Tiếng Thavưng
![]() | Bạn có thể mở rộng bài này bằng cách dịch bài viết tương ứng từ Tiếng Thái. Nhấn [hiện] để xem các hướng dẫn dịch thuật.
|
Tiếng Thavưng | |
---|---|
พาซา โซ่ (ทะวืง) | |
Phát âm | /pʰasa¹ so³ tʰawɨŋ¹/, [pʰaːˈsâː ˈsô̰ː tʰaˈwɨ̂ːŋ] |
Sử dụng tại | Lào, Thái Lan |
Tổng số người nói | 2.520 |
Phân loại | Nam Á
|
Phương ngữ | Ahoe[cần dẫn nguồn]
Ahao[cần dẫn nguồn]
Ahlao[cần dẫn nguồn]
|
Hệ chữ viết | Chữ Thái |
Mã ngôn ngữ | |
ISO 639-3 | thm |
Glottolog | [1] aheu1239[1] [2] |
ELP | Thavung |
Tiếng Thavưng hay tiếng Thaveung hay tiếng Aheu (Ahloa, Ahoa) là ngôn ngữ được người Phon Sung nói, ở Lào và Thái Lan. Tiếng Thavưng thuộc ngữ chi Việt trong ngữ hệ Nam Á [3].
Tại Lào có khoảng 1.770 người nói tiếng Thavưng, phần lớn tập trung ở muang Khamkeuth thuộc tỉnh Borikhamxay ở Trung Lào.
Tại Thái Lan có khoảng 750 người, được gọi là người Sô, tại 3 bản là Ban Nong Waeng (ở Pathum Wapi Subdistrict), Ban Nong Charoen, và Ban Nong Muang, thuộc huyện Song Dao, tỉnh Sakon Nakhon [4].
Tiếng Thavưng phân biệt âm thường và âm hà hơi (breathy), và có phụ âm cuối thanh môn hóa. Sự thanh môn hóa này tương tự với ở những ngôn ngữ thuộc ngữ chi Pear. Tuy nhiên, ở ngữ chi Pear thì hiện tượng thanh môn hóa nằm ở nguyên âm [5].
Ngữ âm
[sửa | sửa mã nguồn]Phụ âm[6]
[sửa | sửa mã nguồn]Môi | Lợi | Ngạc cứng | Ngạc mềm | Thanh hầu | ||
---|---|---|---|---|---|---|
Mũi | m | n | ɲ | ŋ | ||
Stop | thường | p | t | c | k | ʔ |
bật hơi | pʰ | tʰ | cʰ | kʰ | ||
hữu thanh | b | d | ||||
Xát | f | s | h | |||
Tiếp cận | w | l | j | |||
Rung | ɾ |
Nguyên âm[7]
[sửa | sửa mã nguồn]Trước | Giữa | Sau | |
---|---|---|---|
Đóng | i | ɨ | u |
Nửa đóng | e | o | |
Giữa | ǝ | ||
Nửa mở | ɔ | ||
Mở | a |
Các nguyên âm cũng có thể là nguyên âm dài. Tiếng Thavung có 3 nguyên âm đôi: ia, ɨa, ua.
Từ vựng
[sửa | sửa mã nguồn]Dưới đây là bảng từ vựng cơ bản tiếng Thavưng (dưới dạng IPA), đối chiếu với tiếng Việt-Mường nguyên thủy và tiếng Việt.
Nguồn:[8]
Tiếng Việt-Mường
nguyên thủy |
Tiếng Thavưng | Tiếng Việt
(Bắc Bộ) | |
---|---|---|---|
*ʔa-cɔːʔ | cɔː³ | ʨɔ˧˥ | chó |
*-ciːm | aciːm¹ | ʨim˧˧ | chim |
*r-kaː | kâː | ɣa̤ː˨˩ | gà |
*ɗaːk | daːk⁷ | nɨək˧˥ | nước |
*ɓɔːjʔ | bɔ̰̂ːj | muəj˧˥ | muối |
*buːŋʔ | Ɂapûŋ | ɓṵʔŋ˨˩ | bụng |
*s-gəːŋ | cakɨ̀ŋ | ɣɨ̤ŋ˨˩ | gừng |
*ɟaːŋ | kajiɛŋ¹ | sɨəŋ˧˧ | xương |
*cuːʔ | coː³ | ʨaw˧˥ | cháu |
*p-leːʔ | pʰaləː³ | ʨaːj˧˥ | trái (quả) |
*mat | mát | mat˧˥ | mắt |
*muːs | muːjʰ¹ | muʔuj˧˥ | mũi |
*moːc | muːt | mo̰ʔt˨˩ | một |
*haːr | hâːn | haːj˧˧ | hai |
*paː | pâː | ɓaː˧˧ | ba |
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin, eds. (2017). "Thavung". Glottolog 3.0. Jena, Germany: Max Planck Institute for the Science of Human History. Truy cập 22/11/2017.
- ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin, biên tập (2013). [1] "Thavung". Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
{{Chú thích sách}}
: ref stripmarker trong|chapter-url=
tại ký tự số 51 (trợ giúp) - ^ Thavưng at Ethnologue (18th ed., 2015). Truy cập 22/11/2017.
- ^ Suwilai Premsrirat (1996). Phonological characteristics of So (Thavung), a Vietic language of Thailand. Truy cập 22/11/2017.
- ^ The Vietic Branch. Mon-Khmer Languages Project. Truy cập 22/11/2017.
- ^ Steven Moran and Daniel McCloy and Richard Wright. 2019. Thavung sound inventory (PH). In: Moran, Steven & McCloy, Daniel (eds.)
- ^ "The Tower of Babel". starlingdb.org. Truy cập ngày 5 tháng 3 năm 2022.
- ^ "Custom Dictionary: Thavung". Sealang.net. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 7 năm 2024. Truy cập ngày 13 tháng 7 năm 2024.
Đọc thêm
[sửa | sửa mã nguồn]- Premsrirat, Suwilai (1996). Phonological characteristics of So (Thavung), a Vietic language of Thailand.