Thảo luận Thành viên:Trungda/Lưu 10

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Đề nghị xóa bài thành công khi số phiếu xóa hợp lệ tối thiểu là 5, đồng thời số phiếu xóa phải cao hơn số phiếu giữ.

hay là:

Đề nghị xóa bài thành công khi số phiếu hợp lệ (gồm tổng phiếu xóa + phiếu giữ + ý kiến) tối thiểu là 5, đồng thời số phiếu xóa phải cao hơn số phiếu giữ. Lê Thy (thảo luận) 08:35, ngày 1 tháng 4 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Mời Trungda tham gia thảo luận, có một thành viên thắc mắc về các chúa Trịnh và chúa Nguyễn trong tiêu bản. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 16:22, ngày 1 tháng 4 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Và thắc mắc tại Thảo luận:Vua Việt Nam#Định nghĩa về vua Việt Nam nữa. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 16:43, ngày 1 tháng 4 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Nhà Tống[sửa mã nguồn]

Trungda có biết nguyên do nào khiến nhà Tống trở thành "một triều đại nhục nhã nhất trong lịch sử phong kiến TQ, đánh đâu thua đó, nước nào cũng bắt nạt được" (copyright by GV) không ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 04:08, ngày 4 tháng 4 năm 2010 (UTC)[trả lời]

p/s: mà hình như trong số các nước nằm kề sát TQ có Việt Nam mình là "hiền" nhất (vẫn cống nạp và không xâm lược TQ để chiếm đất). Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 04:10, ngày 4 tháng 4 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Ủa nhưng mà các nước kia đều bị thế lực khác tiêu diệt (anh Nguyên rộng quá không nói, Liêu, Kim thì nhà Tống cũng phải liên minh với thằng khác để xử lý nó), chứ đâu có hẳn là "thiên triều" tự thân ra tay xâm chiếm các nước đó để trị tội "xơ múi" đất của "thiên triều" ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 04:47, ngày 4 tháng 4 năm 2010 (UTC)[trả lời]

À, tại mình ghi chữ TQ chung chung >_<... nhưng mà thế này, ý Trungda tức là việc các "rợ" thường xuyên nhăm nhe "xơ múi" đất của "thiên triều" khiến "thiên triều" nuôi chí phục thù "tao không giết được mày thì tao không chịu được"; còn VN thì không làm như vậy nên có thể giữ được thế hòa bình tương đối lâu dài ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 04:59, ngày 4 tháng 4 năm 2010 (UTC)[trả lời]
p/s: Minh Thành Tổ và Đông Hán cũng dùng cái chính sách "dĩ Di trị Di", có điều là các "Di" này chắc chưa đủ mạnh như Kim và Nguyên để hại lại TQ. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 04:59, ngày 4 tháng 4 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Thế nhưng vài cái di này cũng nổi lên sau khi vua Minh Thành Tổ qua đời: An Nam 1427, Mông Cổ trong sự biến Thổ Mộc bảo! :D--سلیمان یکم (Thảo luận, đóng góp) 06:35, ngày 4 tháng 4 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Dạo này hay.[sửa mã nguồn]

Anh xem Thể loại:Vua không chính thống. Thấy lạ, anh giải thích cho em hiểu với :)--Павел Корчагин (thảo luận) 14:36, ngày 4 tháng 4 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Đà xem giúp xem thành viên AaaaaaaaaaA bị sao mà đưa cả Nguyễn Trường Tộ vào nhóm Việt gian thế ? Mà hình như đây là người cũ dù tôi không rõ đây là ai. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 05:59, ngày 6 tháng 4 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Ôi trời đất, trước giờ em chưa từng nghe ông Nguyễn Trường Tộ là "Việt gian" bao giờ đấy! Người viết bài này sai kiến thức rõ ràng!--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 09:55, ngày 6 tháng 4 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Nguyễn Trường Tộ[sửa mã nguồn]

Trungda có biết/nghe sách nào/người nào từng nói ông Tộ là Việt gian không ? Tôi thấy ngạc nhiên trước những sửa đổi của thành viên AaaaaaaA, tuy nhiên sau đó tôi cho rằng hẳn "có lửa mới có khói", chắc phải có ai đó "đi tiên phong" bảo ông Tộ là Việt gian. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 15:41, ngày 7 tháng 4 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Giời ơi, sai kiến thức thế là sai kiến thức nặng đấy! Nguyễn Trường Tộ là nhân vật có công, có lẽ vì ông là người Công giáo Rôma nên thành viên này ghét chăng?--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 15:53, ngày 7 tháng 4 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Vậy đây là 1 thái cực đối nghịch của thầy Kay, nhưng tay AaaaaA này làm việc lộ liễu hơn và hung hăng hơn rất rất nhiều (chết, so sánh anh ta với thầy Kay thì đúng là hạ nhục thầy quá). Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 09:26, ngày 9 tháng 4 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Cuối tuần này tôi có chuyện phải đi xa, có thể không truy cập Internet được. Nhờ Trungda giúp cập nhật trang Bạn có biết. NHD (thảo luận) 01:49, ngày 10 tháng 4 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Nhờ khóa[sửa mã nguồn]

Nhờ bác khóa bài Việt (nước) và bài Nguyễn Văn Lý. Người Trung Hoa Dân Quốc liên tục quậy phá các bài trên, với lý do... "là người theo chủ nghĩa dân tộc cực đoan" hay "ủng hộ ông Nguyễn Văn Lý" :D--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 09:30, ngày 10 tháng 4 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Oh, đúng lúc vừa nhờ bác Trungda xong thì anh Lê Thy đã khóa bài Việt (nước) rồi!--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 09:32, ngày 10 tháng 4 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Ông con là Hoàng Tông mà ông bố lại là Hoàng Tôn thì có sao không? Tất nhiên 宗 có cả 2 kiểu phiên âm Hán-Việt là Tôn và Tông.--Ashitagaarusa (thảo luận) 08:36, ngày 12 tháng 4 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Tôi mò mẫm bên đó, đúng là thấy đệm của ông bố khác đệm của ông con thật. Đệm của ông bố là chữ Tôn trong tôn kính, khác với chữ Hán trên. --Ashitagaarusa (thảo luận) 08:48, ngày 12 tháng 4 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Bản bên ja có một chi tiết buồn cười, rằng Hoàng Tông Hy từng tới Nagasaki để xin Mạc phủ Edo gửi quân tới giúp nhà Minh kháng cự nhà Thanh. Chả thấy nguồn gì cả. --Ashitagaarusa (thảo luận) 08:56, ngày 12 tháng 4 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Tiếng Trung thì tôi chịu. --Ashitagaarusa (thảo luận) 10:58, ngày 12 tháng 4 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Phần bỏ đi theo mình là không cần thiết lắm, vì người đọc sẽ khó hiểu.--Да или Нет (thảo luận) 09:46, ngày 12 tháng 4 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Phần này chuyển sang thảo luận là hợp lý, vì TMĐT nói thế là đầy đủ rồi.--Да или Нет (thảo luận) 09:47, ngày 12 tháng 4 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Mời bác bổ sung bài này.--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 16:26, ngày 17 tháng 4 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Việt Sử toàn thư và vài ý kiến cho Nguyễn Ánh[sửa mã nguồn]

Tôi thấy rằng bạn thêm hai thông tin từ Việt sử toàn thư vào bài Nguyễn Ánh. Nay tôi muốn hỏi bạn rằng thông tin của cuốn Việt sử toàn thư mà bạn dùng? Để tôi có thể chuẩn hóa toàn bộ chú thích của của bài này (bài này có kiểu chú thích Harvard rất đẹp, nhưng đến khúc cuối lại dùng chú thích của Vancouver nên tôi thấy kỳ kỳ). Noài ra tôi có cái ý kiến vầy:

  • Cái vô kế chống tây tôi thấy hai ông Đặng có nhận xét trùm ý ông Phạm rồi (Cố thoát khỏi ảnh hưởng và âm mưu áp chế của họ, ông chỉ còn hy vọng gửi gắm vào Minh Mệnh, người nối ngôi ông giải quyết những mâu thuẫn này. Nhà vua đã có thái độ khéo léo để giữ độc lập nhưng ý muốn của ông đã bị thực tế phũ phàng xóa bỏ) nên thêm vào tôi thấy hình như hơi bị thừa thãi.
  • Cái nhận xét về việc dời đô mình nên dời hẳn vào phần Tổ chức chính quyền (như tôi đã làm với phần Ổn định Nam Hà). Nếu bạn cung cấp đủ thông tin chú thích tôi sẽ tình nguyện làm việc này một cách gọn gàn và nhẹ nhàng nhất có thể.

Ở cuối mình nhận xét chung chung về cả đời ông này thôi, không nên nhận xét tùm lum thế, tôi thấy làm phần đó quá nặng nề mà lại không rõ ý. Bạn nghĩ sao?--Pts.OF.Athrty (thảo luận) 16:14, ngày 20 tháng 4 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Nếu theo đúng nguyên tắc thì tôi đã loại cái Việt sử toàn thư đó ra do bạn sửa dụng nguồn không đáng tin cậy. Nhưng thế này, tôi nhận ra rằng Wikipedia tiếng Việt có rất ít nguồn có thể sửa dụng được; nếu mà rắn tay quá thì rốt cuộc chẳng ai viết được gì cả nên tôi sẽ tạm để đó. Nhưng tôi đề nghị thế này:
  • Bạn Trungda cố gắng tìm một nhận xét tương đương nào đó từ một cái nguồn đàng hoàng một chút để thay thế nguồn trên. Ý kiến cá nhân: Việt Sử toàn thư cực kỳ nặng về ý kiến cá nhân và hơn hết nó là do chính ông tác giả-một đại tá Sài Gòn- tự soạn, tự in, tự bán (đó là lý do tại sao sau 1975 nó chả bao giờ được in lại hay được đánh giá lại cả, trong khi nhiều người cùng thời ở Sài Gòn khác đều đã được xét lại đàng hoàng). Nguồn nhận xét về Nguyễn Ánh không có hiếm, vì vậy trừ khi bất quá mới nên dùng cái này, qua đóng góp của Trungda thì tôi nghĩ Trungda có thể tiếp cận được nhiều sách báo, bạn có thể làm điều này dễ hơn tôi.
  • Những cái trích từ Viet Su Toan thu tôi sẽ xóa đi sau chừng 1 tháng nếu nó không có bổ sung thông tin nguồn gốc khác cần thiết. Nguyễn Ánh là một bài loại tốt của Wikipedia tiếng Việt, không nên để nó bị thiếu sót chi cả. Rất uổng phí đóng góp của toàn cộng đồng.--Pts.OF.Athrty (thảo luận) 06:23, ngày 23 tháng 4 năm 2010 (UTC)[trả lời]
Nhờ bác đổi tên bài Cải cách Taika thành Cải cách Đại Hóa, vì Đại Hóa là một niên hiệu chứ ko phải là tên húy. Và đổi tên bài Vương quốc Ryūkyū thành Vương quốc Lưu Cầu vì Lưu Cầu quá thông dụng!--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 12:02, ngày 21 tháng 4 năm 2010 (UTC)[trả lời]
Cảm ơn bác đã viết lại bài Tề Hoàn công. Trước em có đặt hàng với bác bài này!--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 06:53, ngày 25 tháng 4 năm 2010 (UTC)[trả lời]
Cảm ơn bác đã đề cử bài Hoang mạc Atacama và "Bạn có biết?". Thông tin của nó đúng là cũng thú vị nhưng em quên :D--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 10:57, ngày 25 tháng 4 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Đông Chu Liệt Quốc[sửa mã nguồn]

Theo ở đây thì Hoàng Lê Nhất Thống Chí là tài liệu tham khảo được, giống như bác đã nói! Nhưng Đông Chu Liệt Quốc ko biết có thể là nguồn của các bài trên Wikipedia được ko nhỉ?--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 06:02, ngày 29 tháng 4 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Bác có thể đọc cái link em nêu trên: thành viên Minh Tâm cho rằng có học giả TQ đã dùng "Đông Chu Liệt Quốc" làm tài liệu tham khảo đấy!--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 07:06, ngày 29 tháng 4 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Chủ nhật này tôi có việc bận đi xa mãi đến tối cho nên không thể cập nhật trang Bạn có biết được. Nếu có thể, nhờ Trungda cập nhật giùm. Tôi sẽ kiểm tra lại khi trở về. NHD (thảo luận) 06:59, ngày 2 tháng 5 năm 2010 (UTC)[trả lời]


Xóa giùm[sửa mã nguồn]

Em viết nhầm bài Họ Matsudaira, anh Trungda xóa hộ nhé. Thx :) Kenshin top (thảo luận) 14:13, ngày 2 tháng 5 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Giờ em mới để ý là tại sao quá nhiều bài viết thuộc chủ đề Nhật Bản bị đổi tên thành phiên thiết Hán - Việt vậy? Với những từ đã quen thuộc như Meiji - Minh Trị còn được chứ để Cải cách Đại Hóa thì ai biết đấy là đâu. Ngay cả trong từ điển bách khoa tiếng Việt cũng sử dụng các từ phiên âm thẳng từ tiếng Nhật. Cải cách Taika là cải cách Taika! Kenshin top (thảo luận) 14:17, ngày 2 tháng 5 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Nói chung Wikipedia thường có lập một danh sách, vì vậy các tên phải đồng nhất để dễ theo dõi: các tên Hán-Việt chúng tôi chỉ áp đặt với các niên hiệu, thụy hiệu của Thiên hoàng! Chúng là từ tiếng Việt đấy, ko phải từ tiếng Trung đâu. Tôi cho rằng dùng những từ này sẽ dễ hiểu và dễ nhớ! Ngoài ra, những từ nào có thể có từ tương đương tiếng Việt nên được để phiên âm Hán-Việt: đây là Wikipedia tiếng Việt, nên tôn trọng tiếng Việt, chẳng hạn như tôi đã đổi bài Hoàng thất Nhật Bản - Hoàng gia Nhật Bản: thông dụng.--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 14:58, ngày 2 tháng 5 năm 2010 (UTC)[trả lời]
Em hỏi thật bác nhé: có phải cái "câu chuyện" mà bác kể cho Kenshin top là cái vụ "Đại học" - "Trường Đại học", "ABC" - "Giáo hoàng ABC",... ko nhỉ? :D :D--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 08:37, ngày 3 tháng 5 năm 2010 (UTC)[trả lời]
Chẹp, nhẽ ra hôm nọ bàn luôn về chuyện phiên âm phiêc iếc thì tốt, lần sau bác chủ trì là phải lên "chương trình nghị sự" nhé. Mà cái vụ Maradona thì chịu bác ạ, đã hỏi cả ở Wikipedia tiếng Ý và Wikipedia tiếng Tây Ban Nha nhưng ... chẳng ai biết đấy là bài gì. GV (thảo luận) 10:21, ngày 3 tháng 5 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Anh Con bò nick trên Wikipedia là gì hả anh, em tra Thành viên:Con bò mà chả có :-??. Nhân ngày thống nhất tặng anh tiểu sử Ngô Quang Trưởng của Nhật, giá như VN biết dùng người như triều Meiji thì đã chẳng thù hận đến 35 năm nay Kenshin top (thảo luận) 11:02, ngày 4 tháng 5 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Anh nghĩ sao với những mục từ kiểu như Chi Nga Mi long hay Quan long Ngũ Thái, giờ có ai tra phải những mục từ này có phải đập đầu vào tường không? Bó tay với hội Ti2008, chúng nó ngộ âm Hán - Việt nặng quá rồi Kenshin top (thảo luận) 11:37, ngày 5 tháng 5 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Chi Nga Mi long ko phải là sản phẩm của "hội Ti2008". Còn Quan long Ngũ sắc là tên của bài kia lúc khời tạo, cũng ko phải là sản phẩm của "hội Ti2008" luôn!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 13:51, ngày 5 tháng 5 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Lại nhờ anh xóa hộ bài này :D Kenshin top (thảo luận) 12:51, ngày 7 tháng 5 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Mình hơi lăn tăn một chút, như vậy nghĩa áp đảo của Expo này không phải là cái Expo Thượng Hải à ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 08:52, ngày 3 tháng 5 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Vậy tôi sửa trang Expo 2010 từ trang đổi hướng thành trang disambig nhé (chỉ sợ làm như thế sẽ lằng nhằng với Thảo luận: Expo 2010). Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 08:58, ngày 3 tháng 5 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Trungda còn "chăm chút" bài Quân trợ chiến La Mã không, sẵn nhờ Trungda xem sửa hết càc "Thời kỳ Nguyên thủ" thành "Thời kỳ Đế chế", vì Sách "Lịch sử thế giới cổ đại" do GS Lương Ninh chủ biên dùng cái tên "Thời kỳ Đế chế". Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 09:40, ngày 3 tháng 5 năm 2010 (UTC)[trả lời]

p/s: trong sách "lịch sử VN bằng tranh" thấy quân đội VN ngày xưa toàn cởi trần hoặc mặc áo vải đi đánh nhau với TQ mặc áo giáp sắt, không rõ có đúng là quân VN ngày xưa trang bị kém như vậy không ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 09:40, ngày 3 tháng 5 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Cái mình quan tâm nhất là có mang áo giáp hay thiết bị bảo vệ nào không mà thôi, thấy trên phim Tàu lính nó thằng nào cũng mang áo giáp, bèo nhất là giáp da; thấy quân đội Đại Việt chỉ có cái khiên (sứt mẻ lung tung), thậm chí cấm quân cũng được vẽ "không mang áo giáp" thì hơi buồn tí. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 09:53, ngày 3 tháng 5 năm 2010 (UTC)[trả lời]
p/s: mà hồi ấy binh sĩ VN phải tự túc vũ khí, giáp trụ,... hay Triều đình "bao cấp" hết ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 09:53, ngày 3 tháng 5 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Đang bận, tí nữa em sẽ sửa!--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 09:52, ngày 3 tháng 5 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Trương Tuần[sửa mã nguồn]

Cả Cựu Đường thư và Tân Đường thư đều có truyện về Trương Tuần (張巡). Cụ thể, CĐT chép trong Cựu Đường thư: q. 187 - liệt truyện 137 hạ: trung nghĩa hạ còn TĐT chép trong Tân Đường thư: q. 192 - liệt truyện đệ 117: trung nghĩa trung.

Nguyên văn trong CĐT như sau: 巡神氣慷慨,每與賊戰,大呼誓師,眥裂血流,齒牙皆碎...及城陷,尹子奇謂巡曰: 「聞君每戰眥裂,嚼齒皆碎,何至此耶?」...子奇以大刀剔巡口,視其齒,存者不過三數. (Tuần thần khí khảng khái, mỗi dữ tặc chiến, đại hô thệ sư, tí liệt huyết lưu, xỉ nha giai toái...cập thành hãm, Doãn Tử Kỳ vị Tuần viết: 「văn quân mỗi chiến tí liệt, tước xỉ giai toái, hà chí thử da?」...Tử Kỳ dĩ đại đao dịch Tuần khẩu, thị kì xỉ, tồn giả bất quá tam số. Nghĩa là Tuần thần khí khảng khái, mỗi khi đánh giặc đều hô to mệnh lệnh đến mức khóe mắt rách máu chảy, răng to răng nhỏ đều vỡ vụn...Đến khi thành bị hạ, Doãn Tử Kỳ bảo Tuần rằng:「Nghe nói anh mỗi lần đánh nhau thì rách mắt, nghiến răng vỡ vụn, sao lại đến mức ấy ư?」...Tử Kỳ lấy đại đao cậy miệng Tuần, xem răng thì còn lại không quá ba cái.)

Nguyên văn trong TĐT như sau: 子琦謂巡曰:「聞公督戰,大呼輒眥裂血面,嚼齒皆碎,何至是?」...子琦怒,以刀抉其口,齒存者三四。(Tử Kỳ vị Tuần viết: 「văn công đốc chiến,đại hô triếp tí liệt huyết diện,tước xỉ giai toái,hà chí thị?」...Tử Kỳ nộ,dĩ đao quyết kì khẩu,xỉ tồn giả tam tứ. nghĩa là Tử Kỳ bảo Tuần rằng: 「nghe nói khi ông đốc chiến, hô to tới mức khóe mắt rách máu chảy ra mặt, nghiến răng vỡ vụn, sao đến mức ấy?」...Tử Kỳ giận dữ,lấy đao móc miệng [thấy] răng còn ba bốn cái.). Meotrangden (thảo luận) 13:50, ngày 3 tháng 5 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Có lẽ ông này cũng có bậy về răng? :D--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 13:57, ngày 5 tháng 5 năm 2010 (UTC)[trả lời]
Bạn nhầm rồi. Đó là 1 thành viên nhưng lại lấy chữ ký là một dãy số đấy Llevanloc (thảo luận) 09:38, ngày 4 tháng 5 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Quách thái úy[sửa mã nguồn]

Mới đọc bài Lý Thường Kiệt thấy có thông tin có nguồn đàng hoàng rằng Lý Thường Kiệt là người họ Quách. Bàng hoàng cả người, Trungda ạ. Liệu có phải Lý Thường Kiệt với Quách Quỳ đã gạt tình riêng đặt việc công lên trên mà đánh nhau xứt đầu mẻ chán? --Ashitagaarusa (thảo luận) 04:02, ngày 5 tháng 5 năm 2010 (UTC)[trả lời]

--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 13:53, ngày 5 tháng 5 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Thôi Trữ[sửa mã nguồn]

Thôi Trữ rất nổi tiếng trong lịch sử, ko biết bác có dự định viết bài này ko?--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 09:57, ngày 7 tháng 5 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Quốc Tổ Hùng Vương[sửa mã nguồn]

Chào Trunga! Mời bác xem Thảo luận:Lạc Long Quân để biết lý do mà tụi em nhờ bác mở khoá cho bài. Chúc bác vui vẻ!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 13:37, ngày 7 tháng 5 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Chú ý (sang trang mới)[sửa mã nguồn]

Rắc rối to[sửa mã nguồn]

Mời bác xem ý kiến mới nhất của thành viên:Dinhtuydzao tại trang Wikipedia:Tin nhắn cho bảo quản viên.--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 09:26, ngày 11 tháng 5 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Chú thích[sửa mã nguồn]

Đề nghị bạn từ nay về sau chú thích sau dấu chấm câu. Là bảo quản viên mà không nắm cú pháp.thảo luận quên ký tên này là của Tin tức thời sự (thảo luận • đóng góp).

Cuốn sách và cuốn wiki là khác nhau. Mỗi thứ có qui định khác nhau. Không nhất thiết phải đặt chú thích của câu trong câu đó. Bạn thích dán nhãn vào hàng hóa rồi mới đặt vào hộp hay đặt hàng hóa vào hộp rồi dán nhãn lên hộp? Cách nào cũng được nhưng phải thống nhất. Tại sao phiên bản tiếng Anh người ta làm thống nhất được còn tiếng Việt mỗi người làm một nẻo? Tại sao trong các văn bản hay bài báo uy tín người ta phải qui định cụ thể chỗ nào nên chọn font nhỏ hay font lớn, công thức phải căn giữa, dấu chấm đặt ở đâu...Tin tức thời sự (thảo luận) 09:37, ngày 12 tháng 5 năm 2010 (UTC)[trả lời]
Hãy thay đổi để làm cho cộng đồng tốt hơn, đừng bào thủ. Tin tức thời sự (thảo luận) 09:44, ngày 12 tháng 5 năm 2010 (UTC)[trả lời]
Đó là cách nghĩ của bạn. Chính vì nhiều người làm vậy nên tôi mới nói với bạn vì bạn là bảo quản viên và là người viết nhiều bài. Sao bạn không nghĩ rằng họ đã bắt chước bạn? Hoặc tất cả những người làm vậy bắt chước một người làm sai đầu tiên? Tin tức thời sự (thảo luận) 09:51, ngày 12 tháng 5 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Da tra loiTin tức thời sự (thảo luận) 10:20, ngày 12 tháng 5 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Cái gì mà con muỗi chết bét, nếu bạn coi thường việc đó thì nó là không quan trọng thế thôi. Việc tôi góp ý như vậy không có gì là quá đáng. Thế tại sao những người đó không để chú thích sau dấu chấm. Một việc hết sức dễ dàng mà vẫn cố chấp? Sau này khỏi phải sửa. Đến sau này có wiki đã trở thành một từ điển tốt về nội dung thì bạn sẽ ngồi sửa lại những chú thích đó à? Đừng tưởng là người viết nhiều bài thì muốn làm gì cũng được. Cái nào đúng là đúng, sai là sai. Tin tức thời sự (thảo luận) 12:27, ngày 12 tháng 5 năm 2010 (UTC)[trả lời]
Tôi không hiểu bạn nói gì và thấy không cần tiếp tục những câu chuyện như thế này.--Trungda (thảo luận) 01:17, ngày 13 tháng 5 năm 2010 (UTC)[trả lời]
Bác đọc trang thảo luận của Tin tức thời sự đi, sẽ hiểu rõ ý nghia của cái câu "cái gì mà con muỗi chết bế" đó!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 01:18, ngày 13 tháng 5 năm 2010 (UTC)[trả lời]
À ko, ý em nói ở đây là thành viên này đã bắt nhầm bác: một IP đã nói thành viên này muốn biết con ruồi chết bét trên tay của bạn đó là đực hay cái.--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 01:22, ngày 13 tháng 5 năm 2010 (UTC)[trả lời]
Có nên đưa cái tên "Obama" vào blacklist? Đài nhân dùng tên này đã hơn một lần.--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 01:27, ngày 13 tháng 5 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Nhờ vả[sửa mã nguồn]

Em mới sắp xếp lại các tiêu bản Hành chính Việt Nam. Nhờ anh xoá các thể loại trống sau đây:

Cảm ơn anh. Hungda (thảo luận) 06:12, ngày 13 tháng 5 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Về viết và sửa bài trước khi biểu quyết[sửa mã nguồn]

Mình cũng nhận thấy ý kiến của Trungda là vừa nêu là rất hợp lý. Nhưng nếu như thế thì tiêu chuẩn về số lượng đóng góp nên được chuyển thành số lượng đóng góp trên không gian bài viết (các không gian chính) trước khi tiến hành những biểu quyết đầu tiên. Tránh các trường hợp chỉ loanh quanh sửa đổi các trang thành viên của mình, hay tham gia thảo luận lan man cho đủ số lượng sửa đổi.--Ngokhong (thảo luận) 03:14, ngày 16 tháng 5 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Vấn đề tôn giáo?[sửa mã nguồn]

Đúng là các ông sùng Nho học chỉ phê phán Phật giáo qua sách sử, "dấu hiệu nhẹ nhất của chiến tranh tôn giáo" đúng như bác từng nói vậy. Mời bác xem thái độ đối với Phật giáo của ông vua canh tân nổi tiếng này. Hóa ra ông canh tân nhưng Nho giáo vẫn có ít nhiều vai vế đấy chứ!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 03:29, ngày 17 tháng 5 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Nói Lê Thánh Tông là ông vua sùng Nho chứ em thấy vua Lê đâu có những 'thành quả' đáng sợ như thế đâu!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 02:21, ngày 24 tháng 5 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Chào bác! Hôm nay em có lấy việc này làm thắc mắc với bác:

Lê sơ - Lê trung hưng[sửa mã nguồn]

Đã thấy bác cắt ra thành 2 bài độc lập đâu, mới có 2 bản mẫu. Bác cắt đi. Nhà Hậu Lê rút gọn nội dung lại là được. Đông Sơn (thảo luận) 06:57, ngày 18 tháng 5 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Bác xóa hộ hình này với, em lỡ cho lên . Đông Sơn (thảo luận) 22:07, ngày 22 tháng 5 năm 2010 (UTC)[trả lời]
Cám ơn bác, em đang bận chiến cái Chăm Pa. Đợi xong rồi sẽ chiến đấu phần Đàng Trong (Lê trung hưng) với bác, có tài liệu: PBTL của LQĐ nói khá nhiều. Đông Sơn (thảo luận) 07:29, ngày 24 tháng 5 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Thủ khoa[sửa mã nguồn]

Có lẽ nên thế.--Ngokhong (thảo luận) 02:39, ngày 19 tháng 5 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Tuy nhiên cần phải chỉnh sửa nội dung cho ăn nhập với tên bài, trước khi đổi, xin thư thả cho mình. Hay Trungda cùng sửa nội dung với mình nhé!--Ngokhong (thảo luận) 03:07, ngày 19 tháng 5 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Hãy chú ý![sửa mã nguồn]

--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 04:56, ngày 20 tháng 5 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Xem xét lại[sửa mã nguồn]

Mời bạn Trungda ghé qua bài Lý Hóa Long nghía một tý xem thế nào. Bài này tôi đã cố gắng để hoàn chỉnh và trích thêm nguồn tham khảo. Nếu được thì bạn cân nhắc xem có nên bỏ biển "sơ khai" (do chính bạn treo) không?. Mong sớm nhận được hồi âm. Thân chào bạn ( (thảo luận) 15:20, ngày 21 tháng 5 năm 2010 (UTC))[trả lời]

Chào Trungda[sửa mã nguồn]

Rất mừng vì bạn cũng quan tâm đến những đề tài giống tôi vậy. Báo với bạn là hiện nay tôi đang tập trung để viết 3 bài là Trận Đồng Quan, Hoàng Thái Cực, và Tiền lệ pháp. Đây là những bài tôi đang viết. có thể nói là khá "dài" (đầu tư khá công phu, trích nguồn rất cẩn thận) tôi định viết xong, chỉnh chu rồi mới đẩy lên đồng loạt (tôi không thích làm đến đâu đưa lên đến đấy).

Đúng như ý kiến của bạn, theo các tài liệu để lại thì trận Đồng Quan thực sự không hấp dẫn như Tam Quốc dn viết đâu, tôi vẫn chưa khẵng định được trong trận chiến này có hay không việc mã siêu rượt tào tháo, và cũng không biết là có trận đánh tay đôi giữa Mã Siêu và hứa chữ hay không? (các sự kiện khác như trận Vị Kiều, Tào Tháo xóa thư lừa Hàn Toại thì đã được một số nhà nghiên cứu xác thực). Thậm chí các nhà nghiên cứu còn khẵng định là Tào Tháo đã tấn công trước chứ không phải là Mã Siêu, rồi Mã Đằng bị Tào Tháo giết sau khi thắng lợi trở về chứ không phải là giết trước trận chiến này ...v v... và v v. Tóm lại, tôi sẽ cố gắng xử lý làm sao cho thỏa đáng (hướng của tôi viết hiện nay là vẫn dựa trên cốt truyện của Tam quốc nhưng có phần dẫn song song ý kiến của các nhà nghiên cứu, dù sao thì tam quốc cũng phổ biến và quan trọng là cốt chuyện khá hay, lôgic, mô tả chân thực, cụ thể trận đánh). Tài liệu nghiên cứu sử chỉ nói chung chung, chủ yếu mô tả vào chiến lược, tầm quan trọng hay đơn thuần chỉ để ca ngợi Tào Tháo... Viết như vậy thì thật là khô khan và chẵng có thông tin gì (Vì đây là một bài viết về trận chiến). Thân chào và chúc sức khỏe bạn. Hẹn gặp lại (Nhan Luong (thảo luận) 01:02, ngày 24 tháng 5 năm 2010 (UTC))[trả lời]

Những bài mà tôi viết, hoặc sửa thì tôi không tự tiện đăng bảng hay tháo bảng mà giới thiệu để mọi người xem qua rồi cho phán quyết. Hi vọng có người xem và nhận xét rồi có thể thực hiện các thỉnh cầu của tôi,. tôi nghĩ làm vậy tuy không mạnh giạn nhưng có trách nhiệm và dân chủ (vì không chủ quan, độc đoán) (Nhan Luong (thảo luận) 01:07, ngày 24 tháng 5 năm 2010 (UTC))[trả lời]

Giới Tử Thôi[sửa mã nguồn]

Đúng như anh viết. Việc đốt rừng của Tấn Văn công để buộc Giớ Tử Thôi phải rời khỏi rừng chỉ là truyền thuyết dân gian. Sử ký không hề nói gì về việc này. Meotrangden (thảo luận) 04:05, ngày 26 tháng 5 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Theo anh từ "timeline" nên dịch như thế nào? en:2009 flu pandemic timeline.Porcupine (thảo luận) 06:48, ngày 26 tháng 5 năm 2010 (UTC)[trả lời]
Cảm ơn anh.Porcupine (thảo luận) 07:02, ngày 26 tháng 5 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Chú ý (đề nghị tiếp)[sửa mã nguồn]

--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 05:25, ngày 30 tháng 5 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Về lời đề nghị của Trungda[sửa mã nguồn]

Đề nghị của bạn là rất thỏa đáng nhưng theo đề nghị này thì chắc tôi phải đầu tư thêm cho bài Viên Sùng Hoán rồh. Chắc phải từ từ vì tôi đang đầu tư cho bài Trận Đồng Quan (tôi đang nợ bạn một lời hứa về bài này, tôi sẽ thực hiện nó). Nếu bạn thấy hợp lý thì có thể giúp tôi thay đổi cơ cấu cho hoàn thiện. Chúc bạn khỏe và hẹn gặp lại nhé (Nhan Luong (thảo luận) 07:29, ngày 31 tháng 5 năm 2010 (UTC))[trả lời]

Đến giờ này thì em ko còn bỡ ngỡ gì với những vụ kiện cáo mang tính cá nhân tại trang WP:TNCBQV nữa rồi, bác ạ!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 09:47, ngày 31 tháng 5 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Ngô Thừa Ân và tây du ký[sửa mã nguồn]

Sao bạn lại xóa bài đó đi, công sức bao người viêt lên nó, chỉ vì một cái tên. Tên là NTA và TD Ký là chính xác, mình có biết tiếng Trung chứ đâu không biết đâu. Các trang VN đều dịch thế mà, đề nghị khôi phục lại trang. Cám ơn.thảo luận quên ký tên này là của Thuvan1980 (thảo luận • đóng góp).

Bác Trungda ơi, cho cháu hỏi nhờ chút: Trong LSVN, có một số người thường được dân gian hay sử liệu địa phương ghi chép là Trạng Nguyên, nhưng không có trong chính sử. Họ là những ai vậy, nếu bác rảnh thì viết cho cháu với, cháu đang cần thống kê. Mà theo bác có nên thêm thể loại riêng cho họ không? Nếu có thì cháu cũng không biết có tên gì phù hợp. Cảm ơn bác! Hiếu Vũ (Thảo luận) 10:08, ngày 1 tháng 6 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Có khách SamuelNguyen0617 (thảo luận · đóng góp) --Двина-C75MT 08:55, ngày 2 tháng 6 năm 2010 (UTC)--[trả lời]

Thêm nữa, có trò "trẻ con" của Phamthydzao (thảo luận · đóng góp) tại Thảo luận thành viên:Y Ngang Niê Kdăm và mới nhất tại Thảo luận thành viên:Lê Thy. --Двина-C75MT 09:05, ngày 2 tháng 6 năm 2010 (UTC)--[trả lời]

Bác có thể khóa bài Katayama Sen.--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 09:16, ngày 2 tháng 6 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Em vừa mua xong, giá bìa 120k, CK 20% còn 96k. Bác hôm nào rảnh thì qua đó mua đi, 4 Tống Duy Tân vô phòng hành chính. Nhanh ko lại hết vì nó chỉ lưu hành nội bộ theo đơn đặt hàng, in có 1000 cuốn thôi. Đông Sơn (thảo luận) 16:54, ngày 3 tháng 6 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Đề nghị khóa[sửa mã nguồn]

Đề nghị Trungda khóa nốt hai trang Nguyễn Văn LýNguyễn Văn Đài vì các thành viên (cả cũ lần mới) liên tục lùi sửa. --Двина-C75MT 08:17, ngày 5 tháng 6 năm 2010 (UTC)--[trả lời]

Bài Katayama Sen do em tạo ra, vì thế bác khóa niêm phong luôn cũng được! Ông Sen này là một nhà hoạt động nhân quyền/bất đồng chính kiến thời Nhật hoàng Minh Trị: Đài nhân giờ thường phá hoại các bài về nhà bất đồng chính kiến.--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 08:18, ngày 5 tháng 6 năm 2010 (UTC)[trả lời]


Chiếu dời đô[sửa mã nguồn]

Vừa đọc Chiếu dời đô song. Nhưng đoạn ý nghĩa có vẻ cần được biên tập lại. Không hiểu ai đã viết đoạn đó. --Ashitagaarusa (thảo luận) 09:23, ngày 6 tháng 6 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Trường hợp của ông vua này thì sáng tỏ quá rồi phải ko bác?--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 09:52, ngày 8 tháng 6 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Em đã thêm trường hợp này vào bài Ám sát.--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 02:13, ngày 9 tháng 6 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Hoàng Thái Cực[sửa mã nguồn]

Tôi đang cố gắng rút gọn lại bài, gần như lược bỏ toàn bộ phần dẫn từ "Thanh cung 13 hoàng triều". Những phần còn lại tôi sẽ cố gắng tìm dẫn chứng từ các nguồn tiếng Trung hoặc tiếg Anh, vốn có độ tin cậy cao hơn nguồn tiếng Việt (thường cũng chỉ dẫn lại từ 2 nguồn trên).Bring Vietnam to the world (thảo luận) 09:09, ngày 9 tháng 6 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Lili Ivanova[sửa mã nguồn]

Wiki tiếng Việt có quy định viết tên những người Sla-vơ, người Đông Âu bằng tên đầy đủ. Dù ca sĩ này đã được người ta quen gọi là Lili Ivanova, bác có thể tìm thấy nhiều trường hợp tên người Đông Âu ngắn gọn - phổ biến trên các web vẫn bị Wiki đổi thành tên đầy đủ. Vậy có nên đổi tên bài Lili Ivanova thành Lilina Ivanova Petrova ko?--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 02:27, ngày 11 tháng 6 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Dù danh tướng Aleksandr Nevsky đã phổ biến như anh Tân đã đổi thành Aleksandr Yaroslavich Nevsky! Tiền lệ về tên người Nga được nêu ra tại đây. Người Ukraina cũng có bài này!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 02:32, ngày 11 tháng 6 năm 2010 (UTC)[trả lời]
Thế thì cứ để tên như hiện nay!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 02:45, ngày 11 tháng 6 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Bạn đến chơi nhà![sửa mã nguồn]

  • Đã bấy lâu nay bác đến nhà.
  • Trẻ thì bận quá, già còn đây.

--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 03:00, ngày 11 tháng 6 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Bán khóa chống IP phá hoại[sửa mã nguồn]

--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 06:54, ngày 11 tháng 6 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Chú giải 1 không liên quan tới mấy ông Tấn công cuối cùng. Chú giải 2 của Wiki tiếng Trung nói là thời gian trị vì từ Xuất công trở đi lấy theo Chiến Quốc sử liệu biên niên tập chứng của Dương Khoan. Trong bài nước Tấn hiện tại của Wiki tiếng Việt lấy theo Sử ký, quyển 39, thiên Tấn thế gia. Chú giải 3 của wiki tiếng Trung nói rằng năm Tấn Tĩnh công thứ 1 bằng với năm Tề Uy vương Điền Nhân Tề thứ 1 (câu này có trong quyển 39). Tuy nhiên khi xem quyển 46 (Điền Kính Trọng Hoàn thế gia) của Sử ký thì thấy: Tề Khang công Khương Thải lập được 19 năm thì nhà Chu phong Điền Hòa làm Tề hầu. Điền Hòa lên làm Tề Thái công được 2 năm thì mất, con là Tề Hoàn công (Điền Ngọ) cai trị được 6 năm thì chết. Con là Điền Nhân Tề lên thay tức Tề Uy vương. Như thế từ năm Tề Khang công bắt đầu cai trị (404 TCN) tới khi Tề Uy vương lên ngôi là 27 năm (19 + 2 + 6) và khi đó khoảng 377 TCN, khớp với năm 1 của Tấn Tĩnh công. Hiện tại nội dung phần niên biểu trong bài Tề (nước) chưa rõ là lấy theo đâu (có lẽ cũng là theo Dương Khoan) nên cần tu chỉnh lại (có thêm ông Tề Phế công Điền Diệm + Hoàn công cai trị những 18 năm).

Theo quyển 43, Triệu thế gia thì năm thứ 11 đời Triệu Kính hầu (tức cũng là năm 376 TCN) thì Hàn + Triệu + Ngụy diệt Tấn, chia đất. Còn Tấn quân sau đó thì không nhất thiết phải là Tĩnh công, do quyển 39 viết rằng Tĩnh công bị đổi làm gia nhân và quyển 43 chỉ nói chung chung là Tấn quân (kiểu thủ lĩnh cát cứ 1 vùng do khi Tấn bị phân chia thì thế lực của họ Cơ chưa hẳn đã mất hết) và đúng như anh viết thì năm 359 TCN phong Tấn quân ở Đoan Thị và tới năm 349 TCN thì thế lực của họ Cơ mới bị Triệu Túc hầu tiêu diệt hoàn toàn. Tôi không rõ ông Dương Khoan căn cứ vào đâu để ép Tĩnh công phải cai trị từ 356 TCN (có lẽ do ông đã ép Tề Uy vương xuống năm 356-357 TCN gì đó thay vì 377 TCN) Meotrangden (thảo luận) 07:50, ngày 11 tháng 6 năm 2010 (UTC)[trả lời]