Thảo luận Thành viên:Trần Anh Ngọc 88

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

CHẾ TẠO MÁY LỌC KHÍ THẢI CHO LÒ ĐỐT RÁC RẺ VÀ TIỆN DỤNG.


         *************
1) Cấu tạo lò đốt.
 Chắc chắn chúng ta sẽ chế tạo một lò khép kín và gió đưa vào từ bơm thổi áp sẽ chịu trách nhiệm hoàn thành việc tạo ngọn lửa loend và tốc độ cháy, thời gian chayd cao. Khi mồi lửa do trong môi trường kín nên hệ thống của chúng ta cần bộ phận lò so điện để đốt nhóm lò. Và lò so cũng sẽ có tuổi thọ cao hơn so với các vật liệu khác. Tưởng tượng mô hình lò đốt sẽ được chúng ta chế tạo dạng chiếc máy sấy tóc.

Phần miệng đầu thổi gió sẽ được kết nối vơi hai bộ phận đó là nước tuần hoàn từ bể lọc nước có các thiết bị xử lý tạp chất. Gió từ bơm thổi áp đưa khí thải bị đốt cháy vào ống dẫn. Vậy là ta sẽ có hai đường dẫn đó là 1 đường ống dẫn khí và 1 đường ống dẫn nước.

*) Vốn sử dụng nước tuần hoagn vào khu vực miệng lò đốt để hỗ trợ luôn việc giảm nhiệt cho thân lò đốt cộng với công năng ta tạo một bầu lớn có sức chứa đựng cao. Một đầu ống dẫn khí thải sẽ được đưa vào bầu chứa trubg gian ở vị trí là phía dưới đáy bình. 

Một đầu ống dẫn nước sẽ đặt ở đỉnh trên cùng của bình. Hai điểm so le này sẽ tạo ra lực hòa trộn khi khí thì bay lên còn nước thì dội xuống tạo thành một lực xoáy trộn mạnh. Hiệu ứng này sẽ giúp máy lọc chi tiết khí thải tốt hơn. Cuối cùng thì hỗn hợp này sẽ di chuyển tới bể lọc và giảm áp bằng đầu phân chia khí thành nhiều đường ra nhỏ hơn giúp bể lọc hiệu quả hơn, tốc độ di chuyển của khí bay lên bề mặt nước của bể lọc giảm thiểu tối đa. Tùy vào khu vực, sức chứa và môi trường có thể đốt, chúng ta sẽ chế tạo máy sao cho phù hợp với độ lớn và mức độ rác cần tiêu hủy.

Hoan nghênh[sửa mã nguồn]

Chào Trần Anh Ngọc 88, và hoan nghênh bạn đã tham gia vào Wikipedia tiếng Việt! Rất cảm ơn những đóng góp của bạn! Dưới đây là một số liên kết có thể có ích cho bạn:

Welcome to the Vietnamese Wikipedia, and thank you for registering! If you do not speak Vietnamese, feel free to use our guestbook for non-Vietnamese speakers.

Bạn nên tham khảo, và xem qua một số bài đã có để biết cách tạo một mục từ hợp lệ. Dù viết bài mới hay đóng góp vào những bài đã có, rất mong bạn lưu ý về Thái độ trung lậpQuyền tác giả. Đừng chép nguyên văn bài bên ngoài khi viết bài mới cũng như không truyền hình ảnh thiếu nguồn gốc và bản quyền lên Wikipedia. Cũng xin vui lòng không đăng nội dung thông tin quảng cáo, những liên kết ngoài có tính chất mua bán, thương mại tại đây. Khi thảo luận, bạn nhớ ký tên bằng cách dùng 4 dấu ngã (~~~~). Trong quá trình sử dụng, nếu bạn cần thêm trợ giúp, mời vào bàn giúp đỡ hoặc tới trang Facebook hoặc tham gia group Wikipedia trên Facebook để được giải đáp.

Mời bạn tự giới thiệu về bản thân trên trang thành viên của mình tại Thành viên:Trần Anh Ngọc 88. Trang này dành cho thông tin và tiện ích cá nhân trong quá trình làm việc với Wikipedia.

Đặc biệt: Để thử sửa đổi, định dạng... mời bạn vào Wikipedia:Chỗ thử, đừng thử vào bài có sẵn. Nếu không có sẵn bộ gõ tiếng Việt (Unikey hoặc Vietkey...) bạn dùng chức năng gõ tiếng Việt ở cột bên trái màn hình.

Mong bạn đóng góp nhiều vào dự án. Cảm ơn bạn! T.D.N.C.Cls (thảo luận) 03:41, ngày 31 tháng 5 năm 2020 (UTC)[trả lời]

Bản vẽ bộ máy[sửa mã nguồn]

Bản vẽ tay mang tính chất minh họa Trần Anh Ngọc 88 (thảo luận) 08:15, ngày 31 tháng 5 năm 2020 (UTC)[trả lời]

Thắc mắc[sửa mã nguồn]

Nếu có thắc mắc bạn có thể nhắn tin ở trang cá nhân của tôi nhé. Cảm ơn!  A l p h a m a  Talk 06:45, ngày 5 tháng 6 năm 2020 (UTC)[trả lời]

TRẠM SOS VŨ TRỤ VÀ KHAI THÁC TỐI ƯU NĂNG LƯỢNG SẴN CÓ TỪ CÁC HÀNH TINH, VỆ TINH CÓ QUỸ ĐẠO CHUẨN TRONG HỆ MẶT TRỜI.[sửa mã nguồn]

1) TRẠM SOS VŨ TRỤ

 Là một ý tưởng được biết tới khá táo bạo và đôi khi có tính viễn  tưởng cao làm độc giả tăng thêm sự khả nghi về tính thực tế của ý tưởng này.

Chắc hẳn ai đó quan tâm đến khoa học vũ trụ đều nghe tới vấn đề Nhảy Vùng Tối "... Một hiện tượng xảy ra với tính nguy hiểm cao nhất cho một tàu vũ trụ có và không có phi hành gia điều khiển. Vốn biết thuật toán hiện nay có thể đủ khả năng trả lời cho một đáp án của bản lập trình quy trình di chuyển bộ máy ở thời tương lai. Điều tôi đang nói đến là ví dụ sự kiện các hành tinh, vệ tinh tự nhiên xếp thẳng hàng trên mặt phẳng hoàng đạo có điểm đầu là Mặt Trơi và nối tiếp là có thể từ 2 cho đến 4 hành tinh, vệ tinh nhân tạo nằm trên trục thẳng,thuộc bờ chiếu sáng của Mặt Trời. Điều đáng nói ở đây là tàu vũ trụ nhân tạo của chúng ta lại là một điểm có vị trí cuối cùng ở tập hợp các điểm trên trục thẳng đó. Hậu quả cho sự việc này chính là vấn đề mà tàu vũ trụ nhân tạo của Trái Đất chúng ta phóng lên sẽ không đủ năng lượng duy trì, vận hành máy móc của tàu. Lúc đó tàu sẽ bị rơi tự do, không gửi và nhận được thông tin với Trái Đất và mất một tàu vũ trụ nhân tạo như thế này là một mất mát lớn với mối liên kết của tàu với tổ chức liên kết ở Trái Đất ta. Nhất là về tính mạng con người. Hiện tượng xấu này thực chất là sụ di chuyển xoay tròn theo quỹ đạo của các hành tinh tạo ra vị trí liên tiếp liền kề số lượng lớn bao phủ, che lấp ánh sáng phát ra từ Mặt Trời... Nguồn năng lượng chính để các vệ tinh nhân tạo chuyển hóa thành điện năng nuôi máy móc thiết bị. Ví dụ : Một mặt của Mặt Trăng đi qua khoảng ánh sáng khả kiến của Mặt Trời trong thời gian 3 phút, phần bóng phía sau của Mặt Trăng bao phủ sẽ bằng đường dài xích đạo Mặt Trăng (AB) + Khoảng cách từ Mặt Trăng tới xích đạo của Mặt Trời ( CD) tạo thành một hình thang cân bằng hai cạnh bên. Vị trí điểm bị che sẽ bằng khảng cách của điềm này tới Mặt Trăng tạo ra đáp số rồi được biểu diễn trên hai cạnh bên đối đỉnh của hình thang ABCD. Hai điểm này được xác định sẽ có tên tiếp là E và H tạo ra hình thang mới là ABHE. Đoạn đường mà vật bị che bóng đi qua chính bằng độ dài của đoạn thẳng HE là một cạnh đáy đối xứng hình thang ABCE.. Cứ thêm một hành tinh trong hệ che phủ tàu vũ trụ nhân tạo của Trái Đất thì đoạn đường tăng, thời gian di chuyển tăng khiến đến xảy ra hậu quả xấu là điều rất cần chú ý. Phương án khắc phục tối sẽ hoàn thiện. Trần Anh Ngọc 88 (thảo luận) 23:42, ngày 4 tháng 6 năm 2020 (UTC) Phần 2 : Cách khắc phục. Trước khi đưa ra một ý tưởng, một sáng kiến tôi luôn nghĩ về tính thực tế, hướng tối giản hóa về chi phí bỏ ra, tính liên quan đến môi trường và đặc biệt là đơn giản hóa.[trả lời]

Vâng nghĩ về một trạm SOS vũ trụ quả thực trong suy nghĩ vô tư của tôi lúc ban đầu thật là xa vời với thực tế. Tôi nghĩ tram SOS này sẽ rất lớn, rất lớn, có 1 tốc độ di chuyển gấp cả chục lần tốc độ ánh sáng và đặc biệt là chứa rất rất nhiều điện nạp truyền dự trữ. 

Ôi không thật ra suy nghĩ đó chỉ vụt qua nhanh trong đầu rồi tôi lại phải nghiêm túc lại để tìm hiểu.

  *) Nếu có 4 hoặc 5 hành tinh hoặc cả vệ tinh tự nhiên xếp thẳng hàng rồi di chuyển liên tiếp liền kề bao phủ khoảng không bằng bóng sáng của chúng liên tục vào vệ tinh nhân tạo trong thời gian dài làm hộp lưu trữ năng lượng cũng cạn kiệt làm vệ tinh có khả năng không vận hành di chuyển tiếp được lộ trình thì vẫn còn một số hành tinh hay vệ tinh nhân tạo sẽ ở vị trí khác không cùng cung thẳng hàng này. 

Đây là một điểm mấu chốt khi ta dựa vào một số đặc điểm sau : 1) Các vệ tinh tự nhiên hay hành tinh có ( vị trí gần Mặt Trời) và thuộc chính hệ này có chu kì, vòng quay xích đạo ổn định, tính toán được và không có biến cố không kiểm soát về nhiều thời gian sau.

2) Thuật toán tính được vị trí các sao sẽ nằm trên một đường thẳng hàng thì thuật toán cũng sẽ cho kết quả những sao, hành tinh hay vệ tinh tự nhiên sẽ không tham gia đường thảng này vào thời điểm đó và vị trí chính xác trên không gian không trung, hướng, góc. Nếu chúng ta có thông số này thì tại sao không tạo một thiết bị trung gian đã xác định đó đảm nhiệm nhiệm vụ thu ánh sáng để phóng đại năng lượng nhận từ mặt trời, chuyển hóa thành năng lượng tia có tính chiếu xa, nhỏ, chuẩn, an toàn và đáp ứng được nhu cầu nạp năng lượng tốc độ cao cho tàu vũ trụ nhân tạo của Trái Đất ta đang gặp nguy hiểm.

3) Bắt đầu thực hiện cách làm chi tiết. Vấn đề đáng chú ý và lo ngại lúc này là năng lượng di chuyển của chính thiết bị SOS này kịp thời. Đúng lúc, đúng thời điểm. Giải đáp ngay khi biến thiết bị thành một dạng sống kí sinh trên bề mặt của các sao không tham gia vào đường thẳng thẳng hàng ở khoảng thời gian có thể xảy ra hiện tượng. Thiết bị sẽ được kết nối với vệ tinh gần nhất để nhận lệnh di chuyển chuẩn xác đúng quy trình SOS

Phần 4 năng lượng truyền sẽ sử dụng thiết bị gì để đáp ứng được nguồn năng lượng phải nói rất lớn bởi độ xa. 
 Như đã biết các hạt năng lượng vẫn tới được các hành tinh, vệ tinh tự nhiên trong hệ Mặt Trời chỉ là vấn đề số lượng. 

Thêm một điều đáng quan tâm là khi truyền tia thiết bị thu và phát đảm bảo an toàn tuyệt đối về tính bền nguyên liệu, tính dẫn truyền nhiệt tia đến các tầng khí có khả năng gây nổ, cháy. Vậy một bộ máy, chọn loại tia phát đi đến thiết bị nhận và áp dụng công nghệ " CHIP" điện tử thay đổi luồng sáng thành tia chiếu nhiệt có đường kính nhỏ (, chuẩn tâm) tốc độ và thời gian nhanh nhất và máy định vị tự động, âm thanh, ánh sáng và khoảng cách (, "Tự chế" đã hoàn thành áp dụng cùng bộ cử động khớp cổ thông minh cho thiết bị xoay sẽ giúp ta tiếp thêm thành công.

5) thiết bị truyền, thu, phóng, và bộ phận phản lực khi đưa bộ máy của Trái Đất chúng ta với sứ mệnh bảo vệ nhưng phi hành gia đang làm công việc hữu ích cho Trái Đất và cả những thiết bị với công việc truyền dữ liệu về trạm Mặt Đất Trái Đất để phục vụ cho các máy chữa bệnh bệnh viện, cho việc giao tiếp,liên lạc của những người thân sống xa nhau, của những phương tiện sử dụng cân bằng điện tử tránh tai nạn,... Và chắc chắn đây sẽ là một bảo bối có tính cộng đồng chung không thể truy cập được vào thông tin dữ liệu riêbg của các quốc gia mà chúng ta cí thể sử dụng hệ điều hành tự động hóa và trạm trung chuyển dữ liệu không lưu. 6) Thêm một vấn đề nữa là cấu tạo của thiết bị, chi phí và số lượng cũng như những nơi có thể lắp đặt. Bản vẽ sẽ được chụp lại khi vẽ xong trên giấy, nguyên liệu, phóng sẽ tận dụng từ khí phân tách ở bộ máy lọc ôxi. Cánh quạt đẩy phản lực buồng kín đồng trục trái chiều cho hệ cân bằng đơn giản ( nếu được hỗ trợ bộ cân bằng "J" thì rất tốt cho việc tự động hóa. Thiết bị thu phóng sẽ tạo thành 4 thiết bị để mặt phẳng song song thu, phát và truyền ở mọi góc trong khoảng không.

Ví dụ ăng ten nhân sẽ trên đỉnh thẳng đứng hướng về phía thiết bị phát lệnh di chuyển. 

Tức hướng thẳng đứng 12h vuông góc với điểm cần nhận. 4 ăng trn phía dưới chia mặt phẳng ngang thành bốn điểm vuôbg góc bằng 90 để đường truyền rõ nét không bị chắn bởi các vệ tinh, sao, hành tinh bay xung quanh. Nếu tất cả các thiết bị trung chuyển mang tính vô hại và có tính trách nhiệm là một trạm SOS vũ trụ liên kết lại thì ta sẽ có rất nhiều điểmtrung gian truyền dữ liệu. Điều này sẽ thay đổi con số 600.000 hộp truyền dữ liệu 6G tương lai từ tỷ lệ 1% có khả năng sẽ thành 10% hay hơn nữa khi có fđa trung điểm truyền dữ liệu như thế này. Cả cộng đồng chung tay thì con số này còn thay đổi nhanh nữa. Văn hóa phát triển phục vụ con người từ đó được lập thành.

Những thiết bị hiện đại của tương lai viễn tưởng chắc chắn sẽ cần một bộ điều khiển có tốc độ vượt thời đại bằng tất cả nỗ lực của toàn mọi người trên Trái Đất thân yêu này. 

7) Máy định vị âm thanh, ánh sáng, tốc độ di chuyển và vị trí xuất phát... Cục bộ và mở rộng nếu được liên kết.

Một tiếng gọi trong 10 tiếng gọi từ 1 vị trí ta có thể phân định chuẩn nếu nhớ rõ tiếng nói của người đó. Tính ra máy ghi thì âm điệu này được thu lại với vạch lên xuống nhất định. 
Một vị trí nhất định phát ra âm thanh nhiều lần chúng ta sẽ nhớ. 

Tính ra máy ta sẽ ghi được tần số âm truyền trong môi trường khí nhất định khi chia khoảng cách thành từng đơn vị nhỏ. Xác định vị trí đó có khoảng cách là 0,5 rồi 0,1 so với vị trí ban đầu bằng cách đo tần số ở vị trí ban đầu rồi chia cho 2 và chia cho 10. Yêu cầu môi trường không khí truyền giống nhau khôbg chứa âm thanh nền và âm thanh ghép mới. Nếu có sự thay đổi về số đo tổng âm môi trường thì lấy số tổng khí trừ đi số đo khí ban đầu sẽ ra âm thanh nền và âm thanh ghép. Nếu âm thanh nền và âm thanh ghép được phân ro dố liệu thì trừ dần các đơn vị sẽ ra giá trị riêng của chúng. Với âm thanh trong môi trường áp suất thay đổi thì hướng đi của âm thanh sẽ bị kích động thành hướng đi dạng móc nối chỉ khâu xoắn. Nguyên lý dựa vào lực tương tác, lực đàn hồi để thay đổi vị trí của nhau liên tục theo hệ số 1 và 2 xoay tròn, 1 lùi lại thay đổi vị trí của 2, hai về vị trí của 1 rôig 1 gặp 3 lại xoay vòng thay đổi vị trí đến khi 1 gặp vật cản di chuyển ngược lại khôbg thể đi tiếp được. Giá trị của một bị giảm dần khi xoay quanh các số thứ tự liền kề bên trên đến khi =0 không vật cản và giá trị tại chỗ gặp chướng ngại di chuyển lùi theo tính giảm dần - vòng lặp tính lại như ban đầu chỉ khác hướng đi ngược lại. Khí.... Tối hoàn thành tiếp ạ.


L

Phân rã ánh sáng, tia năng lượng lớn.[sửa mã nguồn]

Ta cần một trục quay lớn chứa một bề mặt kính tương phản dạng hình giống như chiếc nón lá. Khác một chi tiết là vòng tròn lớn nhất là viền nón sẽ được thiết kế cong ngược về phía chóp nón. Trên cấu trúc này sẽ được cấu tạo chi tiết như sau : Mặt phẳng tương phản sẽ được phân mảnh thành từng mảnh nhỏ, có khoảng cách tưởng tượng như tấm gương lồi được chia nhỏ và xếp đều hàng theo đường tròn mở rộng dần. Yêu cầu ở đây là vật liệu tạo thành bề mặt tương phản này sẽ không bị phá hủy bởi một giá trị năng lượng được định lượng chiếu thẳng xuống. Chúng ta hình dung một viên kim cương sẽ có đường cắt bề mặt đáy là mũi nhọn. Mũi nhọn này sẽ được cắt bằng và to bằng đường kính tia sáng sẽ đi qua nó. Khi di chuyển qua thân của viên kim cương, ánh sáng của tia này sẽ được phân nhỏ ra thành các tia sáng có giá trị định lượng nhỏ hơn tùy thuộc vào số lượng đường cắt mà viên kim cương đang có. Chúng ta định vị tia di chuyển qua kim cương là cố định, kim cương cũng được nằm cố định ở tâm điểm của bề mặt kính tương phản với khoảng cách sao cho tia được phân rã đi qua bề mặt cắt phân chia sẽ chiếu được vào từng vị trí trên đường tròn lớn dần ( tính từ tâm ra vành lớn). Từ đây ta có 1 tia sáng dù mạnh vẫn bị chia nhỏ giá trị năng lượng chúng thành 32 tia nhỏ chẳng hạn nếu bề mặt chóp kim cương được cắt thành 32 đường cắt. Chú ý là mặt cắt viên kim cương cũng phải thết kế dạng gương cầu. . Tiếp tục chúng ta sử dụng một mô tơ có vòng xoay lớn được xác định số lượng vòng quay trên mili giây một. Mô tơ này có trách nhiệm xoay kính tương phản thật nhanh và chính xác. Như vây ta có 1tia sáng chủ bằng 32 tia sáng nhỏ và cấp nhân tiếp theo sẽ được tính theo bội của số 32. Kết quả lượng tia được phân rã nhỏ sẽ dựa vào khả năng quay của mô tơ đó. Vậy ta sẽ có một đáp án theo công thức là 1 - >32->32 x n (số tự nhiên bất kì phụ thuộc theo vòng xoay của mô tơ). Như vậy nếu chíp xử lý ánh sáng không chịu được lượng tác động của tia sáng chúng ta có thể sử dụng phương án trên. Như vậy để định vị vị trí đường di chuyển của tia vào trong hộp xử lý chúng ta cần một miệng to để đón ánh sáng tia ngưng tụ rồi phân định, xử lý thành một tia có giá trị vừa đủ , không làm hỏng được vật liệu tạo thành khi tia này tiếp xúc và tương tác nhiệt lên bề mặt. Vậy đây là bộ xử lý ánh sáng của các vệ tinh trung chuyển tín hiệu, dữ liệu và cũng đồng thời là trạm SOS vũ trụ. Trong trường hợp có tia nào di chuyển hướng về Trái Đất mà có khả năng phá hủy lớn nghiêm trọng cho Trái Đất thì bộ máy phân rã chia nhỏ ánh sáng lớn này biết đâu sẽ có thể giúp ích được và mang lại cơ hội an toàn cho Trái Đất thân yêu của chúng ta. Trần Anh Ngọc 88 (thảo luận) 05:01, ngày 14 tháng 6 năm 2020 (UTC)[trả lời]

Hiển ý thức, vô thức, tiềm ý thức, chất tác động các hệ và kết quả dây thần kinh cảm xúc truyền tải ngược sau một suy nghĩ thời điểm đó.[sửa mã nguồn]

Hoàn thiện Trần Anh Ngọc 88 (thảo luận) 07:03, ngày 15 tháng 6 năm 2020 (UTC)[trả lời]

Mắt người - Camera những yếu tố đặc biệt...! Và đây là những sáng kiến cá nhân để trưng bình hóa hai dành mục này lên tầm cao mới.[sửa mã nguồn]

Đã viết nháp vở thành công Trần Anh Ngọc 88 (thảo luận) 06:41, ngày 17 tháng 6 năm 2020 (UTC)[trả lời]