Thể loại:Nghiên cứu chính sách công

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

—Chính sách công là một tập hợp các quyết định có liên quan nhằm ‘lựa chọn’ mục tiêu chính sách, giải pháp và công cụ chính sách để giải quyết vấn đề chính sách công theo mục tiêu tổng thể đã xác định của đảng chính trị cầm quyền.

Khoa học chính sách có đặc điểm riêng sau:

—- Tính đa ngành (Multi-disciplinary)

—- Tính giải quyết vấn đề thực tiễn (problem solving)

- Tính quy phạm và giá trị (normative)

Đối tượng nghiên cứu của chính sách công là:

Vấn đề chính sách là gì? – kiến thức và kỹ năng phân tích vấn đề chính sách về khía cạnh kinh tế - xã hội, chính trị, văn hóa.

—Mục tiêu chính sách? – kiến thức, kỹ năng phân tích nhóm lợi ích, kỹ năng đàm phán, tổng hợp lựa chọn mục tiêu vv.

—Nghiên cứu các vấn đề, giải pháp, công cụ chính sách.

——Các quyết định chính sách, Ai ra quyết định? - các chủ thể chính sách công? – kỹ năng phân tích các bên tham gia

——Quá trình ra quyết định: thông tin, môi trường chính sách? – kỹ năng thu thập thông tin, phân tích thông tin thống kê- báo cáo, kỹ năng phân tích môi trường chính sách

—Lựa chọn chính sách: chi phí lợi ích - kỹ năng phân tích chi phí/lợi ích, chi phí/hiệu quả;

—Nghiên cứu ‘lựa chọn’  chính sách

—Nghiên cứu thiết kế, công cụ chính sách

—Nghiên cứu về năng lực chính sách

—Nghiên cứu về thể chế chính sách

—Nghiên cứu so sánh chính sách.

——Nghiên cứu cơ sở cho phân tích chính sách công

—- Nghiên cứu chủ thể các bên tham gia chính sách

——- Nghiên cứu nhóm lợi ích chính sách

—- Nghiên cứu lựa chọn chính sách: chi phí lợi ích - kỹ năng phân tích chi phí/lợi ích, chi phí/hiệu quả

—Nghiên cứu quá trình ra quyết định chính sách

—Nghiên cứu phân tích thể chế chính sách, môi trường chính sách

—Nghiên cứu năng lực chính sách (cá nhân, tổ chức, hệ thống)

—Nghiên cứu các yếu tố tác động đến quá trình chính sách (hệ thống chính trị, yếu tố bên trong, yếu tố bên ngoài).

Cách tiếp cận nghiên cứu chính sách công:

Đa ngành, liên ngành khoa học xã hội

Xuyên ngành

——Đa cấp:

—Vĩ mô (Macro)

—Tổ chức (Meso)

—Vi mô (micro)

—Phương pháp luận nghiên cứu chính sách công:

—Mô tả (deductive)

—Quy nạp (inductive)

—Đơn vị phân tích trong nghiên cứu so sánh chính sách công

—Cá nhân (individual)

—Tập thể/tổ chức (collective)

—Cơ cấu (structure)

Quốc gia (country case)

—Phương pháp nghiên cứu khoa học chính sách:

—Nhóm các phương pháp định lượng

Nhóm các phương pháp định tính

Nhóm kết hợp định lượng - định tính.

—

Thể loại con

Thể loại này chỉ có thể loại con sau.

T