Tiếng Bru
Tiếng Bru | |
---|---|
Bruu | |
Sử dụng tại | ![]() ![]() ![]() |
Tổng số người nói | 170.000 |
Dân tộc | người Bru - Vân Kiều, người Katang |
Phân loại | Nam Á
|
Mã ngôn ngữ | |
ISO 639-3 | tùy trường hợp:bru – Eastern Brubrv – Western Brusss – Sôxhv – Khua |
Glottolog | [1] brou1236 [1] [2] |
ELP |
Tiếng Bru (còn gọi là Bruu, B'ru, Brou, Baru) là ngôn ngữ của người Bru - Vân Kiều, người Katang ở vùng Đông Nam Á.
Tiếng Bru thuộc ngữ chi Cơ Tu (Katuic), ngữ tộc Môn-Khmer thuộc ngữ hệ Nam Á. Tại Việt Nam có các tiếng địa phương là Sô, Khùa, Ma Coong, Trì,...
Tên gọi[sửa | sửa mã nguồn]
Có nhiều tên chỉ địa phương và phương ngữ khác nhau cho tiếng Bru (Sidwell 2005: 11).
- So ~ Sô
- Trì (So Tri, Chali)
- Vân Kiều
- Leu ~ Leung (Kaleu)
- Galler
- Khùa
- Katang
Phân bố[sửa | sửa mã nguồn]
Số người nói tiếng Bru có ở:
- Việt Nam: 74.506 (theo điều tra dân số năm 2009), chủ yếu ở các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Đắk Lắk, Thừa Thiên Huế.[3]
- Lào: 69.000 (số liệu năm 1999), ở phía đông nam, tại các tỉnh Savannakhet, Khammouane, Bolikhamsai
- Thái Lan: 5.000 người[4][5] nói phương ngữ phía đông của tiếng Bru, và khoảng 20.000 người nói phương ngữ phía tây của tiếng Bru[5] (số liệu năm 1983), ở tỉnh Sakon Nakhon và tỉnh Amnat Charoen.
Phương ngữ[sửa | sửa mã nguồn]
Thái Lan có các phương ngữ Tây Bru sau (Choo, et al. 2012):
- Bru Khok Sa-at[6] của huyện Phang Khon và huyện Phanna Nikhom, tỉnh Sakon Nakhon
- Bru Woen Buek của Woen Buek (Wyn Buek), tỉnh Ubon Ratchathani (giống với Katang hơn)
- Bru Dong Luang của huyện Dong Luang, tỉnh Mukdahan
Các phân nhóm Bru sau đây được tìm thấy ở tỉnh Quảng Bình (Phan 1998).[7]
- Vân Kiều: 5.500 người ở huyện Lệ Thủy và huyện Vĩnh Linh (thuộc tỉnh Quảng Trị)
- Măng Coong: 600 người ở huyện Bố Trạch
- Trì: 300 người ở huyện Bố Trạch
- Khùa: 1.000 người ở huyện Tuyên Hóa
Dưới đây là bảng so sánh từ ngữ của các phương ngữ Vân Kiều, Măng Coong, Trì và Khùa từ Phan Hữu Dật (1998: 479-480):[7]
Tiếng Việt | Vân Kiều | Măng Coong | Trì | Khùa |
---|---|---|---|---|
một | mui | muôi | muôi | muôi |
hai | bar | bar | bar | bar |
ba | pei | pei | pei | pei |
bốn | pon | pon | pon | pon |
năm | Shăng | Shăng | t'shăng | t'shăng |
tóc | sok | sok | sok | sok |
mắt | mat | mat | mat | mat |
mũi | lyu | mu | mu | mu |
trời | plang | plang | plang | giang |
đất | kute | katek | katek | k'tek |
nước | dơ | dơ | dơ | do |
cá | sia | sia | sia | sia |
chim | cham | cham | cham | cham |
trâu | trick | trick | trick | trick |
bò | ntro | tro | tro | tro |
Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]
- ^ Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin, eds. (2017). "Bru". Glottolog 3.0. Jena, Germany: Max Planck Institute for the Science of Human History. Truy cập 22/11/2017.
- ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). [1] “Brou–So” Kiểm tra giá trị
|chapter-url=
(trợ giúp). Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology. ref stripmarker trong|chapter-url=
tại ký tự số 52 (trợ giúp) - ^ Kết quả toàn bộ Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Việt Nam năm 2009. Truy cập 18/08/2015.
- ^ Bru, Katang, Northern. Ethnologue, 18th ed., 2015. Truy cập 18/08/2015.
- ^ a b Languages of Thailand. Ethnologue. Truy cập 18/08/2015.
- ^ Engelkemier, Jennifer M. (2010). Aspects of Bru Khok Sa-at grammar based on narrative texts (PDF) (Luận văn). Payap University. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 17 tháng 11 năm 2015. Truy cập ngày 13 tháng 11 năm 2015.
- ^ a b Phan Hữu Dật. 1998. "Về tên gọi các tộc người nói ngôn ngữ Môn-Miên ở miền tây tỉnh Quảng Bình." In Một số vấn đề về dân tộc học Việt Nam, p.476-482. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội.
- Choo, Marcus, Jennifer Herington, Amy Ryan and Jennifer Simmons. 2012. Sociolinguistic Survey Of Bru In Phang Khon And Phanna Nikhom Districts, Sakon Nakhon Province, Thailand Lưu trữ 2020-07-19 tại Wayback Machine. Chiang Mai: Linguistics Institute, Payap University.
- Choo, Marcus. 2012. An investigation of intelligibility between So varieties in Northeast Thailand: the Bru in Khok Saat Lưu trữ 2020-07-20 tại Wayback Machine. Chiang Mai: Payap University.
- Choo, Marcus. 2008. Sociolinguistic survey of So in Northeastern Thailand Lưu trữ 2020-07-19 tại Wayback Machine. Chiang Mai: Payap University.
- Khồng Diễn (1975). "Về nhóm người Khùa (Bru) ở Quảng Bình". Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam: Viện dân tộc học. Về vấn đề xác định thành phần các dân tộc thiểu số ở miền bắc Việt Nam, tr. 538-548. Hà Nội: Nhà xuất bản khoa học xã hội.
- Migliazza, Brian. 2002. Multilingualism Among the So People of Issan.
- Phạm Đức Dương (1975). "Về mối quan hệ cộng đồng tộc người giữa các ngôn ngữ thuộc nhóm Việt - Mường miền tây tỉnh Quảng Bình". Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam: Viện dân tộc học. Về vấn đề xác định thánh phần các dân tộc thiểu số ở miền bắc Việt Nam, tr. 500-517. Hà Nội: Nhà xuất bản khoa học xã hội.
- Phan Hữu Dật (1975). "Về tên gọi các tộc người nói ngôn ngữ Môn - Miên ở miền tây tỉnh Quảng Bình". Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam: Viện dân tộc học. Về vấn đề xác định thành phần các dân tộc thiểu số ở miền bắc Việt Nam, tr. 531-537. Hà Nội: Nhà xuất bản khoa học xã hội.
- Sidwell, Paul. (2005). The Katuic languages: classification, reconstruction and comparative lexicon Lưu trữ 2020-12-04 tại Wayback Machine. LINCOM studies in Asian linguistics, 58. Muenchen: Lincom Europa. ISBN 3-89586-802-7
Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]
- UCLA phonetics lab data
- RWAAI (Repository and Workspace for Austroasiatic Intangible Heritage)
- Bru in RWAAI Digital Archive
Đọc thêm[sửa | sửa mã nguồn]
- Choo, Marcus, Jennifer Herington, Amy Ryan and Jennifer Simmons. 2012. Sociolinguistic Survey Of Bru In Phang Khon And Phanna Nikhom Districts, Sakon Nakhon Province, Thailand Lưu trữ 2020-07-19 tại Wayback Machine. Chiang Mai: Linguistics Institute, Payap University.
- Choo, Marcus. 2012. An investigation of intelligibility between So varieties in Northeast Thailand: the Bru in Khok Saat Lưu trữ 2020-07-20 tại Wayback Machine. Chiang Mai: Payap University.
- Choo, Marcus. 2008. Sociolinguistic survey of So in Northeastern Thailand Lưu trữ 2020-07-19 tại Wayback Machine. Chiang Mai: Payap University.
- Khồng Diễn (1975). "Về nhóm người Khùa (Bru) ở Quảng Bình". In, Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam: Viện dân tộc học. Về vấn đề xác định thành phần các dân tộc thiểu số ở miền bắc Việt Nam, 538-548. Hà Nội: Nhà xuất bản khoa học xã hội.
- Migliazza, Brian. 2002. Multilingualism Among the So People of Issan.
- Phạm Đức Dương (1975). "Về mối quan hệ cộng đồng tộc người giữa các ngôn ngữ thuộc nhóm Việt - Mường miền tây tỉnh Quảng Bình". In, Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam: Viện dân tộc học. Về vấn đề xác định thánh phần các dân tộc thiểu số ở miền bắc Việt Nam, 500-517. Hà Nội: Nhà xuất bản khoa học xã hội.
- Phan Hữu Dật (1975). "Về tên gọi các tộc người nói ngôn ngữ Môn - Miên ở miền tây tỉnh Quảng Bình". In, Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam: Viện dân tộc học. Về vấn đề xác định thánh phần các dân tộc thiểu số ở miền bắc Việt Nam, 531-537. Hà Nội: Nhà xuất bản khoa học xã hội.
- Sidwell, Paul. (2005). The Katuic languages: classification, reconstruction and comparative lexicon Lưu trữ 2020-12-04 tại Wayback Machine. LINCOM studies in Asian linguistics, 58. Muenchen: Lincom Europa. ISBN 3-89586-802-7