Thủy ngân(II) selenide

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Thủy ngân(II) selenide
Cấu trúc tinh thể phân tử của thủy ngân(II) selenide
Danh pháp IUPACMercury selenide
Tên khácThủy ngân monoselenide
Mercuric selenide
Nhận dạng
Số CAS20601-83-6
PubChem88609
Số EINECS243-910-5
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
InChI
Thuộc tính
Công thức phân tửHgSe
Khối lượng mol279,55 g/mol
Bề ngoàichất rắn xám đen
Mùikhông mùi
Khối lượng riêng8,66 g/cm³
Điểm nóng chảy 1.000 °C; 1.270 K; 1.830 °F
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nướckhông tan
Cấu trúc
Cấu trúc tinh thểSphalerit
Nhiệt hóa học
Enthalpy
hình thành
ΔfHo298
247 kJ/mol
Nhiệt dung178 J kg−1 K−1
Các nguy hiểm
Phân loại của EURất độc (Rất độc T+)Rất độc T+
Nguy hiểm cho môi trường (N)Nguy hiểm cho môi trường N
NFPA 704

0
3
1
 
Chỉ dẫn RR26/27/28, R33, R50/53
Chỉ dẫn S(S1/2), S13, S28, S45, S60, S61
Điểm bắt lửakhông bắt lửa
Các hợp chất liên quan
Anion khácThủy ngân(II) oxit
Thủy ngân(II) sulfide
Thủy ngân(II) teluride
Cation khácKẽm selenide
Cadmi(II) selenide
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
KhôngN kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Thủy ngân(II) selenide là một hợp chất hóa học có thành phần gồm hai nguyên tố là thủy ngânselen, với công thức hóa học được quy định là HgSe. Nó là một á kim màu xám đen kết tinh với một cấu trúc sphalerit. Thủy ngân(II) selenide cũng có các hợp chất tương đương khác, có công thức hóa học là HgSe2 và HgSe8. HgSe tồn tại trong tự nhiên dưới dạng chất tiemannit.

Cùng với các hợp chất hóa trị II-VI khác, các tinh thể nano keo của HgSe có thể được hình thành.

Các ứng dụng[sửa | sửa mã nguồn]

Selen được sử dụng trong các bộ lọc của một số nhà máy thép để loại bỏ thủy ngân khỏi khí thải. Sản phẩm rắn được hình thành chính là HgSe.

HgSe có thể được sử dụng như một vùng tiếp xúc thuần trở với các chất bán dẫn II-VI có khoảng cách rộng như kẽm selenide hoặc kẽm oxit.

Độc tính[sửa | sửa mã nguồn]

HgSe không độc miễn là không ăn nó và do tính chất không tan của nó. Các độc tính của hợp chất hydro selenide dạng khói có thể được phát triển khi tiếp xúc với axit. HgSe là một hợp chất tương đối ổn định có thể ít hơn thủy ngân nguyên chất hoặc nhiều hợp chất cơ kim thủy ngân. Khả năng kết hợp khó khăn của selen với thủy ngân đã được đưa ra như một lý do cho việc nhiễm độc thủy ngân thấp ở cá biển nước sâu mặc dù nơi đây có mức thủy ngân cao.[1]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Watanabe, C. (2002). “Modification of Mercury Toxicity by Selenium: Practical Importance?”. The Tohoku Journal of Experimental Medicine. 196 (2): 71–77. doi:10.1620/tjem.196.71. PMID 12498318.

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]