Thali(I) azide

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Thali azide)
Thali(I) azide
Danh pháp IUPACThallium azide
Tên khácThali monoazide
Thali(1+) azide
Thalơ azide
Nhận dạng
Số CAS13847-66-0
PubChem22764821
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
InChI
ChemSpider15368504
Thuộc tính
Công thức phân tửTlN3
Khối lượng mol246,401 g/mol
Bề ngoàichất rắn màu vàng nâu
Điểm nóng chảy
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nướckhông tan
Cấu trúc
Cấu trúc tinh thểHệ tinh thể bốn phương, tI16[1]
Nhóm không gianI4/mcm, No. 140
Các nguy hiểm
Nguy hiểm chínhrất độc hại, dễ nổ khi tiếp xúc với lửa
NFPA 704

0
4
3
 
Ký hiệu GHSThe exploding-bomb pictogram in the Globally Harmonized System of Classification and Labelling of Chemicals (GHS) GHS06: Toxic GHS08: Health hazard The environment pictogram in the Globally Harmonized System of Classification and Labelling of Chemicals (GHS)
Báo hiệu GHSDanger
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
KhôngN kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Thali(I) azide là một hợp chất vô cơ có công thức hóa học TlN3. Hợp chất này tồn tại dưới dạng chất rắn kết tinh màu vàng nâu, hòa tan kém trong nước. Mặc dù nó không nhạy cảm với va chạm hoặc ma sát như chì(II) azide, nhưng nó có thể dễ dàng phát nổ bởi ngọn lửa hoặc tia lửa. Nó có thể được bảo quản khô một cách an toàn trong một thùng phi kim loại đậy kín.

Điều chế[sửa | sửa mã nguồn]

Thali azide có thể được điều chế bằng cách xử lý dung dịch nước của thali(I) sulfat với natri azide[2]. Thali azide sẽ kết tủa, hiệu suất phản ứng có thể được tối đa hóa bằng cách làm mát.

Cấu trúc[sửa | sửa mã nguồn]

TlN3, KN3, RbN3CsN3 có cấu trúc giống nhau. Ion azide liên kết với tám cation theo hướng bị che khuất. Các cation được liên kết với tám tâm N đầu cuối[3].

Cấu trúc phân tử và vị trí của nhóm azide trong TlN3, KN3, RbN3 và CsN3

An toàn[sửa | sửa mã nguồn]

Tất cả các hợp chất của thali đều độc và cần được xử lý cẩn thận, tránh hít phải bụi hoặc khói[4].

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Mauer F.A.; Hubbard C.R.; Hahn T.A. (1973). “Thermal expansion and low temperature phase transition of thallous azide”. J. Chem. Phys. 59 (7): 3770–3776. Bibcode:1973JChPh..59.3770M. doi:10.1063/1.1680549.
  2. ^ Millar, David I. A. (24 tháng 9 năm 2011). Energetic Materials at Extreme Conditions (bằng tiếng Anh). Springer Science & Business Media. ISBN 978-3-642-23132-2. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 3 năm 2022. Truy cập ngày 5 tháng 3 năm 2022.
  3. ^ Ulrich Müller "Verfeinerung der Kristallstrukturen von KN3, RbN3, CsN3 und TIN3" Zeitschrift für anorganische und allgemeine Chemie 1972, Volume 392, 159–166. doi:10.1002/zaac.19723920207.
  4. ^ “Thallium”. www.espimetals.com. Lưu trữ bản gốc ngày 14 tháng 4 năm 2021. Truy cập ngày 5 tháng 3 năm 2022.