Vòng loại Cúp bóng đá U-17 châu Á 2023

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Vòng loại Cúp bóng đá U-17 châu Á 2023
Chi tiết giải đấu
Nước chủ nhàJordan (Bảng A)
Indonesia (Bảng B)
Oman (Bảng C)
Ả Rập Xê Út (Bảng D)
Bangladesh (Bảng E)
Việt Nam (Bảng F)
Úc (Bảng G)
Tajikistan (Bảng H)
Kyrgyzstan (Bảng I)
Uzbekistan (Bảng J)
Thời gian1–9 tháng 10 năm 2022[1]
Số đội44 (từ 1 liên đoàn)
Thống kê giải đấu
Số trận đấu70
Số bàn thắng344 (4,91 bàn/trận)
Vua phá lướiÚc Nestory Irankunda
Trung Quốc Wang Yudong
(8 bàn thắng)
2018
2025

Vòng loại Cúp bóng đá U-17 châu Á 2023 là giải đấu vòng loại bóng đá nam quốc tế dưới 17 tuổi được tổ chức để quyết định các đội tham dự Cúp bóng đá U-17 châu Á 2023.[1] Giải đấu trước đây có tên gọi là U-16 Châu Á và được AFC chuyển đổi thành U-17 Châu Á từ năm 2022.[2][3]

Thay đổi định dạng[sửa | sửa mã nguồn]

Cũng giống như Vòng loại Cúp bóng đá U-20 châu Á 2023, ủy ban điều hành AFC đã thông qua một số khuyến nghị chiến lược do Ủy ban thi đấu AFC đưa ra. Một trong số đó là việc loại bỏ các nguyên tắc phân vùng trong các giải đấu trẻ của AFC, theo đó vòng loại của ba giải đấu trẻ, bao gồm U-17 Châu Á, U-20 Châu Á và U-23 Châu Á sẽ không còn chia theo khu vực Đông - Tây.[4]

Bốc thăm[sửa | sửa mã nguồn]

Trong số 47 liên đoàn thành viên của AFC, có tổng cộng 44 đội tham gia tranh tài. Chủ nhà ban đầu của vòng chung kết là Bahrain quyết định tham dự vòng loại trước khi rút quyền đăng cai.[5][6]

Lễ bốc thăm ​​được tổ chức vào ngày 24 tháng 5 năm 2022, 14:00 MYT (UTC+8), tại Tòa nhà AFC ở Kuala Lumpur, Malaysia.[6]

Các đội được xếp hạt giống dựa trên thành tích của họ trong vòng chung kết Giải vô địch bóng đá U-16 châu Á 2018vòng loại (Xếp hạng tổng thể được hiển thị trong ngoặc đơn; NR là viết tắt của các đội không được xếp hạng).[7]

Vào ngày 16 tháng 8, ban đầu Hội đồng FIFA đã nhất trí quyết định đình chỉ Ấn Độ có hiệu lực ngay lập tức do ảnh hưởng quá mức từ các bên thứ ba, vi phạm nghiêm trọng Quy chế FIFA.[8] Quyết định đã được FIFA dỡ bỏ sau đó vào cuối tháng 8, nên Ấn Độ vẫn được phép tham gia thi đấu.[9]

Hạt giống số 1 Hạt giống số 2 Hạt giống số 3 Hạt giống số 4 Hạt giống số 5
Hạt giống chủ nhà
  1.  Tajikistan (2) (H)
  2.  Úc (4) (H)
  3.  Indonesia (6) (H)
  4.  Oman (7) (H)
  1.  Jordan (14) (H)
  2.  Việt Nam (15) (H)
  3.  Ả Rập Xê Út (17) (H)
  4.  Bangladesh (18) (H)
  1.  Uzbekistan (22) (H)
  2.  Kyrgyzstan (24) (H)
Đội còn lại
  1.  Nhật Bản (1)
  2.  Hàn Quốc (3)
  3.  Ấn Độ (8)
  4.  Iran (9)
  5.  Yemen (10)
  6.  Thái Lan (11)
  1.  Iraq (12)
  2.  Malaysia (13)
  3.  Afghanistan (16)
  4.  Trung Quốc (19)
  5.  Hồng Kông (20)
  6.  Brunei (21)
  1.  Myanmar (23)
  2.  Đông Timor (25) (W)
  3.  Qatar (26)
  4.  Palestine (27)
  5.  Campuchia (28)
  6.  Syria (29)
  7.  Singapore (30)
  8.  Đài Bắc Trung Hoa (31)
  1.  Nepal (32)
  2.  Liban (34)
  3.  Lào (35)
  4.  Philippines (36)
  5.  Mông Cổ (37)
  6.  Maldives (38)
  7.  Guam (39)
  8.  Bhutan (40)
  9.  Sri Lanka (42) (W)
  10.  Quần đảo Bắc Mariana (43)
  1.  Kuwait (NR)
  2.  Turkmenistan (NR)
  3.  UAE (NR)
  4.  Bahrain (33)
Ghi chú
  • Các đội in đậm vượt qua vòng loại cho vòng chung kết.
  • (H) Vòng bảng của vòng loại với đội chủ nhà
  • (Q) Giành quyền tham dự giai đoạn được chỉ định và tự động vượt qua vòng loại (bất kể kết quả vòng loại)
  • (W) Rút lui sau khi bốc thăm
Ghi chú khác


Không tham dự
 Ma Cao
 CHDCND Triều Tiên
 Pakistan (bị cấm thi đấu)[10]

Danh sách cầu thủ[sửa | sửa mã nguồn]

Các cầu thủ sinh vào hoặc sau ngày 1 tháng 1 năm 2006 đủ điều kiện tham gia giải đấu.[11]

Thể thức[sửa | sửa mã nguồn]

Trong mỗi bảng, các đội sẽ thi đấu vòng tròn một lượt tại một địa điểm tập trung. 10 đội đầu bảng và 6 đội về nhì có thành tích tốt nhất sẽ lọt vào vòng chung kết.[7][12]

Các tiêu chí[sửa | sửa mã nguồn]

Các đội sẽ được xếp hạng theo điểm (thắng 3 điểm, hòa 1 điểm, thua 0 điểm), và nếu hòa về điểm, tiêu chí hòa sau sẽ được áp dụng theo thứ tự đã cho để xác định thứ hạng (theo quy định Điều 7.3):[11]

  1. Điểm trong các trận đối đầu giữa các đội hòa nhau;
  2. Hiệu số bàn thắng bại trong các trận đối đầu giữa các đội hòa;
  3. Bàn thắng ghi được trong các trận đối đầu giữa các đội hòa nhau;
  4. Nếu có nhiều hơn hai đội hòa và sau khi áp dụng tất cả các tiêu chí đối đầu ở trên, một nhóm nhỏ các đội vẫn hòa, tất cả các tiêu chí đối đầu ở trên sẽ được áp dụng lại riêng cho nhóm phụ này;
  5. Hiệu số bàn thắng bại trong tất cả các trận đấu vòng bảng;
  6. Bàn thắng được ghi trong tất cả các trận đấu vòng bảng;
  7. Sút luân lưu nếu chỉ có hai đội hòa nhau và gặp nhau ở lượt đấu cuối cùng của vòng bảng;
  8. Điểm kỷ luật (trừ 1 điểm đối với thẻ vàng, trừ 3 điểm đối với thẻ đỏ gián tiếp [hai chiếc thẻ vàng], trừ 3 điểm đối với thẻ đỏ trực tiếp, trừ 4 điểm đối với thẻ vàng sau đó thẻ đỏ trực tiếp);
  9. Bốc thăm

Vòng bảng[sửa | sửa mã nguồn]

Các trận đấu sẽ diễn ra từ ngày 1 đến ngày 9 tháng 10 năm 2022.

Bảng A[sửa | sửa mã nguồn]

  • Tất cả các trận đấu được tổ chức tại Jordan.
  • Thời gian được liệt kê là UTC+3.
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Nhật Bản 4 4 0 0 15 0 +15 12 Vòng chung kết
2  Turkmenistan 4 1 2 1 6 11 −5 5[a]
3  Jordan (H) 4 1 2 1 6 6 0 5[a]
4  Syria 4 1 2 1 7 6 +1 5[a]
5  Philippines 4 0 0 4 3 14 −11 0
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng bảng
(H) Chủ nhà
Ghi chú:
  1. ^ a b c Các bàn thắng đối đầu được ghi: Turkmenistan 4, Jordan 3, Syria 1.
Syria 0–0 Jordan
Chi tiết
Trọng tài: Nivon Robesh Gamini (Sri Lanka)
Turkmenistan 2–0 Philippines
Chi tiết
Sân vận động King Abdullah II, Amman
Trọng tài: Abdullah Jamali (Kuwait)

Philippines 0–3 Nhật Bản
Chi tiết
Sân vận động King Abdullah II, Amman
Turkmenistan 1–1 Syria
Chi tiết
Sân vận động King Abdullah II, Amman
Trọng tài: Suhaizi Shukri (Malaysia)

Nhật Bản 7–0 Turkmenistan
Chi tiết
Sân vận động King Abdullah II, Amman
Trọng tài: Torphong Somsing (Thái Lan)
Jordan 3–1 Philippines
Chi tiết
Sân vận động King Abdullah II, Amman

Syria 0–3 Nhật Bản
Chi tiết
Sân vận động King Abdullah II, Amman
Trọng tài: Payam Heidari (Iran)
Jordan 3–3 Turkmenistan
Chi tiết
Sân vận động King Abdullah II, Amman
Trọng tài: Nivon Robesh Gamini (Sri Lanka)

Philippines 2–6 Syria
Chi tiết
Sân vận động King Abdullah II, Amman
Trọng tài: Halim Shirzad (Afghanistan)
Nhật Bản 2–0 Jordan
Chi tiết
Sân vận động King Abdullah II, Amman
Trọng tài: Abdullah Jamali (Kuwait)

Bảng B[sửa | sửa mã nguồn]

  • Tất cả các trận đấu được tổ chức tại Indonesia.
  • Thời gian được liệt kê là UTC+7.
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Malaysia 4 3 1 0 13 4 +9 10 Vòng chung kết
2  Indonesia (H) 4 3 0 1 20 7 +13 9
3  UAE 4 2 0 2 17 9 +8 6
4  Palestine 4 1 0 3 7 10 −3 3
5  Guam 4 0 1 3 1 28 −27 1
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng bảng
(H) Chủ nhà
Palestine 0–4 Malaysia
Chi tiết
Trọng tài: Zaid Thamer (Iraq)
UAE 9–0 Guam
Chi tiết
Sân vận động Pakansari, Cibinong
Trọng tài: Asker Nadjafaliev (Uzbekistan)

UAE 4–3 Palestine
Chi tiết
Sân vận động Pakansari, Cibinong
Khán giả: 0 [note 1]
Trọng tài: Kim Woo-sung (Hàn Quốc)
Guam 0–14 Indonesia
Chi tiết
Sân vận động Pakansari, Cibinong
Khán giả: 0 [note 1]
Trọng tài: Mohammed Al-Shammari (Qatar)

Malaysia 1–1 Guam
Chi tiết
Sân vận động Pakansari, Cibinong
Khán giả: 0 [note 1]
Trọng tài: Jonathan Barreiro (Úc)
Indonesia 3–2 UAE
Chi tiết
Sân vận động Pakansari, Cibinong
Khán giả: 0 [note 1]
Trọng tài: Kassem Al-Hatmi (Oman)

Malaysia 3–2 UAE
Chi tiết
Sân vận động Pakansari, Cibinong
Khán giả: 0 [note 1]
Trọng tài: Zaid Thamer (Iraq)
Palestine 0–2 Indonesia
Chi tiết
Sân vận động Pakansari, Cibinong
Khán giả: 0 [note 1]
Trọng tài: Mohammed Al-Shammari (Qatar)

Guam 0–4 Palestine
Chi tiết
Sân vận động Pakansari, Cibinong
Khán giả: 0 [note 1]
Trọng tài: Asker Nadjafaliev (Uzbekistan)
Indonesia 1–5 Malaysia
Chi tiết
Sân vận động Pakansari, Cibinong
Khán giả: 0 [note 1]
Trọng tài: Song Bong-keun (Hàn Quốc)

Bảng C[sửa | sửa mã nguồn]

  • Tất cả các trận đấu được tổ chức tại Oman.
  • Thời gian được liệt kê là UTC+4.
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Qatar 4 3 1 0 9 4 +5 10 Vòng chung kết
2  Oman (H) 4 2 1 1 5 3 +2 7
3  Iraq 4 1 2 1 4 2 +2 5
4  Bahrain 4 1 1 2 2 6 −4 4
5  Liban 4 0 1 3 2 7 −5 1
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng bảng
(H) Chủ nhà
Qatar 2–1 Iraq
Chi tiết
Bahrain 1–0 Liban
Chi tiết
Khu liên hợp thể thao Sultan Qaboos, Muscat
Trọng tài: Kim Hee-gon (Hàn Quốc)

Liban 1–2 Oman
Chi tiết
Khu liên hợp thể thao Sultan Qaboos, Muscat
Trọng tài: Alex King (Úc)
Bahrain 1–1 Qatar
Chi tiết
Khu liên hợp thể thao Sultan Qaboos, Muscat
Trọng tài: Akhrol Risquallev (Uzbekistan)

Oman 2–0 Bahrain
Chi tiết
Khu liên hợp thể thao Sultan Qaboos, Muscat
Trọng tài: Khalid Al-Turais (Ả Rập Xê Út)
Iraq 0–0 Liban
Chi tiết
Khu liên hợp thể thao Sultan Qaboos, Muscat
Trọng tài: Sadullo Gulmurodi (Tajikistan)

Iraq 3–0 Bahrain
Chi tiết
Khu liên hợp thể thao Sultan Qaboos, Muscat
Trọng tài: Alex King (Úc)
Qatar 2–1 Oman
Chi tiết
Khu liên hợp thể thao Sultan Qaboos, Muscat
Trọng tài: Ahmad Al Ali (Kuwait)

Liban 1–4 Qatar
Chi tiết
Khu liên hợp thể thao Sultan Qaboos, Muscat
Trọng tài: Sadullo Gulmurodi (Tajikistan)
Oman 0–0 Iraq
Chi tiết
Khu liên hợp thể thao Sultan Qaboos, Muscat
Trọng tài: Kim Hee-gon (Hàn Quốc)

Bảng D[sửa | sửa mã nguồn]

  • Tất cả các trận đấu được tổ chức tại Ả Rập Xê Út.
  • Thời gian được liệt kê là UTC+3.
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Ả Rập Xê Út (H) 4 4 0 0 19 2 +17 12 Vòng chung kết
2  Ấn Độ 4 3 0 1 13 3 +10 9
3  Kuwait 4 2 0 2 8 5 +3 6
4  Myanmar 4 1 0 3 8 11 −3 3
5  Maldives 4 0 0 4 0 27 −27 0
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng bảng
(H) Chủ nhà
Kuwait 6–0 Maldives
Chi tiết
Myanmar 0–6 Ả Rập Xê Út
Chi tiết
Sân vận động hoàng tử Saud bin Jalawi, Dammam
Trọng tài: Ismaeel Habib Ali (Bahrain)

Kuwait 1–0 Myanmar
Chi tiết
Sân vận động hoàng tử Saud bin Jalawi, Khobar
Trọng tài: Yusuke Araki (Nhật Bản)
Maldives 0–5 Ấn Độ
Chi tiết
Sân vận động hoàng tử Saud bin Jalawi, Khobar
Trọng tài: Chen Hsin-chuan (Đài Bắc Trung Hoa)

Ả Rập Xê Út 9–0 Maldives
Chi tiết
Sân vận động hoàng tử Saud bin Jalawi, Dammam
Trọng tài: Baraa Aisha (Palestine)
Ấn Độ 3–0 Kuwait
Chi tiết
Sân vận động hoàng tử Saud bin Jalawi, Dammam
Trọng tài: Yahya Al-Mulla (UAE)

Myanmar 1–4 Ấn Độ
Chi tiết
Sân vận động hoàng tử Saud bin Jalawi, Khobar
Trọng tài: Dayirbek Abdildaev (Kyrgyzstan)
Ả Rập Xê Út 2–1 Kuwait
Chi tiết

Maldives 0–7 Myanmar
Chi tiết
Sân vận động hoàng tử Saud bin Jalawi, Dammam
Trọng tài: Ismaeel Habib Ali (Bahrain)
Ấn Độ 1–2 Ả Rập Xê Út
Chi tiết
Sân vận động hoàng tử Saud bin Jalawi, Dammam
Trọng tài: Yahya Al-Mulla (UAE)

Bảng E[sửa | sửa mã nguồn]

  • Tất cả các trận đấu được tổ chức tại Bangladesh.
  • Thời gian được liệt kê là UTC+6.
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Yemen 3 3 0 0 18 0 +18 9 Vòng chung kết
2  Bangladesh (H) 3 2 0 1 4 5 −1 6
3  Singapore 3 1 0 2 2 8 −6 3
4  Bhutan 3 0 0 3 0 11 −11 0
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng bảng
(H) Chủ nhà
Bangladesh 2–1 Singapore
Chi tiết
Sân vận động Bir Sherestha Shaheed Shipahi Mostafa Kamal, Dhaka
Trọng tài: Tam Ping Wun (Hồng Kông)

Singapore 0–6 Yemen
Chi tiết
Bir Sherestha Shaheed Shipahi Mostafa Kamal Stadium, Dhaka
Trọng tài: Ramachandran Venkatesh (Ấn Độ)
Bhutan 0–2 Bangladesh
Chi tiết
Bir Sherestha Shaheed Shipahi Mostafa Kamal Stadium, Dhaka
Trọng tài: Seyed Vahid Kazemi (Iran)

Yemen 4–0 Bangladesh
Chi tiết
Sân vận động Bir Sherestha Shaheed Shipahi Mostafa Kamal, Dhaka
Trọng tài: Rustam Lutfullin (Uzbekistan)
Singapore 1–0 Bhutan
Chi tiết
Sân vận động Bir Sherestha Shaheed Shipahi Mostafa Kamal, Dhaka
Trọng tài: Sayyodjon Zainiddinov (Tajikistan)

Bảng F[sửa | sửa mã nguồn]

  • Tất cả các trận đấu được tổ chức tại Việt Nam.
  • Thời gian được liệt kê là UTC+7.
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Việt Nam (H) 3 3 0 0 12 0 +12 9 Vòng chung kết
2  Thái Lan 3 2 0 1 6 4 +2 6
3  Đài Bắc Trung Hoa 3 1 0 2 5 9 −4 3
4  Nepal 3 0 0 3 2 12 −10 0
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng bảng
(H) Chủ nhà
Thái Lan 3–0 Nepal
Chi tiết
Trọng tài: Chae Sang-hyeop (Hàn Quốc)
Việt Nam 4–0 Đài Bắc Trung Hoa
Chi tiết
Sân vận động Việt Trì, Phú Thọ
Trọng tài: Majed Al Shamrani (Ả Rập Xê Út)

Đài Bắc Trung Hoa 1–3 Thái Lan
Chi tiết
Sân vận động Việt Trì, Phú Thọ
Trọng tài: Sinan Hussain (Maldives)
Nepal   0–5 Việt Nam
Chi tiết
Sân vận động Việt Trì, Phú Thọ
Trọng tài: Hiroki Kasahara (Nhật Bản)

Đài Bắc Trung Hoa 4–2 Nepal
Chi tiết
Sân vận động Việt Trì, Phú Thọ
Trọng tài: Hasan Akrami (Iran)
Thái Lan 0–3 Việt Nam
Chi tiết
Sân vận động Việt Trì, Phú Thọ
Khán giả: 8,668
Trọng tài: Majed Al Shamrani (Ả Rập Xê Út)

Bảng G[sửa | sửa mã nguồn]

  • Tất cả các trận đấu được tổ chức tại Úc.
  • Thời gian được liệt kê là UTC+11.
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Úc (H) 3 3 0 0 36 1 +35 9 Vòng chung kết
2  Trung Quốc 3 2 0 1 21 3 +18 6
3  Campuchia 3 1 0 2 4 19 −15 3
4  Quần đảo Bắc Mariana 3 0 0 3 0 38 −38 0
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng bảng
(H) Chủ nhà
Trung Quốc 9–0 Campuchia
Chi tiết
Shepparton Sports City, Shepparton
Trọng tài: Ammar Mahfoodh (Bahrain)
Úc 23–0 Quần đảo Bắc Mariana
Chi tiết
Shepparton Sports City, Shepparton
Trọng tài: Yudi Nurcahya (Indonesia)

Quần đảo Bắc Mariana 0–11 Trung Quốc
Chi tiết
Shepparton Sports City, Shepparton
Trọng tài: Songkran Bunmeekiart (Thái Lan)
Campuchia 0–10 Úc
Chi tiết
Shepparton Football Complex, Shepparton
Trọng tài: Choi Hyun-jae (Hàn Quốc)

Úc 3–1 Trung Quốc
Chi tiết
Shepparton Football Complex, Shepparton
Trọng tài: Ammar Mahfoodh (Bahrain)
Campuchia 4–0 Quần đảo Bắc Mariana
Chi tiết
Shepparton Football Complex, Shepparton
Trọng tài: Abdul Hakim Haidi (Brunei)

Bảng H[sửa | sửa mã nguồn]

  • Tất cả các trận đấu được tổ chức tại Tajikistan.
  • Thời gian được liệt kê là UTC+5.
  • Đông Timor rút lui khỏi giải đấu vào ngày 28 tháng 9 năm 2022 với lý do ngân sách.[12]
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Tajikistan (H) 2 2 0 0 5 0 +5 6 Vòng chung kết
2  Afghanistan 2 1 0 1 5 2 +3 3
3  Mông Cổ 2 0 0 2 0 8 −8 0
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng bảng
(H) Chủ nhà
Mông Cổ 0–3 Tajikistan
Chi tiết
Trọng tài: Mohammad Ghabayen (Jordan)

Afghanistan 5–0 Mông Cổ
Chi tiết
Sân vận động Pamir, Dushanbe
Trọng tài: Mohamad Issa (Liban)

Tajikistan 2–0 Afghanistan
Chi tiết
Sân vận động Pamir, Dushanbe
Trọng tài: Mahmood Al-Majarafi (Oman)

Bảng I[sửa | sửa mã nguồn]

  • Tất cả các trận đấu được tổ chức tại Kyrgyzstan.
  • Thời gian được liệt kê là UTC+6.
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Iran 3 3 0 0 18 1 +17 9 Vòng chung kết
2  Lào 3 2 0 1 7 4 +3 6
3  Kyrgyzstan (H) 3 1 0 2 3 7 −4 3
4  Hồng Kông 3 0 0 3 2 18 −16 0
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng bảng
(H) Chủ nhà
Iran 3–0 Lào
Chi tiết
Trọng tài: Razlan Joffri Ali (Malaysia)
Hồng Kông 1–2 Kyrgyzstan
Chi tiết
Sân vận động Dolen Omurzakov, Bishkek
Khán giả: 1,677[14]
Trọng tài: Ammar Ashkanani (Kuwait)

Lào 5–0 Hồng Kông
Chi tiết
Sân vận động Dolen Omurzakov, Bishkek
Trọng tài: Ahmad Alaeddine (Liban)
Kyrgyzstan 0–4 Iran
Chi tiết
Sân vận động Dolen Omurzakov, Bishkek
Trọng tài: Mohammad Arafah (Jordan)

Iran 11–1 Hồng Kông
Chi tiết
Sân vận động Dolen Omurzakov, Bishkek
Trọng tài: Clifford Daypuyat (Philippines)
Kyrgyzstan 1–2 Lào
Chi tiết
Sân vận động Dolen Omurzakov, Bishkek
Trọng tài: Razlan Joffri Ali (Malaysia)

Bảng J[sửa | sửa mã nguồn]

  • Tất cả các trận đấu được tổ chức tại Uzbekistan.
  • Thời gian được liệt kê là UTC+5.
  • Sri Lanka rút lui khỏi giải vào ngày 4 tháng 10 năm 2022 mà không rõ lý do.[12]
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Uzbekistan (H) 2 2 0 0 17 2 +15 6 Vòng chung kết
2  Hàn Quốc 2 1 0 1 12 3 +9 3
3  Brunei 2 0 0 2 0 24 −24 0
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng bảng
(H) Chủ nhà
Brunei 0–14 Uzbekistan
Chi tiết
Trọng tài: Shukri Al Hussain (Ả Rập Xê Út)

Uzbekistan 3–2 Hàn Quốc
Chi tiết
Sân vận động JAR, Tashkent
Trọng tài: Bijan Heidari (Iran)

Hàn Quốc 10–0 Brunei
Chi tiết
Trọng tài: Sultan Al-Hammadi (UAE)

Xếp hạng các đội xếp thứ hai[sửa | sửa mã nguồn]

Do các bảng có số lượng đội khác nhau (hoặc là do một số đội đã rút lui khỏi giải đấu, như Đông Timor rút lui ở bảng H và Sri Lanka rút lui ở bảng J), kết quả đối với các đội đứng thứ tư và thứ năm trong các bảng năm đội sẽ không được xét để xếp hạng này. Do AFC không thể công bố nước chủ nhà trước khi vòng loại bắt đầu sau khi Bahrain rút lui, đội nhì bảng có thành tích tốt thứ 6 sẽ giành quyền tham dự vòng chung kết (ban đầu chỉ có 5 đội).[5][12]

VT Bg Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1 J  Hàn Quốc 2 1 0 1 12 3 +9 3 Cúp bóng đá U-17 châu Á 2023
2 G  Trung Quốc 2 1 0 1 10 3 +7 3
3 H  Afghanistan 2 1 0 1 5 2 +3 3
4 D  Ấn Độ 2 1 0 1 4 2 +2 3
5 F  Thái Lan 2 1 0 1 3 4 −1 3
6 I  Lào 2 1 0 1 2 4 −2 3
7 B  Indonesia 2 1 0 1 4 7 −3 3
8 E  Bangladesh 2 1 0 1 2 5 −3 3
9 C  Oman 2 0 1 1 1 2 −1 1
10 A  Turkmenistan 2 0 1 1 3 10 −7 1
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: 1) Điểm; 2) Hiệu số; 3) Tỷ số; 4) Điểm kỷ luật; 5) Bốc thăm

Cầu thủ ghi bàn[sửa | sửa mã nguồn]

Đã có 344 bàn thắng ghi được trong 70 trận đấu, trung bình 4.91 bàn thắng mỗi trận đấu.

8 bàn thắng

7 bàn thắng

6 bàn thắng

5 bàn thắng

4 bàn thắng

3 bàn thắng

2 bàn thắng

1 bàn thắng

1 bàn phản lưới nhà

Các đội tuyển đã vượt qua vòng loại[sửa | sửa mã nguồn]

Tổng cộng có 16 đội bao gồm cả chủ nhà sẽ vượt qua vòng loại tham dự vòng chung kết.

Đội tuyển Tư cách vòng loại Ngày vượt qua vòng loại Số lần tham dự trước đây Số lần tham dự liên tiếp Thành tích tốt nhất lịch sử1
 Nhật Bản Nhất Bảng A 7 tháng 10 năm 2022 15 lần Thứ 16 Vô địch (1994, 2006, 2018)
 Malaysia Nhất Bảng B 9 tháng 10 năm 2022 6 lần Thứ 7 Tứ kết (2014)
 Qatar Nhất Bảng C 9 tháng 10 năm 2022 10 lần Thứ 11 Vô địch (1990)
 Ả Rập Xê Út Nhất Bảng D 9 tháng 10 năm 2022 10 lần Thứ 11 Vô địch (1985, 1988)
 Yemen Nhất Bảng E 9 tháng 10 năm 2022 6 lần Thứ 7 Á quân (2002)
 Việt Nam Nhất Bảng F 9 tháng 10 năm 2022 7 lần Thứ 8 Hạng tư (2000)
 Úc Nhất Bảng G 9 tháng 10 năm 2022 6 lần Thứ 7 Bán kết (2010, 2014, 2018)
 Tajikistan Nhất Bảng H 9 tháng 10 năm 2022 3 lần Thứ 4 Á quân (2018)
 Iran Nhất Bảng I 7 tháng 10 năm 2022 11 lần Thứ 12 Vô địch (2008)
 Uzbekistan Nhất Bảng J 7 tháng 10 năm 2022 9 lần Thứ 10 Vô địch (2012)
 Hàn Quốc Nhì bảng tốt nhất 9 tháng 10 năm 2022 14 lần Thứ 15 Vô địch (1986, 2002)
 Trung Quốc Nhì bảng tốt thứ hai 9 tháng 10 năm 2022 14 lần Thứ 15 Vô địch (1992, 2004)
 Afghanistan Nhì bảng tốt thứ ba 9 tháng 10 năm 2022 1 lần Thứ 2 Vòng bảng (2018)
 Ấn Độ Nhì bảng tốt thứ tư 9 tháng 10 năm 2022 8 lần Thứ 9 Tứ kết (2002, 2018)
 Thái Lan Nhì bảng tốt thứ năm 9 tháng 10 năm 2022 11 lần Thứ 12 Vô địch (1998)
 Lào Nhì bảng tốt thứ sáu 9 tháng 10 năm 2022 2 lần Thứ 3 Vòng bảng (2004, 2012)
  • 1 Các đội được in đậm là đương kim vô địch. Chữ nghiêng là đội chủ nhà trong năm

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Ghi chú[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b c d e f g h Tất cả các trận đấu tại bảng B từ ngày 3 tháng 10 diễn ra trên sân không khán giả do ảnh hưởng của Thảm họa sân Kanjuruhan[13].

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b “AFC Competitions Calendar 2022”. AFC. 24 tháng 2 năm 2021.
  2. ^ “AFC Competitions Committee recommends changes to youth competitions”. AFC. 26 tháng 11 năm 2018.
  3. ^ “AFC rebrands age group championships to AFC Asian Cups”. AFC. 2 tháng 10 năm 2020.
  4. ^ “AFC Executive Committee unveils dynamic enhancements to the AFC Club Competitions”. Asian Football Confederation. 25 tháng 2 năm 2022.
  5. ^ a b “Bahrain withdraws from hosting 2023 AFC U-17 Cup”. Bahrain News Agency. 17 tháng 6 năm 2022. Truy cập ngày 18 tháng 6 năm 2022.
  6. ^ a b “AFC U17, U20 Asian Cup Qualifiers and AFC Futsal Asian Cup Kuwait 2022 draw ceremonies set for May”. AFC. 13 tháng 5 năm 2022. Truy cập ngày 14 tháng 5 năm 2022.
  7. ^ a b “Updated: AFC U17 and U20 Asian Cup Qualifier Draws set the stage for Asia's future stars to shine”. AFC. 24 tháng 5 năm 2022. Truy cập ngày 24 tháng 5 năm 2022.
  8. ^ “FIFA suspends All India Football Federation”. FIFA. 16 tháng 8 năm 2022. Truy cập ngày 16 tháng 8 năm 2022.
  9. ^ “FIFA lifts suspension of All India Football Federation”. www.fifa.com (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 27 tháng 8 năm 2022.
  10. ^ “FIFA suspends Chad and Pakistan football associations”. FIFA. Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 4 năm 2021. Truy cập ngày 7 tháng 4 năm 2021.
  11. ^ a b “AFC U17 Asian Cup 2023 Competition Regulations” (PDF). AFC.
  12. ^ a b c d “Updated: Stage set for young talents to shine at AFC U17 Asian Cup 2023™ Qualifiers”. the-afc.com. 4 tháng 10 năm 2022.
  13. ^ Duy Minh (3 tháng 10 năm 2022). “Chủ nhà U17 Indonesia đá vòng loại châu Á trên sân không khán giả”. Zing News. Truy cập ngày 4 tháng 10 năm 2022.
  14. ^ “Hong Kong - Kyrgyz Republic”. Kyrgyz Sport TV. tr. Mentioned at 80:55 of the match. Truy cập ngày 5 tháng 10 năm 2022.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]