Tiếng Aleut

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Aleut
Unangam Tunuu
Унáӈам тунуý hoặc унаӈан умсуу
Sử dụng tạiAlaska (Quần đảo Aleutquần đảo Pribilof), Kamchatka Krai (quần đảo Komandorski)
Tổng số người nói160 (2007)
Dân tộc2.300 người Aleut (2010)
Phân loạiEskimo-Aleut
  • Aleut
Hệ chữ viếtLatinh (Alaska)
Kirin (Alaska, Nga)
Mã ngôn ngữ
ISO 639-2ale
ISO 639-3ale
Glottologaleu1260[1]
ELPAleut
Bài viết này có chứa ký tự ngữ âm IPA. Nếu không thích hợp hỗ trợ dựng hình, bạn có thể sẽ nhìn thấy dấu chấm hỏi, hộp, hoặc ký hiệu khác thay vì kí tự Unicode. Để biết hướng dẫn giới thiệu về các ký hiệu IPA, xem Trợ giúp:IPA.

Tiếng Aleut (Unangam Tunuu), còn gọi là tiếng Unangan, tiếng Unangas hay tiếng Unangax̂, là một ngôn ngữ Eskimo–Aleut. Đây là ngôn ngữ của người Aleut (Unangax̂) sống tại quần đảo Aleut, quần đảo Pribilof, và quần đảo Komandorski. Ước tính chỉ còn 100 đến 300 người nói tiếng Aleut đến hiện nay (Krauss 2007, tr. 408)[2][3][4][5]

Ngữ âm[sửa | sửa mã nguồn]

Phụ âm[sửa | sửa mã nguồn]

  Môi Răng Chân răng Vòm Ngạc mềm Lưỡi gà Thanh hầu
Tắc /p/
p
/b/
b
/t/
t
/d/
d
/t̺͡s̺/
*
//
ch
  /k/
k
/ɡ/
g
/q/
q
   
Xát /f/
f
/v/
v*
/θ/
hd
/ð/
d
  /s/
s
/z/
z
/x/
x
/ɣ/
g
/χ/
/ʁ/
ĝ
 
Mũi //
hm
/m/
m
//
hn
/n/
n
    /ŋ̥/
hng
/ŋ/
ng
   
Cạnh   /ɬ/
hl
/l/
l
         
Tiếp cận /ʍ/
hw
/w/
w
  /ɹ/, /ɾ/
r
/ç/
hy
/j/
y
    /h/
h
* Chỉ có trong phương ngữ Attu (/v/ còn có trong từ mượn)
Chỉ có trong phương ngữ miền đông
Chỉ có trong phương ngữ Atkan và từ mượn

Nguyên âm[sửa | sửa mã nguồn]

Tiếng Aleut là sáu âm vị nguyên âm: các nguyên âm ngắn /i/, /a/, và /u/, và các nguyên âm dài /iː/, /aː/, and /uː/. Chúng lần lượt được viết là i, a, u, ii, aa, và uu.

Hệ chữ viết[sửa | sửa mã nguồn]

Bảng chữ cái Latinh tiếng Aleut được thiết kế năm 1972 cho chương trình song ngữ trong trường học tại Alaska:[6]

Chữ hoa
A Aa B* Ch D E* F* G X Ĝ H I Ii K L Hl M Hm N Hn Ng Hng O* P* Q R* S T U Uu V* W Y Z
Chữ thường
a aa b* ch d e* f* g x ĝ h i ii k l hl m hm n hn ng hng o* p* q r* s t u uu v* w y z
IPA
a b t͡ʃ ð e f ɣ x ʁ χ h i k l ɬ m n ŋ ŋ̥ o p q ɹ, ɾ s t u v w j z
* là những ký tự thường dùng trong từ mượn

† chỉ hiện diện trong phương ngữ Atkan

Bảng chữ cái Kirin tiếng Aleut từng được dùng tại cả Alaska và Nga lấy bảng chữ cái tiếng Nga làm cơ sở. Ngoài ra, còn có thêm các ký tự: г̑, ҟ, ҥ, ў, х̑ để thể hiện những âm vị riêng trong tiếng Aleut.[7][8][9]

Chữ hoa
А Б* В* Г Г̑ Д Е* Ж* З И І* Й К Ҟ Л М Н Ҥ О* П* Р* С Т У Ў Ф* Х Х̑ Ц* Ч Ш* Щ* Ъ Ы* Ь Э* Ю Я Ѳ* Ѵ*
Chữ thường
а б* в* г г̑ д е* ж* з и і* й к ҟ л м н ҥ о* п* р* с т у ў ф* х х̑ ц* ч ш* щ* ъ ы* ь э* ю я ѳ* ѵ*
IPA
a b v ɣ ʁ ð e ʒ z i i j k q l m n ŋ o p ɹ, ɾ s t u w f x χ t͡s t͡ʃ ʃ ʃtʃ j je ju ja f
Ứng với bảng chữ cái Latinh
a b v g ĝ d e z i i y k q l m n ng o p r s t u w f x х̑ ts ch ye yu ya f
* là những ký tự thường dùng trong từ mượn

† chỉ hiện diện trong phương ngữ Atkan

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Aleut”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  2. ^ “Aleut language, alphabet and pronunciation”.
  3. ^ “Archived copy”. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 2 năm 2013. Truy cập ngày 16 tháng 3 năm 2013.Quản lý CS1: bản lưu trữ là tiêu đề (liên kết)
  4. ^ “Saving Aleut”.
  5. ^ “Aleut - Alaska Native Language Center”. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 18 tháng 11 năm 2016.
  6. ^ Bergsland, Knut (1994). Aleut Dictionary = Unangam Tunudgusii: An unabridged lexicon of the Aleutian, Probilof, and Commander Islands Aleut language. Fairbanks, AK: Alaska Native Language Center, University of Alaska. tr. xvi. ISBN 1-55500-047-9.
  7. ^ St. Innocent (Veniaminov) (1846). Опытъ Грамматики Алеутско-Лисьевскаго языка (Grammatical Outline of the Fox Island (Eastern) Aleut Language). St. Petersburg, Russia: Russian Imperial Academy of Sciences. tr. 2.
  8. ^ St. Innocent (Veniaminov); St. Jacob (Netsvetov) (1893) [1840]. Начатки Христіанскаго Ученія – Букварь (Beginnings of Christian Teaching – Primer). St. Petersburg, Russia: Synodal Typography.
  9. ^ St. Innocent (Veniaminov); St. Jacob (Netsvetov) (1893) [1846]. Алеутскій Букварь (Aleut Primer). St. Petersburg, Russia: Synodal Typography.