Trichophagia

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Trichophagia
Chuyên khoatâm thần học, tâm lý học
ICD-10F98.4 (ILDS F98.420)

Trichophagia (tiếng Hy Lạp: τριχοφαγία, trong đó τρίχα, tricha, là "tóc" và φάγειν, phagein, là "ăn") hay hội chứng nghiện ăn tóc là việc ăn tóc không kiểm soát, lâu dần thành nghiện dù rằng cơ thể người không có khả năng tiêu hóa chúng. Trong một số trường hợp đặc biệt, lượng tóc ăn vào quá lớn có thể dẫn tới trichobezoar (bóng tóc).[1] Trichophagia cũng có liên quan tới chứng trichotillomania (bứt tóc).[2]

Dấu hiệu và triệu chứng[sửa | sửa mã nguồn]

Bệnh nhân mắc chứng trichophagia thường ăn tóc mà mình tự bứt ra - phần lớn là đuôi tóc, hoặc cả sợi. Số lượng tóc ăn có thể tích tụ trong ruột bệnh nhân (phụ thuộc vào triệu chứng) gây ra khó tiêu và đau bụng. Thói quen phổ biến của bệnh nhân: chạm đuôi tóc vào môi, nếm tóc rồi nhai và nuốt. 

Cảnh báo[sửa | sửa mã nguồn]

Hội chứng Rapunzel - dạng đặc biệt của "bóng tóc" (trichobezoar) với đuôi của quả bóng nằm trong ruột, có thể dẫn tới tử vong nếu bị chẩn đoán sai.[1][3][4][5] Trong một số ca, bệnh nhân cần được phẫu thuật để loại bỏ quả bóng tóc;[6] một quả bóng tóc nặng khoảng 4,5 kg đã được phẫu thuật loại bỏ khỏi bụng một bệnh nhân nữ 18 tuổi mắc trichophagia [7]

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Trichophagia thường được miêu tả trong y học là triệu chứng hiếm gặp của chứng Trichotillomania[8] vì chưa có nhiều nghiên cứu mặc dù trong thế kỷ 18, bác sĩ người Pháp M. Baudamant phát hiện ra một bệnh nhân nam 16 tuổi với trichobezoar.[8]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b Sah DE, Koo J, Price VH (2008). “Trichotillomania”. Dermatol Ther. 21 (1): 13–21. doi:10.1111/j.1529-8019.2008.00165.x. PMID 18318881. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 28 tháng 1 năm 2020. Truy cập ngày 5 tháng 1 năm 2016.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  2. ^ Chamberlain SR, Menzies L, Sahakian BJ, Fineberg NA (tháng 4 năm 2007). “Lifting the veil on trichotillomania”. Am J Psychiatry (bằng tiếng Anh). 164 (4): 568–74. doi:10.1176/appi.ajp.164.4.568. PMID 17403968.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  3. ^ Ventura DE, Herbella FA, Schettini ST, Delmonte C (2005). “Rapunzel syndrome with a fatal outcome in a neglected child”. J. Pediatr. Surg. 40 (10): 1665–7. doi:10.1016/j.jpedsurg.2005.06.038. PMID 16227005.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  4. ^ Pul N, Pul M (1996). “The Rapunzel syndrome (trichobezoar) causing gastric perforation in a child: a case report”. Eur. J. Pediatr. 155 (1): 18–9. doi:10.1007/bf02115620. PMID 8750804.
  5. ^ Matejů E, Duchanová S, Kovac P, Moravanský N, Spitz DJ (tháng 9 năm 2009). “Fatal case of Rapunzel syndrome in neglected child”. Forensic Sci. Int. 190 (1–3): e5–7. doi:10.1016/j.forsciint.2009.05.008. PMID 19505779.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  6. ^ Gorter RR, Kneepkens CM, Mattens EC, Aronson DC, Heij HA (tháng 5 năm 2010). “Management of trichobezoar: case report and literature review”. Pediatr. Surg. Int. 26 (5): 457–63. doi:10.1007/s00383-010-2570-0. PMC 2856853. PMID 20213124.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  7. ^ Levy RM, Komanduri S (tháng 11 năm 2007). “Images in clinical medicine. Trichobezoar”. N. Engl. J. Med. 357 (21): e23. doi:10.1056/NEJMicm067796. PMID 18032760. Tóm lược dễ hiểuCNN (ngày 22 tháng 11 năm 2007).
  8. ^ a b Grant JE, Odlaug BL (2008). “Clinical characteristics of trichotillomania with trichophagia”. Compr Psychiatry. 49 (6): 579–84. doi:10.1016/j.comppsych.2008.05.002. PMC 2605948. PMID 18970906.