Trị liệu bằng nước tiểu

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Trong y học thay thế, trị liệu bằng nước (urine therapy) hay niệu liệu pháp là phương pháp dùng nước tiểu của con người cho mục đích chữa bệnh hoặc làm mỹ phẩm, bao gồm uống nước tiểu, mát xa da hoặc mát xa nướu bằng nước tiểu của chính mình. Những cách này không có bằng chứng khoa học chứng minh.

Những khám phá[sửa | sửa mã nguồn]

Nghiên cứu toàn diện về thành phần của nước tiểu người được tiến hành cho NASA vào năm 1971. Nước tiểu là một dung dịch chứa hơn 95% là nước. Với các thành phần còn lại theo thứ tự nồng độ giảm dần gồm urê 9,3 g/L, chloride 1,87 g/L, natri 1,17 g/L, kali 0,750 g/L, creatinine 0,670 g/L và ion hòa tan, hợp chất vô cơ và hữu cơ.[1][2]

Có tuyên bố rằng người Thái đã thực hành uống nước tiểu (urophagia) trong một thời gian dài,[3] tuy nhiên Khoa Y học Cổ truyền và Thay thế Thái Lan cho biết không có ghi nhận nào việc thực hành này.

Không có bằng chứng khoa học về cách điều trị bằng nước tiểu chưa qua xử lý.[4][5][6][7][8]

Tiểu trên con sứa, dùng ong bắp cày và ong chích, phơi cháy nắng, cắt và làm vỡ mạch máu là "phương thuốc dân gian" phổ biến,[9] nhưng theo Science American cho biết nó có thể phản tác dụng, do có thể kích hoạt tế bào tiêm chất độc còn sót lại tại vị trí chích, làm cho cơn đau tồi tệ hơn.[10]

Nước tiểu và urê đã được một số người hành nghề y cho là có tác dụng chống lại ung thư, và niệu trị liệu đã được đề nghị cùng với các hình thức trị liệu thay thế khác tại một số phòng khám ung thư ở Mexico. Theo Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ, "không có bằng chứng khoa học chứng minh nước tiểu hoặc urê dưới mọi hình thức là giúp ích cho bệnh nhân ung thư".[11]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ David F. Putnam Composition and Concentrative Properties of Human Urine. NASA Contractor Report. July 1971
  2. ^ Dan Nosowitz for Popular Science. ngày 5 tháng 9 năm 2013 What's in your Pee?
  3. ^ “BBC NEWS - Asia-Pacific - Thais drink urine as alternative medicine”. Truy cập ngày 26 tháng 5 năm 2016.
  4. ^ Gardner, Martin (2001). Did Adam and Eve Have Navels?: Debunking Pseudoscience. New York: W.W. Norton & Company. tr. 92–101. ISBN 0-393-32238-6.
  5. ^ Robert Todd Carroll (ngày 12 tháng 9 năm 2014). “Urine Therapy”. The skeptic's dictionary: a collection of strange beliefs, amusing deceptions, and dangerous delusions. Truy cập ngày 5 tháng 4 năm 2015. Đã định rõ hơn một tham số trong |author=|last= (trợ giúp)Đã định rõ hơn một tham số trong |author=|last= (trợ giúp); Đã định rõ hơn một tham số trong |author=|last= (trợ giúp)
  6. ^ Christopher Middleton (ngày 24 tháng 2 năm 2003). “A wee drop of amber nectar”. The Daily Telegraph. London. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 12 năm 2012. Truy cập ngày 24 tháng 9 năm 2021.
  7. ^ Why You Definitely Shouldn't Drink Your Own Pee, Gizmodo, 22 Oct 2014
  8. ^ Maxine Frith (ngày 21 tháng 2 năm 2006). “Urine: The body's own health drink?”. The Independent. Truy cập ngày 26 tháng 9 năm 2016.
  9. ^ Peschek-Böhmer, Flora; Schreiber, Gisela (ngày 1 tháng 5 năm 1999). Urine Therapy: Nature's Elixir for Good Health. Inner Traditions / Bear & Co. tr. 114. ISBN 978-0-89281-799-3. Truy cập ngày 11 tháng 1 năm 2013.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  10. ^ Curtin, Ciara (ngày 4 tháng 1 năm 2007). “Fact or Fiction?: Urinating on a Jellyfish Sting is an Effective Treatment”. Scientific American.
  11. ^ “Urotherapy”. American Cancer Society. tháng 11 năm 2008. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 7 năm 2014.

Đọc thêm[sửa | sửa mã nguồn]