Bước tới nội dung

Trung Hoàn, Singapore

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Khu Trung Hoàn
Chuyển tự khác
 • Tiếng Trung中环区
bính âm: Zhōnghuán qū
Hán-Việt Trung Hoàn khu
 • Mã LaiZon Tengah
 • Tamilமத்திய பகுதி
 • Mã Lai TamilMattiya pakuti
Khu Trung Hoàn trên bản đồ Singapore
Khu Trung Hoàn
Khu Trung Hoàn
Vị trí của Khu vực Trung tâm trong Singapore
Tọa độ: 1°17′30″B 103°51′0″Đ / 1,29167°B 103,85°Đ / 1.29167; 103.85000
Nước Singapore
VùngVùng Trung tâm
Khu vực quy hoạch
CDC
Hội đồng thị trấn
  • Hội đồng thị trấn Jalan Besar
  • Hội đồng thị trấn Marine Parade
  • Hội đồng thị trấn Tanjong Pagar
Cử tri
Ngày tạo ra
  • 22 tháng 1 năm 1999 1999[1]
Chính quyền
 • Thị trưởngThị trưởng Singapore CDC

Đông Nam CDC


 • Thành viên của Quốc hộiJalan Besar GRC

Mountbatten SMC

Tanjong Pagar GRC

Diện tích[2]
 • Thành phố17,84 km2 (689 mi2)
 • Vùng đô thị132,7 km2 (512 mi2)
Dân số (2015)[2][3]
 • Thành phố60,520
 • Mật độ0,034/km2 (0,088/mi2)
 • Vùng đô thị939,890
 • Mật độ vùng đô thị0,71/km2 (1,8/mi2)
Những quận chính1, 6, 7, 8, 9
Đơn vị dừng chỗ12,571

Khu Trung Hoàn (tiếng Trung: 中环区, tiếng Mã Lai: Zon Tengah, tiếng Tamil: மத்திய பகுதி, tiếng Anh: Central Area), còn được gọi là Khu vực Trung tâm, Khu vực Thành phố (City Area hay The City), là trung tâm của thành phố Singapore. Nằm ở địa phận đông nam của vùng Trung tâm, khu Trung Hoàn bao gồm 11 khu vực quy hoạch có quyền bầu cử, như Downtown Core, Đông Marina, Nam Marina, Bảo tàng, Newton, Orchard, Outram, Thung lũng Sông, Rochor, Sông SingaporeStraits View, theo quy định của Cơ quan Tái phát triển Đô thị. Thuật ngữ Quận thương mại Trung tâm (CBD) từng được sử dụng để miêu tả phần lớn khu Trung Hoàn, mặc dù ranh giới của nó nằm trong Downtown Core.[4]

Khu Trung Hoàn bao quanh Sông Singapore và vịnh Marina, nơi những khu định cư đầu tiên trên đảo được thành lập ngay sau sự xuất hiện của Raffles năm 1918. Xung quanh khu vực là phần còn lại của Vùng trung tâm. Khu Trung Hoàn còn chia sẻ ranh giới với những khu vực quy hoạch của Novena ở phía bắc, Kallang ở phía bắc và đông nam, Tanglin ở phía tây và tây bắc, Bukit Merah ở phía tây nam và Công viên Marine ở phía đông.

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Phần lớn khu Trung Hoàn được bao quanh bởi đường Telok Ayer, trong đó tập trung nhiều tòa nhà cao tầng được xây dựng trên đất đai cải tạo.[5] Do đó Thiên Phúc Cung (chữ Hán: 天福宫, chuyển tự: Thian Hock Keng), ngôi đền được xây dựng năm 1839 bên cạnh đường Telok Ayer được sử dụng đối diện với mặt biển. Chùa còn được những người nhập cư Trung Quốc viếng thăm để cảm tạ Thiên Hậu Thánh mẫu (Nữ thần của biển cả) bởi đã bảo vệ hành trình an toàn của họ.[6] Trước năm 1839, chùa từng là một ngôi miếu dành cho những người nhập cư Phúc Kiến.

Sử dụng đất

[sửa | sửa mã nguồn]

Các cửa hàng buôn bán trên Đồi Ann Siang đã thay đổi mục đích sử dụng trong những năm qua. Trong quá khứ, những cửa hàng này được sử dụng làm nhà ở cho nhiều đảng phái tồn tại trong khu vực Chinatown. Do tình trạng thiếu nhà ở trầm trọng bởi sự tàn phá của Thế chiến thứ hai, một tờ báo HDB ước tính trong năm 1996, 250,000 đã sống trong những cửa hàng buôn bán bẩn thỉu bên trong khu Trung Hoàn.[7]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Singapore Infopedia - Development guide plan”. National Library Board.
  2. ^ a b City Population - statistics, maps and charts | SINGAPORE: Subdivision
  3. ^ “HDB Key Statistics FY 2014/2015”. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 1 tháng 4 năm 2021.
  4. ^ “Downtown Core Planning Report 1995”. Urban Redevelopment Authority. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 6 năm 2007. Truy cập ngày 15 tháng 7 năm 2007.
  5. ^ “Telok Ayer Market”. infopedia.nl.sg. Singapore Infopedia. ngày 17 tháng 4 năm 1999. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 8 năm 2009. Truy cập ngày 4 tháng 9 năm 2009.
  6. ^ “Welcome to Thian Hock Keng”. Thianhockkeng.com.sg. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 8 năm 2009. Truy cập ngày 16 tháng 11 năm 2016.
  7. ^ Yuen, Belinda (tháng 11 năm 2007). “Squatters no more: Singapore social housing”. Global Urban Development Magazine. 3 (1).

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]