Trợ giúp:Giới thiệu/Tất cả
Wikipedia được tạo nên và tồn tại tới ngày nay nhờ những người như bạn.
Trang này đưa bạn qua một tập hợp những hướng dẫn dành cho người mới bắt đầu có quan tâm đến việc đóng góp. Những hướng dẫn đó bao gồm tất cả những điều cơ bản needed to navigate, comment on, and write Wikipedia articles. We're glad you're here — good luck in your journey to becoming a proficient Wikipedian!
Bắt đầu giới thiệu
Làm sao để đóng góp
Đừng ngần ngại sửa đổi – Bất cứ ai cũng có thể sửa đổi gần như tất cả mọi trang; chỉ cần tìm một cái gì đó có thể cải thiện được và làm cho nó trở nên tốt hơn! Bạn có thể thêm nội dung (dùng nguồn tham khảo để khẳng định những nội dung bạn đăng tải lên là đáng tin cậy), tải lên những hình ảnh miễn phí sử dụng, sửa lỗi chính tả và ngữ pháp, cải thiện văn xuôi để làm cho nó dễ đọc hơn, hoặc giúp đỡ bất kỳ nhiệm vụ nào khác. Việc những người mới đến cảm thấy hơi choáng ngợp trước tất cả những quy định của chúng tôi là điều bình thường, nhưng đừng quá lo lắng lo nếu bạn chưa hiểu hết mọi thứ; bạn hãy cứ sửa đổi theo linh cảm của mình, và nếu bạn lỡ làm rối tung một thứ gì đó, thì vẫn còn các biên tập viên khác có thể luôn luôn sửa đổi và cải thiện lại sau. Vậy nên, hãy tiếp tục sửa đổi một bài viết và giúp cho Wikipedia trở thành nguồn thông tin tốt nhất của thế giới!
Đề xuất cải thiện – Mỗi bài viết cũng có một trang "Thảo luận", nơi bạn có thể đề xuất cải thiện và sửa đổi bài viết.
Quyên góp – Wikipedia được tự do sử dụng và sửa đổi hoàn toàn bởi tình nguyện viên, nhưng nó dựa vào sự đóng góp để giữ cho các máy chủ hoạt động. Vui lòng xem xét quyên góp để giúp tài trợ cho chi phí bảo trì và phát triển của dự án.
Đăng ký tài khoản
Bạn có thể sửa đổi mà không cần tạo tài khoản, nhưng có rất nhiều lợi ích của việc đăng ký tài khoản. Nó vừa nhanh chóng lại còn miễn phí.
Bạn muốn thử sửa đổi không?
Bạn có thể trải nghiệm cảm giác sửa đổi bằng cách sửa đổi một trong những trang "chỗ thử" ở bên dưới:
Chỉ việc gõ vài chữ và nhấp vào Đăng trang khi bạn đã hài lòng với thành quả của mình. Đừng lo lắng nếu bạn sợ làm hỏng thứ gì đó; những trang này là khu vực để bạn thoải mái thử nghiệm sửa đổi.
Còn nhiều điều đằng sau đó nữa cơ
Wikipedia có nhiều trang cộng đồng ngoài các bài viết của nó.
Trung tâm nhiệm vụ – Danh sách các nhiệm vụ mà bạn có thể giúp đỡ
Trang trợ giúp – Hỗ trợ và tư vấn
Cộng đồng – Trung tâm dành cho biên tập viên
Quy định và hướng dẫn
Wikipedia thực ra có một vài quy tắc nghiêm ngặt, nhưng đúng hơn là được thành lập dựa trên năm nguyên tắc cơ bản. Quy định và hướng dẫn của Wikipedia được phát triển bởi cộng đồng để làm rõ những nguyên tắc này và mô tả cách tốt nhất để áp dụng chúng, giải quyết xung đột, và xa hơn nữa là tạo ra một bách khoa toàn thư miễn phí và đáng tin cậy.
Quy định diễn đạt các nguyên tắc cơ bản của Wikipedia một cách chi tiết hơn, và hướng dẫn sẽ chỉ cho bạn cách áp dụng các quy định đó và cung cấp tính nhất quán chung giữa các bài viết. Các quy định và hướng dẫn chính thức thường có thông báo ở đầu trang, và có tiền tố "Wikipedia:" hoặc "WP:" trước tên trang đó.
Mặc dù Wikipedia có quy định hoặc hướng dẫn cho hầu hết tất cả vấn đề có thể tưởng tượng được, nhưng không ai có thể biết hay nhớ hết tất cả chúng! May mắn thay, có một số quy định mà gần như ai cũng nắm rõ. Những đề mục tiếp theo sẽ mô tả những thứ quan trọng nhất trong số đó, đại diện cho tinh thần chung của các quy tắc Wikipedia. Việc biết những điều cơ bản này sẽ làm cho cuộc thảo luận và sửa đổi dễ dàng hơn và hiệu quả hơn.
Nội dung
Wikipedia là bách khoa toàn thư miễn phí, và cộng đồng không ngừng đấu tranh cho tính chính xác của chúng. Bài viết trên Wikipedia nên mang tính trung lập và chỉ nên chứa thông tin có thể kiểm chứng và ý kiến đã có trong nguồn đáng tin cậy.
|
Thái độ trung lập (hay NPOV) nghĩa là nội dung được viết một cách khách quan và không thiên vị, chỉ trình bày những sự kiện và quan điểm đáng chú ý của người khác. Một bách khoa toàn thư có mục đích chung không nên chứa những bài viết ủng hộ các quan điểm cụ thể. Đấu tranh cho thái độ trung lập giúp ngăn chặn các bài viết trở thành quảng cáo hoặc mang tính tuyên truyền. |
|
Verifiability means that articles should contain only material that has been published by reliable sources, such as reputable newspapers and scholarly journals. All content should ideally be supported by a citation, but content that is controversial or likely to be challenged will definitely require one! Unsourced material may be removed at any time, and it is the obligation of the editor adding material to provide a reliable source. |
|
No original research means that articles may not contain previously unpublished arguments, concepts, data, opinions, or theories. This prohibition means that Wikipedia editors' own analysis or synthesis should not be included in articles. Basically, Wikipedia is a record of human knowledge, viewpoints, and summaries that already exist and are expressed elsewhere. |
Cách hành xử
Sửa đổi
Formatting
Links and wikilinks
Saving your changes
Creating new articles
Trích dẫn nguồn tham khảo
Verifiability
Inline citations
RefToolbar
Reliable sources
Hình ảnh
Uploading images
Using an image
Bảng
Editing tables
Expanding tables
Trang thảo luận
User talk pages
Drawing attention
Điều hướng
Namespaces
Searching pages
Page histories
Redirects and shortcuts
Useful links
Manual of Style
Article sections
Images and references
Linking
Consistency
Tổng kết