quan trọng (như trước từng tôn lập Trần Cảo).

Tư Tề được làm "Quốc vương" khi Lê Lợi đã lâm bệnh để nhiếp chính. Nhưng cái oái oăm quyền thuật chính là ở chỗ, những người tham mưu (và có cả chính Lê Lợi thông qua thì mới có thể thi hành), "quốc vương" thì "quốc vương", nhưng thái tử (kế vị) lại là Nguyên Long chứ không phải Tư Tề. Lê Lợi một lần nữa chơi trò chơi danh hiệu - quyền lực với các con mình, nên mới dẫn đến "cơn điên" của người con lớn. Chủ ý "Lam Sơn động chủ" từ đầu vẫn là lập Nguyên Long, nhưng vì Nguyên Long quá nhỏ (chưa đủ 10 tuổi) nên vua cha vẫn tạo ra ảo tưởng cho Tư Tề để không kích động bất mãn.

Bởi vì "động chủ" không phải là Lý Uyên, còn Tư Tề không có vai trò, công lao kiến lập như Thế Dân, lại không có vây cánh mạnh như Thế Dân, nên không thể làm cuộc lật đổ "chú em nhóc" kiểu sự biến Huyền Vũ như Thế Dân được. Do đó, kết cục "bị giáng trong hòa bình" là tất yếu.

Noi theo Lê Lợi, nhiều đời sau vẫn xưng "động chủ" (cho "vui"). Xưa kia Tần THủy Hoàng vì muốn trường thọ vẫn xưng là "chân nhân", nhưng không ai dám phủ nhận ngôi vị chính thức vẫn là hoàng đế.--Trungda (thảo luận) 01:17, ngày 19 tháng 2 năm 2018 (UTC)[trả lời]

Chúc Ti2008 năm mới sức khỏe, thành công và có thêm nhiều bài viết được gắn sao.--Trungda (thảo luận) 01:22, ngày 19 tháng 2 năm 2018 (UTC)[trả lời]
Chắc mấy ông vua đó không xưng. Danh hiệu liên qua đến vua rất quan trọng đối với sử gia. Nhiều khi các sự kiện viết vô cùng vắn tắt, nhưng các danh hiệu lê thê mấy chục chữ của vua thì mấy ông sử quan không tiếc tay chép cẩn thận và đầy đủ.--Trungda (thảo luận) 09:27, ngày 1 tháng 3 năm 2018 (UTC)[trả lời]
"Con cháu trực hệ Thánh Tông" là 1 lý do. Đôi khi "cảm tính cá nhân" chi phối những việc như vậy. Trường hợp Thánh Tông chỉ truy phong ân nhân Nguyễn Trãi tước bá là 1 ví dụ khác, trong khi Tương Dực là truy phong Nguyễn Trãi tước hầu. Lưu Thiện cũng chỉ truy phong ân nhân Triệu Vân tước hầu sau khi có những lời kiến nghị tới mức "rát mặt" của Khương Duy.--Trungda (thảo luận) 17:37, ngày 2 tháng 3 năm 2018 (UTC)[trả lời]

Vừa đọc bài trên nghiencuulichsu về Rome mới đăng gần đây thấy buồn cười vãi Ti à, không hiểu cái đứa nó viết đoạn dẫn nó có hiểu gì k mà như .....:))), --Captain Nemo (thảo luận) 13:27, ngày 1 tháng 3 năm 2018 (UTC)[trả lời]

https://m.facebook.com/story.php?story_fbid=1774399429290651&id=231556540241622 Đây này ti ơi :)), sai sót kiến thức nhiều vãi :)), đoạn cuối mấy lão chơi aoe nhảy vào comment buồn cười vãi :)), chúc bạn năm mới mạnh khỏe :)), --Captain Nemo (thảo luận) 01:47, ngày 2 tháng 3 năm 2018 (UTC)[trả lời]

Darius thì chưa bằng Cyrus được :)), Darius đánh vẫn thua người scythia và hy Lạp, Cyrus tay không lập nên triều đại :)), Khosau II đánh nhau liên miên nhưng có vẻ k phải là vị quân vuơng giỏi điều binh, ông ta thua trận trước người La Mã là dẫn chứng rõ ràngCaptain Nemo (thảo luận) 07:38, ngày 2 tháng 3 năm 2018 (UTC)[trả lời]

Bạn quên ông vua khởi nghiệp nhà Sassanid rồi sao :D, Ardashir I :D, ông này chình là Cyrus tái sinh đây :D--Captain Nemo (thảo luận) 13:41, ngày 2 tháng 3 năm 2018 (UTC)[trả lời]

Ông ấy bị phản bội nên mới thua thôi, Ba tu chi cay thit de nguoi la gioi thoi :d,dân ai cập sau này còn có truyền thuyết cho rằng nectanebo mới là cha của alexander, thua xong chạy sang hú hí với olympias :)), có vẻ như ông ta được lòng dân phếtCaptain Nemo (thảo luận) 04:47, ngày 5 tháng 3 năm 2018 (UTC)[trả lời]

Ai cập cũng có vài vị vua khá được đấy chứ, nhưng mình nghĩ sự suy yếu của Ai Cập là do họ k theo kịp được sự phát triển của vũ khí, chiến thuạt, trang bị so với các quốc gia khác mặc dù vẫn là một quốc gia giàu có, toàn mấy ông chăm chăm xây cho tượng to đền đẹp cả :)), để lúc nào mình dịch bài về quân sự ai cập lênCaptain Nemo (thảo luận) 07:57, ngày 5 tháng 3 năm 2018 (UTC)[trả lời]

Hình như còn shoshenk I thôi thì phải, bên en có lão iry-hor đang viết lại về mấy bài pharaoh, viết rất chi tiết, mình đợt trước dịch bài mấy ông vua vương triều 5 là bài của lão này, đang chờ xem có thêm bài nào hay k, biết đâu ta sẽ biết thêm nhiều, theo một nghiên cứu mới thì Petubatis III đã mai phục và đánh bại đạo quân mất tích của Cambysses chứ không phải bão cát như lâu nay thêu dệtCaptain Nemo (thảo luận) 08:34, ngày 5 tháng 3 năm 2018 (UTC)[trả lời]

Chắc do chiến dịch xoá bỏ mọi thông tin của Darius quá tốt+ chiến dịch tuyên truyền của ông ta nữa, không kể đến việc người thời đó tuổi thọ ngắn, từ thời cambyses đen lúc Herodostus chắc cũng phải 70-80 năm, như thế tầm 2-3 thế hệ, ngừoi cùng thời chết hết cả rồi, thời sau thì nghe tuyên truyền nên k biết đến nó, chắc Darius sau khi lên ngôi đã cấm bất cứ người Ai cập nào nhắc đen cho đỡ xấu hổ vì một đạo quân 50000 ngừoi lại bị đánh bại bởi kẻ địch it hơn nhiều lần, mình còn nhớ câu nói của Xerxes trong phim 300 : lão ta sẽ xoá hết bất cứ thứ gì bất cứ ai nói về Leonidas hay Sparta để không còn ai nhớ đến họ nữa :)), chắc hẳn đây là kết cục dành cho vị vua Ai cập nàyCaptain Nemo (thảo luận) 03:26, ngày 6 tháng 3 năm 2018 (UTC)[trả lời]

Câu chuyện về vụ cướp ngôi của Dảrius chắc cũng tương tự như vậy, không rõ liệu là Cambyses giết em Mình hay sau này Dảrius cướp ngôi rồi tiêu diểt hậu duệ của CỷrusCaptain Nemo (thảo luận) 09:41, ngày 6 tháng 3 năm 2018 (UTC)[trả lời]

Lê Thánh Tông[sửa mã nguồn]

Oh. Thêm một bằng chứng nữa về sự khắc bạc của vị vua sáng nhất nhà Hậu Lê. Lời dụ đã tự nêu việc "giết bừa" gắn với "trẫm" thì không thể đổ sang cho các quan cấp dưới nữa. Nếu quả thực cấp dưới tự ý làm, thì người đó phải bị tội. Người bị giết kia rõ là chưa đáng tội chết.

Đây không phài lần đầu Thánh Tông hạ sát đại thần rồi ra lời dụ với các đại thần khác, một kiểu trấn an để họ tiếp tục tận tụy. Ra lời dụ ngoài trấn an còn như lời tự nhận lỗi, khá giống với kiểu "vừa mừng vừa thương" của Lưu Bang sau khi nghe tin Hàn Tín chết, có chăng tử tế hơn và văn hóa hơn là có lời nhận lỗi công khai, còn Lưu Bang "vô lại" ít chữ thì không làm được như vậy.

Các nhà nghiên cứu đọc Sử ký đánh giá dụng ý của Tư Mã Thiên khi viết về Hán Vũ Đế, cho rằng giống với sự hưởng lạc và tàn bạo của Tần Thủy Hoàng, cho nên cuốn sách đó bị gọi là "báng thư". Giờ càng xem kỹ Đại Việt sử ký toàn thư càng thấy bộ sách này có độ "thâm hậu" với "hoàng triều".--Trungda (thảo luận) 03:10, ngày 7 tháng 3 năm 2018 (UTC)[trả lời]

Hehe, cuối cùng thì bạn cũng chịu gọi "vua" là "vua" rồi [2]. Kẹo Dừa✌(nhắn cho tôi ^^) 21:26, ngày 9 tháng 3 năm 2018 (UTC)[trả lời]

Vương triều thứ 26[sửa mã nguồn]

Các đế quốc đều phải dựa trên những kỹ thuật vượt trội hoặc áp đảo về một thứ gì đó, về điểm này thì người Ai cập đã lạc hậu và thua xa thế giới, chưa kể từ thời vuơng triều thứ 20 trở đi, kinh tế Ai cập đã suy yếu mãi kéo theo nhiều hệ lụy bất ổn, chia rẽ. Chế độ cai trị của Assyria theo kiểu cống nạp, bổ nhiệm chư hầu, chứ k chặt chẽ như các đế quốc sau này bằng chứng là lúc đó Ai Cập có 20 chư hầu lớn bé. Psamtik I có lẽ đã dẹp từng ông một tranh thủ lúc asyria đang đánh nhau với người Medes và babylon chứ k đánh nhau trực tiếp với assyriaCaptain Nemo (thảo luận) 07:35, ngày 12 tháng 3 năm 2018 (UTC)[trả lời]

Mấy ông Ai Cập toàn chơi chariot với giáp lởm trong khi bên kia toàn heavy horse với giáp nặng thì đỡ thế nào được :)), cũng may có sông Nile và thành Pelusium đỡ cho mấy lần Ba Tư đánh nhưng càng về sau càng đuối hẳn. Thời Ptolemy thì đã theo kiểu phalanx macedonia rồi nên đỡ hơn nhưng mà binh sĩ chủ yếu là dân ngoại tộc chứ k phải dân bản địa như xưa. Các đế quốc như Sassanid hay Assyria thường cướp bóc nặng nề và tàn bạo nên không được lòng dân chúng bị chiếm đóng, ngay cả Ba Tư lúc đầu cũng khá nhẹ tay nhưng sau này cũng tàn bạo với dân Ai Cập không kém nên dân hay nổi dậy. --Captain Nemo (thảo luận) 14:35, ngày 13 tháng 3 năm 2018 (UTC)[trả lời]

Mời bạn cho ý kiến tại đề cử BVT Steins;Gate. Trân trọng cảm ơn đóng góp quý báu của bạn! Phương (thảo luận) 13:00, ngày 12 tháng 3 năm 2018 (UTC)[trả lời]

Sách này cho thêm một số thông tin về nhà Trần của người đương thời, tuy không nhiều. Hẳn nhiên mấy vua "dũng sĩ diệt quân thiên triều" (đầu nhà Trần) thì Trừng không dám chép. Có điều đáng tiếc nữa về sách này là Trừng chép nhiều về tổ tiên nhà mình, nhưng toàn chép về ông ngoại và cụ bên ngoại, dường như Trừng không dám chép về tông tích dòng họ Lê/Hồ đã đứng ra chống "thiên triều", vì thế cái dòng họ này vốn được người ta nối le lói với Hồ Hưng Dật nhưng không sao có được manh mối để chắp nối rành mạch mà cứ đứt gãy nhiều đời vô danh không thể cứu vãn.

Cũng vì giọng của người đứng "phía bắc" nên vua thậm tệ như "Nghệ vương" (đáng gọi là U Đế) trở thành vua sáng nhất thời Trần mạt. Cũng như phương Tây thường nói nhiều, ca ngợi tới tận bây giờ về Cleopatra VII vì bà này đã nối tay "dâng" Ai Cập cho họ.

Tác phẩm này ra đời khi Đại Việt đã phục quốc, những gì Trừng viết và tiếp tục thăng tiến ngoài đời cho thấy ông ta đã "Hán hóa" ở mức độ rất cao. Nhưng cũng giống như Lê Tắc, viết về cố quốc vì vẫn còn hoài niệm, bởi nói gì thì nói ông ta đã được nhà Trần cho quá nhiều, món nợ ấy không thể trả hết.--Trungda (thảo luận) 18:16, ngày 15 tháng 3 năm 2018 (UTC)[trả lời]

Không rõ vì sao Lê Trừng không viết tên của Nhật Lễ. Vong Danh không khác gì không có tên. Cũng không viết gì về Trần Ích Tắc - người đã theo về phương Bắc. Truyện Lê Phụng Hiểu cũng không rõ vì sao không ghi công dẹp loạn tam vương, chỉ ghi "giặc ngoài", làm thiên chuyện mang màu sắc "thần phả".--Trungda (thảo luận) 20:32, ngày 21 tháng 3 năm 2018 (UTC)[trả lời]

Dự án lịch sử[sửa mã nguồn]

Ngày xưa đông vui là thế mà giờ lèo tèo gần hết rồi ấy nhỉ :)), mảng lịch sử trung cổ hình như chả thấy ai viết gì :))Captain Nemo (thảo luận) 08:07, ngày 25 tháng 3 năm 2018 (UTC)[trả lời]

Mảng trung cổ cũng rất hay, mình thích nhất những trânh đánh trước thời có súng và đại bác--ΒΑΣΙΛΈΩΣ Μέγας (thảo luận) 04:01, ngày 28 tháng 3 năm 2018 (UTC)[trả lời]

Ngày đó nếu trần khát chân mà liều chết xử Hồ Quý ly thì chưa chắc đã có Lê Thái Tổ :)))--ΒΑΣΙΛΈΩΣ Μέγας (thảo luận) 02:57, ngày 2 tháng 4 năm 2018 (UTC)[trả lời]

Lúc đó lòng người cũng chưa hoàn toàn bỏ nhà trần, giống như Lê lợi phải tạm phù trần cao làm bình phong đấy chứ, chưa kể khi quân Minh xâm lược thì vẫn gặp phải sự phản kháng của nhà Hậu trần sau này( nếu không vì vua ngu), ngay cả khi quân minh xâm lược, nhà hồ không được lòng dân nên nhiều nơi theo giặc, một điều trứoc kia ít có ở cuộc kháng chiến chống Nguyên. Nếu quân minh xâm lược cũng chưa chắc đã dễ dàng ΒΑΣΙΛΈΩΣ Μέγας (thảo luận) 03:09, ngày 2 tháng 4 năm 2018 (UTC)[trả lời]

Mình đọc về lê lợi trong sử việt thấy nói về việc ông có chí lớn từ trước, không biết ông có chí muốn từ khi nhà trần mục nát hay khi quân minh sang xâm lược hoặc định nổi dậy chống nhà Hồ :))ΒΑΣΙΛΈΩΣ Μέγας (thảo luận) 03:12, ngày 2 tháng 4 năm 2018 (UTC)[trả lời]

Có khi Lê Lợi muốn bắt chước con đường trước kia của nhà Trần nhưng thay vào đó lại gặp thời (quân minh xâm lược) :))), một điều cho thấy ý đồ của ông đó là ông k tham gia cuộc khàn chiến của nhà hồ hay nhà hậu trần sau này. Nhà hồ cũng bắt chước nhà trần nhưng lại k thành công mặc dù nhà trần cũng chôn sống hậu duệ nhà Lý đấy thôiΒΑΣΙΛΈΩΣ Μέγας (thảo luận) 03:29, ngày 2 tháng 4 năm 2018 (UTC)[trả lời]

Mình vừa thấy trên mạng có bài Quân minh giết Lê Lai hay Lê lợi giết Lê Lai?, bạn nghĩ thế nào về vụ này, có thấy dẫn đoạn trong đại việt sử ký bảo Lê lai cậy công nên bị giết?, mình đang tìm hiểu vụ hậu trần xem thế nào, mà theo chính sử thì năm hồ quý ly cướp ngôi Lê Lợi mới 16 tuổi, ở độ tuổi trẻ trâu này mà có chí lớn thì ghê gớm quá :))), như vậy giả thuyết bắt chước nhà trần k có cơ sở nhưng thấy cái chí lớn mà thu hút được tướng minh phải để ý thì phải xem lại :)), nếu k nắm giữ quân lực hoặc tước vị thì khó mà thu hút được sự chú ý đó, mà tàu khựa nổi tiếng thâm nho nếu k xử luôn trừ hậu họa mà để lại về sau có vẻ k đúng :)), theo chiếu chỉ của vua minh thì lê lợi đã quy phục theo kiểu trên danh nghĩa cho nên tàu khựa k để ý. ΒΑΣΙΛΈΩΣ Μέγας (thảo luận) 09:32, ngày 2 tháng 4 năm 2018 (UTC)[trả lời]

Thánh Tông nhà Lê[sửa mã nguồn]

Có lẽ vua Lê không nhận ra. Suy cho cùng thì vua Lê vẫn có chất "văn" so với Tần Hoàng và Hán Vũ. Con người này dù rất khắc bạc với bề tôi, anh em, nhưng với con cháu chưa để xảy ra sự cố nào đáng tiếc như Doanh Tần (đày Phù Tô, hết đời hối, không ngờ không kịp) và Lưu Triệt (giết thái tử Cứ).

Nhưng xem vụ đối xử với hàng vương Trà Toàn của Chiêm, không thể không thấy thêm 1 dấu trừ nữa cho sự khắc bạc. Đã tha chết, nhận hàng mang về, còn dặn thuộc hạ đối xử chứng mực vì "người ta cũng là vua một nước" cho Toàn nghe thấy, vậy mà khi Toàn "lo lắng bệnh chết" trên đường (cái chết có vẻ... "đáng ngờ"), lại không cho đất an táng, mà sai chặt đầu, đốt xác bỏ, rồi bêu đầu, đề mấy chữ "Đầu của tên đầu sỏ tội ác Trà Toàn nước Chiêm Thành" để cho thiên hạ đều biết.

Nếu đã xác định Toàn nợ máu với dân Việt vùng biên, là kẻ ác (như lời hịch ra quân), thì có thể kể tội mà xử tử chứ không cho hàng. Đã nhận cho hàng có vẻ khoan dung, rồi lại không cho chết toàn thây, tuyên bố là "đầu sỏ tội ác", vậy thì sai tới 2 lần: Dung cho cái ác, bạc với tù binh. Nếu sợ Toàn là "mối lo về sau", vẫn có thể để cho "sinh bệnh mà chết", nhưng có thể qua một thời gian nữa, có nhất thiết phải chặt đầu trước khi "về đến nhà" để mang dâng thái miếu báo công hay không? --Trungda (thảo luận) 19:24, ngày 30 tháng 3 năm 2018 (UTC)[trả lời]

Thánh Tông Vũ hoàng đế có vẻ hợp nhất. Trừ trường hợp Chu Lệ "đoạt trưởng" được con cháu tôn vinh để ghi dấu ấn "dòng mới", các triều trước thường có thông lệ chỉ có ông đầu tiên là "Tổ", từ thứ 2 phải là "Tông". Nhà Nguyễn phá lệ tôn tới 3 "Tổ" (có vẻ muốn dựng "cái đầu dài" để thân và chân tương xứng 20 chục đời như ước muốn của Phúc Đảm), nhưng mỏng vẫn mỏng, kết quả thành đầu dài hơn chân.
Thật khó hiểu cho thụy hiệu Thuần hoàng đế của Thánh Tông.--Trungda (thảo luận) 16:51, ngày 4 tháng 4 năm 2018 (UTC)[trả lời]
Nếu quả là Hồng Nhậm hay chữ tới mức muốn học theo nhà Lê như vậy thì cơ nghiệp nhà ông ta cũng theo đúng vết xe đổ đó, có khác là một đằng bị phá từ ngoài, một đằng bị phá từ trong.--Trungda (thảo luận) 01:22, ngày 7 tháng 4 năm 2018 (UTC)[trả lời]

Xoá bản mẫu[sửa mã nguồn]

Việc đặt biển xoá bản mẫu của bạn đã kéo theo không ít bài viết khác vào ?ΒΑΣΙΛΈΩΣ Μέγας (thảo luận) 04:43, ngày 9 tháng 4 năm 2018 (UTC)[trả lời]

Việc xoá bản mẫu đó mình thấy k vấn đề gì cả :)), chỉ là nó bị lỗi nên kéo theo nhiều bài khác vào thôi :))ΒΑΣΙΛΈΩΣ Μέγας (thảo luận) 04:48, ngày 9 tháng 4 năm 2018 (UTC)[trả lời]

Hồ Quý Ly[sửa mã nguồn]

Chính xác là như vậy. Vương Mãng cũng từng bắt Nhũ Tử Anh phong mình làm "giả hoàng đế" - bộc lộ rõ dã tâm cướp ngôi. Anh chưa bao giờ đánh giá cao ông này. Nhiều nhà sử học đề cao ông ta, nhưng tới giờ chưa ai thuyết phục nổi chính quyền đặt được tên phố cho ông ta. Xem mấy cái "độc đáo" thì:

  1. Súng thần công là sản phẩm của "Nam Ông"
  2. Tiền giấy là học theo nhà Minh đã làm trước
  3. Thiên đô An Tôn thì thành theo gió thất thủ và mất nước
  4. Tự xưng hay chữ mà lộ cộ tự nhận con cháu vua Thuấn, nước Trần thời Chu (vụ này trước đây anh từng nói)

Ngay cả việc giành ngôi cũng là lợi dụng "đục nước béo cò", cất công mê hoặc một mình Nghệ Hoàng tăm tối. Xem cái cách bỏ Duệ Tông lâm nạn, cái "bất trung" chỉ dưới Đỗ Tử Bình. Xem việc giết Đa Phương thì đúng là có bụng tiểu nhân, không thể dùng người giỏi hơn mình thì làm sao đủ "tầm" trị nước? Cái này sao ông ta không nhìn gương Lưu Bang? Kẻ thức giả có thể nhìn mấy việc ấy để ngầm đoán "ngôi cao khó dài". Xem việc chém Ngụy Thức vì xui nên tử tiết, "thà làm tù binh còn hơn tử tiết" thì thấy tư cách ông ta quá tầm thường. Việc giành ngôi báu ví như đội bóng thắng nhờ đối phương tự đốt lưới 3-4 lần.

Ví phỏng, Trần Khát Chân hay kẻ trung thần nào của nhà Trần không dùng cách ám sát, mà khởi binh "làm sạch chỗ cạnh nhà vua", thì tài năng quân sự dưới trung bình của Quý Ly sẽ bị "chiếu tướng" ngay tức khắc...--Trungda (thảo luận) 17:52, ngày 14 tháng 4 năm 2018 (UTC)[trả lời]

Số ít trong các nhà sử học nói chính xác hơn cả về Lê Quý Ly là Văn Tạo. GS Tạo ngoài ca ngợi việc cải cách đã nêu rõ những điểm yếu (mà lẽ ra ai cũng thấy, bởi sử cũ nói quá nhiều và chỉ chê) như kém quân sự, cầm quân toàn thua (từ thời Trần), để mất nước, mất lòng dân...
Nếu Quý Ly bớt ham danh vọng, diễn vai "ở dưới 1 người" đứng ra làm cải cách như Chu Công, Tô Hiến Thành, chí ít ông ta có thể tập hợp nhiều nhân sự hơn trong cuộc chiến chống phương Bắc (khó tránh vì lòng lang dạ sói của Chu Lệ). Khi đánh Đại Việt chỉ vì "không cung ứng cái này cái kia, không nghe đòi hỏi (thường là quá quắt) này khác", độ "chính nghĩa" của quân Minh sẽ gần như không có; ngược lại, dưới tay Lê Quý Ly sẽ có đông đảo người ủng hộ để kháng chiến chính nghĩa và đoàn kết dưới lá cờ nhà Trần như hồi chống Mông hơn. Dù Đại Việt đã yếu vì nội tại và chiến tranh với Chiêm, không còn như thời Nhân Tông, Thánh Tông, dù Quý Ly có kém thì loại hào kiệt như Đặng Tất, Nguyễn Cảnh Chân cũng sẽ bán mạng vì nước mà giúp. Như thế thì thua hay thắng còn khó đoán biết.
Nhưng... Có điều chắc chắn rằng, về lâu dài bụng dạ hẹp hòi của Quý Ly sẽ lại không dung được tài năng của Đặng Tất, Nguyễn Cảnh Chân (dũng khí của ông ta còn chưa bao giờ bằng Trần Ngỗi trong trận Bô Cô), sự đố kỵ cá nhân sẽ xui ông ta tự chặt tay chân mình, và thất bại nếu xảy ra, sẽ do ông ta hoàn toàn chịu trách nhiệm.--Trungda (thảo luận) 04:28, ngày 18 tháng 4 năm 2018 (UTC)[trả lời]
Hợp cả với sự nghiệp của Nam Ông Trừng, có thể thấy rằng trong tâm can, tính cách của cha con họ Hồ là cốt muốn được cuộc đời ghi nhận, muốn được sử sách nêu tên, sao cho ở vị trí lớn nhất có thể, bất kể theo cách gì, không có chính kiến sau trước, chẳng có danh dự quốc gia, dòng tộc hay dân tộc gì. Cha tranh giành đến ngôi cực phẩm không dừng, cướp ngôi không tính hậu quả và năng lực, sống nhục không chết vinh; con làm tù binh cũng cháy hết mình bên đất Bắc, phấn đấu chức vị "kịch kim", dẫu không thể cứu cha cũng cố "vẻ vang" vinh thân. Tính cách của họ khác hẳn kẻ sĩ có chủ kiến kiểu như "Từ Thứ quy Tào".--Trungda (thảo luận) 15:10, ngày 21 tháng 4 năm 2018 (UTC)[trả lời]
Theo nghĩa "cầu danh" thì đúng. Truyện Hồ Quý Ly của Nguyễn Xuân Khánh được nhiều lời khen ngợi (và có giải thưởng). Nhưng có lẽ nó chỉ là khá nhất khi khối văn học viết về sử đang suy. Tác phẩm này có vẻ muốn phân trần cho việc làm của Hồ Quý Ly; nhưng cũng như nhiều truyện hoặc tác phẩm sân khấu khác về lịch sử, chỉ nói đến đoạn "tột đỉnh thành công" của nhân vật là hết truyện, không dám đi vào đoạn "nhục nhã, ti tiện" của cùng 1 con người. Thanh minh cho việc sát hại nhiều người trong quá trình giành ngôi nhà Trần (không khó hiểu trong đấu tranh chính trị), nhưng nhà văn Nguyễn Xuân Khánh không thể (không dám) đặt chân đến chỗ thất bại, mà nói cho đẹp lên bằng mỹ từ "bi tráng", của cuộc chiến chống Chu Lệ, mà phân trần cho nhân vật của mình.
Cách gọi vua đang sống bằng miếu hiệu "[Trần] Thuận Tông" đủ biết tác giả không thạo sử (đáng lý phải nói bằng niên hiệu - cái này tuy nhỏ nhưng thể hiện "trình" của nhà văn, mà Nguyễn Huy Tưởng khi viết "Lá cờ thêu sáu chữ vàng" đã thể hiện được khi gọi Trần Nhân Tông là "vua Thiệu Bảo"). Cách dùng ngôi thứ nhất để kể truyện "tôi" - đứng vai Lê Nguyên Trừng kể chuyện "cha tôi", nghe có vẻ hiện đại, nhưng sẽ rất vô lý vì có nhiều cảnh, Trừng không có mặt chứng kiến để "kể vanh vách" cho người nghe về lời nói của nhân vật khác.
Cách làm này Hoàng Đình Long cũng bắt chước khi kể về sự nghiệp (có giọng tô vẽ) của Nguyễn Ánh, và vấp phải cái vô lý tương tự (nhân vật lưu vong nhưng kể vanh vách những điều anh em Tây Sơn nói với nhau...).--Trungda (thảo luận) 09:31, ngày 24 tháng 4 năm 2018 (UTC)[trả lời]
Xem lại mấy vụ mưu binh biến chống Lê Quý Ly, thì thất bại dường như ở sự thiếu quyết đoán của người cầm trịch. Đế Hiện sắp được cứu nhưng lại nổi máu như Mông Điềm, sợ mang tiếng bất hiếu mà bắt các tướng "giải giáp"; Trần Khát Chân ngăn trở anh em Phạm Ngưu Tất hành sự. Như thế là thiếu cái gan dạ của Lý Thế Dân ở Huyền Vũ, chần chừ như Hạng Vũ ở Yến Hồng Môn. Cho nên Quý Ly chẳng có gì sắc sảo nhanh nhạy cũng thoát chết rồi làm tới.--Trungda (thảo luận) 20:24, ngày 27 tháng 4 năm 2018 (UTC)[trả lời]
Chắc đúng là muốn "đánh bóng" để gỡ gạc uy tín, làm oai với nhà Trần, nhưng vì Quý Ly không phải là Lưu Dụ (diệt Hậu Tần và Nam Yên để thị uy với nhà Đông Tấn), ngược lại người Chiêm ở thế dồn chân tường, thấy Quý Ly cầm quân lại có vẻ "vững dạ chiến đấu". Sau này những trận lấn đất Chiêm đều không phải do ông ta cầm quân.
Một ông vua thiếu hẳn tài quân sự, không có "thao lược", đáng lý phải dùng chính sách nội trị và ngoại giao để "gỡ" cho thiếu hụt năng lực, kiểu như Hán Văn Đế. Ngược lại, lại dùng sở đoản để đương đầu với kẻ địch mạnh hơn (Chu Lệ), rõ ràng là không hiểu mình cũng không hiểu người.
Sau này Mạc Đăng Dung là tay đánh đông dẹp bắc lão luyện, vẫn phải chấp nhận hàng Minh giữ cõi, rõ ràng là cao minh hơn Quý Ly rất nhiều, biết lúc nào phải mềm, lúc nào nên cứng. Cho nên họ Mạc bị nhà Lê xé nửa đất mà vẫn ngồi vững hơn 6 chục năm; còn nhà Hồ gần như không có cuộc bạo loạn nào lớn mà rốt cuộc không trụ nổi 10 năm. Chưa được dân yêu đã bị bên ngoài lợi dụng hô hào lật đổ, những kẻ sâu mọt như Mạc Thúy thừa cơ lộ diện khuếch trương lên thành con rắn, phá hoại càng nhanh. Quý Ly chắc thèm lắm sự trung thành của toàn dân với nhà Trần - bị tông thất phản một hội mà vẫn đuổi được "rợ Thát".--Trungda (thảo luận) 15:03, ngày 28 tháng 4 năm 2018 (UTC)[trả lời]

Nguyên nhân thất bại của Athen cũng chính là nguyên nhân thành công của nó, chính là chế độ dân chủ, dân chủ của Athen là dân chủ quá trớn, đấu đá nội bộ ác liệt cho nên nó tự làm suy yếu bản thân, rất nhiều danh tướng của athen đã phải chịu cảnh lưu đày vì đấu đá nội bộ, ngay cả cuộc viễn chinh Scily cũng vậy, nguyên nhân của cộng hòa La Mã lại liên quan đến những cải cách quân sự của Marius, khi mà các tướng lĩnh được quyền chiêu mộ quân đội, lúc này binh sĩ trung thành với tướng lĩnh của họ thay vì nền cộng hòa, nắm được quân đội là nắm được quyền lực chi phối. Dân thường còn sợ binh sĩ lấy mạng họ thì cớ gì các nguyên lão vốn thích hưởng lạc lại dám đối kháng lại :)), lơ mơ nó xử luôn giờ :)), ngay bây giờ bạn có thể xem việt nam ta là một ví dụ cụ thể cho điều này:))ΒΑΣΙΛΈΩΣ Μέγας (thảo luận) 02:14, ngày 20 tháng 4 năm 2018 (UTC)[trả lời]

Dân chủ của Athen là dân chủ kiểu nhà giàu, chỉ cần có tiền mua phiếu bầu của dân nghèo k biết chữ thì cũng có thể hô mưa gọi gió ầm ầm, mình từng nhớ là có một vị tướng của Athen từng được một người nông dân hỏi về cách viết tên ông ta như thế nào để cuối cùng thì bị lưu đày vì ghen ghét, Athen rất hay khi gặp kẻ địch thì có thể đoàn kết xong rồi lại đấu đá nhau, lên giữ chức thì tham những, có người đút lót thì nhận ngay :)), chính vì đấu đá nội bộ ác liệt cho nên Athen k bao giờ có thể được như Rome mặc dù ở Rome cũng có đấu đá nội bộ nhưng sự đoàn kết của Rome cao hơn nhiều. Ngay như Philipos II, ông hiểu được nền chính trị của các thành bang Hy Lạp nên đã mua chuộc chia rẽ Athen nhiều lần. Chưa kể sau khi thua Sparta, Athen đã suy yếu nghiêm trọng, k còn mạnh như xưa nữa, chưa kể nền kinh tế của Athen phụ thuộc nhiều vào thương mại với ngoại quốc, nếu bị cô lập là rất dễ chết :))ΒΑΣΙΛΈΩΣ Μέγας (thảo luận) 06:53, ngày 21 tháng 4 năm 2018 (UTC)[trả lời]
Chuẩn rồi Ti à :)), Người Sparta coi Dân Athen là lũ đàn bà thích con trai, lũ chính trị gia thích võ mồm hơn đánh nhau, về khoản võ mồm thì Athen là số 1 thế giới cổ đại :))ΒΑΣΙΛΈΩΣ Μέγας (thảo luận) 07:07, ngày 21 tháng 4 năm 2018 (UTC)[trả lời]
La Mã dựa nhiều vào các điền trang nông nghiệp quy mô lớn, dùng nhiều nô lệ, cho nên người nghèo dễ bị cướp mất đất đai, tầng lớp quý tộc La Mã giống như tầng lớp cường hào ác bá, khiến cho dân nghèo không chịu nổi, chưa kể quý tộc dùng nô lệ rẻ tiền hơn đi thuê, mình có từng đọc rằng dân nghèo La Mã bị lưu manh hóa :)), chắc sau này làm tay sai đâm thuê chém mướn các thể loại:))ΒΑΣΙΛΈΩΣ Μέγας (thảo luận) 07:17, ngày 21 tháng 4 năm 2018 (UTC)[trả lời]
Mình cũng k nghiên cứu về chính trị nên k rõ mấy ông Mỹ có gì khác, :))ΒΑΣΙΛΈΩΣ Μέγας (thảo luận) 07:24, ngày 21 tháng 4 năm 2018 (UTC)[trả lời]
mấy bác Athen là con trai thần gió nhưng còn thua xa mấy bác Thiên chúa hay Hồi giáo:))), ΒΑΣΙΛΈΩΣ Μέγας (thảo luận) 07:35, ngày 21 tháng 4 năm 2018 (UTC)[trả lời]
Mình đã đọc về Lý tư nhiều lần trên wiki nhưng vẫn chưa thấy được nhiều sự tài giỏi của ông ngoài lĩnh vực luật pháp?, phải công nhận thời xuân thu chiến quốc lắm các con trai thần gió dùng 3 tấc lưỡi mà giàu sang :))ΒΑΣΙΛΈΩΣ Μέγας (thảo luận) 07:45, ngày 21 tháng 4 năm 2018 (UTC)[trả lời]
Lý tư mà k hùa theo triệu cao thì nhà Tần chưa chắc sụp đổ nhanh đếm vậy, mà ông ta tham lam quyền quý nên mới dẫn tới kết cục như vậy, thời xưa tàu khựa cũng có những trường học như bên châu âu nhưng mà toàn thấy dạy để làm quan cai trị dân là chính thì phải, toàn thấy nặng về đạo lý, binh phápΒΑΣΙΛΈΩΣ Μέγας (thảo luận) 02:20, ngày 23 tháng 4 năm 2018 (UTC)[trả lời]
Bên tàu khựa thì sống theo kiểu giáo điều nặng triết lý, trong khi mấy lão Hy La thì thác loạn vô độ :)), theo bạn kiểu nào hay hơn :)))ΒΑΣΙΛΈΩΣ Μέγας (thảo luận) 04:20, ngày 23 tháng 4 năm 2018 (UTC)[trả lời]
Mấy cái lão sống khổ ấy nói làm chi :))), bên Hy Lạp thời xưa các ông vua cũng có vợ bé hết :)), hai bên đều có nhà thổ nhưng bên khựa lại cứ nói giáo điều này nọ :))) mà rõ ràng lắm lão cũng thanh lâu như ai, bên Hy La thì cứ thỏa mãn cái phần người trước đã =)))ΒΑΣΙΛΈΩΣ Μέγας (thảo luận) 04:32, ngày 23 tháng 4 năm 2018 (UTC)[trả lời]
Hình như là do ông ta tàn bạo quá nên bị lật đổ thì phải, mình chưa nghiên cứu về mấy vụ La Mã thời vương quốc nên k rõ việc lựa chọn ngôi vua thế nào :)), mấy vụ ghi chép lịch sử hình như mới bắt đầu vào thời của Herodotos cho nên chắc lịch sử La Mã trước đó chưa có khái niệm ghi chepa lại cho đời sau cụ thể, phải sau này khi đã ảnh hưởng văn hóa Hy lạp nên họ mới ghi lại nên có lẽ sáng tác ra thêm tí thần thoại :))ΒΑΣΙΛΈΩΣ Μέγας (thảo luận) 07:03, ngày 23 tháng 4 năm 2018 (UTC)[trả lời]
Chính xác là con trai của vị vua này làm điều đó chứ k phải ông này, nhưng cũng có thể điều đó là sự thật khi mấy cái vụ như thế ở La Mã không hiếm :)), bên wiki ta chưa có bài về chiến dịch Ý của Alexandros xứ Ipiros, bạn có thể viết bài này đi :)), mình giờ đang bận mảng Ai Cập nên chắc k quán xuyến hết mảng La Mã được, phalanx có nhiều điểm yếu nhưng tại sao người Ba Tư không phát hiện ra nhỉ, tại họ ngu chăng :))--ΒΑΣΙΛΈΩΣ Μέγας (thảo luận) 14:46, ngày 23 tháng 4 năm 2018 (UTC)[trả lời]
Chiến thuật biển người có gì thú vị mà họ thích sử dụng vậy nhỉ ?, mình thấy nó chả có gì ngoài việc đốt quân :)), hay là họ thừa nhân lực quá chăng?ΒΑΣΙΛΈΩΣ Μέγας (thảo luận) 15:57, ngày 23 tháng 4 năm 2018 (UTC)[trả lời]

mình vừa đọc thì thấy Romulus lúc đầu chia dân của ông thành 3 tribe (bộ lạc) hoặc có nghĩa là bộ ba ?, để quản lý. Dần dần nó mới mở rộng thành 35 tribe, nghĩa lúc đầu chắc là vậy nhưng sau này khi mở rộng hơn nó lại mang ý nghĩa theo kiểu phân chia khu vực hành chính chứ k còn ý nghĩa bộ lạc nhiều. Chắc hẳn ông Carthage này học k kĩ hoặc như kiểu vụ ông nghị sĩ New zealand nhầm lẫn nước hôm trước trêm wiki :))ΒΑΣΙΛΈΩΣ Μέγας (thảo luận) 02:38, ngày 24 tháng 4 năm 2018 (UTC)[trả lời]

Mới đọc qua thì thấy thế này, ông k truy phong cho những người lúc trước thất bại chắc hẳn họ k phù ông này chăng, cho nên mới ghét vậy, thi cử chọn nhiều quan lại, điều này có thể góp phần vào sự sụp đổ nhanh chóng của nhà tiền lê sau này, chiến tranh gây chết chóc cho mấy nước xung quanh như vậy sao gọi là hiền :))ΒΑΣΙΛΈΩΣ Μέγας (thảo luận) 02:22, ngày 26 tháng 4 năm 2018 (UTC)[trả lời]
Mấy ông nhà Lê có thói quen giết công thần :)), đọc thấy Lê thánh tông muốn phỏng theo quan chế nhà Minh, tước bỏ bớt quyền của các tướng võ công thần từ thời Lê lợi, trao quyền cho quan văn, điều này giống như bạn nói vậy, có lẽ vì sợ các tướng lĩnh khuỵnh đảo chính quyền. Trước giờ cái gọi là vua hiền chỉ là trong văn chương :)), ai cũng có khuyết tật cả :))ΒΑΣΙΛΈΩΣ Μέγας (thảo luận) 03:25, ngày 26 tháng 4 năm 2018 (UTC)[trả lời]
theo mình nghĩ Lê thái tổ trọng dụng công thần như Lê Sát, Lê Ngân lúc đầu vì lúc đó nhà nước mới thành lập, chính quyền còn yếu, những vị quan này vừa là công thần, vừa là thân tín tin cậy, lòng trung thành của họ tất nhiên cao, tuy nhiên họ k có tài về quản lý hay trình độ học vấn như Nguyễn Trãi, Đất nước ta lại bị tàn phá do chính sách của quân Minh và chiến tranh nên rất khó để xây dựng được một bộ máy như vậy. Ở bên châu Âu, đấu đá chính trị ác liệt phết nhỉ, mình cũng chưa đọc về chiến tranh hoa hồng :))), mình cũng k xem tivi nên k biết vụ vua đinh mà bạn nói :))ΒΑΣΙΛΈΩΣ Μέγας (thảo luận) 03:45, ngày 26 tháng 4 năm 2018 (UTC)[trả lời]
Mấy cái vụ đấu đá chính trị ngày xưa không được ghi lại rõ thì phải, chỉ có mấy vụ đấu đá sau này được nhắc đến trong Hoàng Lê nhất thống chí thì khá rõ :))ΒΑΣΙΛΈΩΣ Μέγας (thảo luận) 03:48, ngày 26 tháng 4 năm 2018 (UTC)[trả lời]
Vụ chiến tranh Hoa Hồng để mình nghiên cứu xem, cuộc chiến nổi tiếng này ngày xưa thấy nhắc qua trong sách sử nhưng k thấy chi tiết như trên wiki, cuộc đấu đá nội bộ thời minh mạng này thật là thảm khốc, mình từng đọc về nó mà thấy thuơng came cho những người vô tội bị cuốn vào mấy trò đấu đáΒΑΣΙΛΈΩΣ Μέγας (thảo luận) 03:59, ngày 26 tháng 4 năm 2018 (UTC)[trả lời]
Không chỉ những vụ bạn nói mà chúng ta còn rất nhiều góc khuất đằng sau lịch sử mà các sử gia k dám ghi lại!!, chúng ta ca ngợi nhiều hơn chê bai nhìn vào sự thật chẳng hạn như với lịch sử của người Chăm paΒΑΣΙΛΈΩΣ Μέγας (thảo luận) 04:01, ngày 26 tháng 4 năm 2018 (UTC)[trả lời]
Có thể do cách viết sử của phương đông và phuơng tây khác hẳn nhau cho nên chúng ta thiếu hụt quá nhiều sử liệu, chưa kể đến việc quan niệm tư tưởng khác nhau, chúng ta quan điểm nho giáo khá nặng nề, ảnh hưởng không ít đến việc viết sử. Còn sau này, thời hiện đại, ở bên tây họ phát triển mạnh về sử học nên họ kỹ lưỡng, tốt hơn còn ta thì kém phát triển hơn, chưa kể chiến tranh tàn phá, bị phong tỏa cho nên chúng ta kém hơnΒΑΣΙΛΈΩΣ Μέγας (thảo luận) 04:20, ngày 26 tháng 4 năm 2018 (UTC)[trả lời]
Mình thấy bên nước tây chưa có nhà nước nào từ xưa tới giờ can thiệp vào việc biên soạn lịch sử thì phải, các nhà sử học được tự do bày tỏ quan điểm về các vấn đề, còn phương đông thì lại kiểm duyệt quá mức sợ mình bị ghi xấu trong lịch sử nên tìm cách ngăn chặn viết theo ý mìnhΒΑΣΙΛΈΩΣ Μέγας (thảo luận) 04:49, ngày 26 tháng 4 năm 2018 (UTC)[trả lời]

Thư mời tham gia các hoạt động tháng 05/2018[sửa mã nguồn]

Chào bạn, bạn vẫn khỏe chứ? Trân trọng mời bạn tham gia các hoạt động:

  1. Wikipedia:Thảo luận/Thành lập User Group
  2. Wikipedia:Biểu quyết chọn bảo quản viên/Hugopako

Chúng tôi rất mong muốn lắng nghe ý kiến của bạn. Xin cảm ơn!

Alphama (thảo luận · đóng góp)

Lê Chiêu Thống có miếu hiệu Nghị Tông?[sửa mã nguồn]

Chào bạn, IP có xóa miếu hiệu Nghị Tông của Lê Chiêu Thống trong bài Vua Việt Nam. Bạn có kiến thức về lịch sử mong bạn kiểm tra giúp đúng sai. Cảm ơn!. Ngomanh123 (thảo luận) 10:23, ngày 21 tháng 7 năm 2018 (UTC).[trả lời]

Chung Ly Muội[sửa mã nguồn]

Đây là 1 trong những nhược điểm của Tư Mã Thiên khi soạn Sử ký. Có vẻ như vì ông một mình "cày" Sử ký chứ không có "đồng đội" như các bộ sử khác nên biên chép từ các nguồn khác nhau không có đối sánh gì. Chuyện tương tự xảy ra với Tần Tử Anh, trong Tần Thủy Hoàng bản kỷ ghi Tử Anh là cháu Nhị Thế (vô lý vì có tới 2 con đã lớn), còn Lý Tư liệt truyện ghi là cháu gọi Thủy Hoàng bằng bác (có lý hơn). Tư Mã Thiên một mình xử lý thông tin không hết cho tất cả các nhân vật nên có thể xảy ra chuyện này.

Để biết chính xác, cần 1 thành viên thông thạo chữ Hán rà soát lại Sử ký. Nếu cần nữa, nên tham khảo thêm Hán thư cho chắc. Một số nhân vật Hán Sở (có vai trò khá rõ trong thời Tần mạt) trong Sử ký bị bỏ lửng về số phận như cha con Lã Thần, Trần Anh, Bồ tướng quân...--Trungda (thảo luận) 02:03, ngày 28 tháng 7 năm 2018 (UTC)[trả lời]

Rất khó xác định. Chuyện có 2 Chung Ly Muội là có thể có (như có 2 Hàn Tín thời Lưu Bang, 2 Mã Trung thời Tam Quốc và có người đã ngờ là có 2 ... Lê Lai thời Lê Lợi, 2 Nguyễn Khánh thời hiện đại). Nhưng dù chỉ có 1 Chung Ly và ông ta chết thế nào đi nữa, thì có mấy điều không thay đổi:
  1. Chung Ly chết sau Hạng Vũ
  2. Án Hàn Tín là án oan.
  3. Không cần có việc dâng đầu Chung Ly, Hàn Tín vẫn mắc cái bẫy ở Vân Mộng
  4. Không vì Hàn Tín chứa Chung Ly mà Lưu Bang mới đến Vân Mộng, vì Bang chủ định bắt Tín từ lâu
Có vẻ như ai đó đưa thêm giai thoại Hàn Tín giết bạn để tăng thêm lòng ngu trung và sự bẽ bàng của Tín vì dại dột đặt niềm tin vào vị "hoàng đế vô lại". Người Trung Quốc không chỉ trong văn học mà ngay cả điện ảnh, hay đẩy người đọc và người xem đến tận cùng về sự ức chế, gây cảm xúc. Sự thật có 7, đẩy tăng lên 10 như kiểu đấu đường dây âm thanh qua một cái amply.--Trungda (thảo luận) 08:30, ngày 28 tháng 7 năm 2018 (UTC)[trả lời]
Tư Mã Thiên dường như không "nói chuyện" gì với các thân vương mà cặm cụi soạn một mình ("nuốt hận hoàn thành Sử ký"). Bởi thế nghe nói bản kỳ Hiếu Vũ bị ông này vứt đi vì bực bội do Thái sử công chép thẳng.--Trungda (thảo luận) 04:37, ngày 1 tháng 8 năm 2018 (UTC)[trả lời]

Trần Cảo[sửa mã nguồn]

Một là dân trí xưa thấp, cứ nói chung tôi là cháu chắt ông đó, là có người tin. Hai là dù có người chuyên theo dõi biên chép tông thất đi nữa thì tông phả chắc chắn là không phổ biến ra ngoài nên không ai hay - "cái đám quần chúng" không thể được biết về những người tôn quý. Thế nên mới có nghi án Nguyễn Kim "dựng con mình làm vua Lê mới" (như chính tỉnh Quảng Tây ngờ vực tâu về Yên Kinh). Ba là "vua quỷ" và "vua lợn" khiến người ta chán nên có ai mới là người ta tin. Bốn là câu sấm "đông mặt trời mọc" (chấn cung kiến nhật) lan đi khiến người ta tin phương đông ắt có thiên tử mới, mà ông Cảo nổi lên từ nơi này. 2 ông "thiên tử tiềm năng" họ Trần và họ Mạc quại nhau tranh vị trí độc nhất "ứng viên phương Đông"...--Trungda (thảo luận) 08:53, ngày 3 tháng 8 năm 2018 (UTC)[trả lời]

Lê Thái Tông[sửa mã nguồn]

Lý do đầu đúng là vua chúa hay lo. Còn lý do nữa là do "hậu cung" tác động. Vị vua đa tình này yêu ai là nghe người đó, người đó hễ nỉ non là con người đó có danh phận. Quay hết bà này sang bà kia, tương ứng con bà này sang con bà kia. Cái sự đa tình và thiếu quả đoán ở hậu cung (kỳ lạ thay, trên chính trường, đối phó với người cùng giới thì cậu bé Nguyên Long cực khôn và tỉnh) khiến hậu cung bị loạn và họa sinh ra từ đó. Bất ngờ nữa là Nguyên Long không bị họa trong cung kiểu "thuốc độc sờ vết loét" như con giai Lê Tư Thành hoặc "uống say bị khăn đậy mặt" như Tư Mã Diệu, mà lại "say nắng" "đến nỗi băng ở ngoài" (như sử gia nói trong Toàn thư).

Các nhà nghiên cứu "lành mạnh" có xu hướng nói Nguyên Long bị cảm mà đi. Người có xu hướng theo "thuyết âm mưu" nói do Nguyễn Thị Anh chủ mưu hạ độc. Nhưng như những gì sử chép lại kiểu "ngại nói lắm, chỉ mô tả tận nơi (kiểu wiki?!) cho mọi người tự hiểu" thì rõ là Nguyên Long đã "qua đêm" với cái bà đáng tuổi cô - người đa tình mà "thức suốt đêm" không ngủ bên cạnh đàn bà đẹp thì còn làm gì khác nữa? Thượng mã phong/cảm/bị đánh thuốc sau khi "quan hệ"... cái gì cũng có thể đúng cho nguyên nhân cái chết của vị vua "chơi phá sức". Bà Lộ dẫu có vô tình làm "cậu vua nhỏ" băng thì "mẹ Bang Cơ"/kẻ tham mưu của "mẹ Bang Cơ" vẫn có cớ ghi vào án "Lộ làm vua chết", tức là = "Lộ giết vua". Lộ vợ Trãi, quá dễ để kết tội cả đôi. Chỉ cần 1 vế "Lộ làm vua chết" đã đủ giết cả nhà Nguyễn Trãi.--Trungda (thảo luận) 16:49, ngày 19 tháng 8 năm 2018 (UTC)[trả lời]

Thái Tông có thể phong Nghi Dân sớm và truất Nghi Dân sớm, thì không có gì đảm bảo "bố trẻ" này không bỏ Bang Cơ trong 1 ngày xấu trời. Bên cạnh Bang Cơ đã có Khắc Xương và Tư Thành, kể cả mẹ Nghi Dân chắc gì thất sủng mãi? Còn chưa kể những "con gái Ngân, Sát" khác có thể kế cận vào cung. Phụ nữ sau sinh hay xuống sắc, sao so được với cung phi mới lớn vào cung? mẹ Bang Cơ không thể không lo, thậm chí có quá nhiều lý do để lo. Người theo thuyết âm mưu còn cho rằng mẹ Bang Cơ còn có thêm 1 nỗi sợ là chuyện Bang Cơ không phải "con rồng", nhưng kể cả khi đúng là "con rồng" thì vẫn có quá nhiều thứ để sợ "một ngày họa đến". Hành động của Nghi Dân là một minh chứng cho nỗi sợ của mẹ Bang Cơ. Ngoài ra, không có gì đảm bảo người có hùng tâm và tư chất như Tư Thành sẽ làm "cậu em ngoan" suốt đời.--Trungda (thảo luận) 15:02, ngày 21 tháng 8 năm 2018 (UTC)[trả lời]