Vòng loại Giải vô địch bóng đá nữ châu Âu 2017

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Vòng loại Giải vô địch bóng đá nữ châu Âu 2017
Chi tiết giải đấu
Thời gian4 tháng 4 năm 2015 – 25 tháng 10 năm 2016
Số đội46 (từ 1 liên đoàn)
Thống kê giải đấu
Số trận đấu174
Số bàn thắng672 (3,86 bàn/trận)
Vua phá lướiIceland Harpa Þorsteinsdóttir
Na Uy Ada Hegerberg
Scotland Jane Ross
(10 bàn)
2013
2021

Vòng loại Giải vô địch bóng đá nữ châu Âu 2017 là giải đấu bóng đá nữ nhằm xác định 15 đội tuyển quốc gia cùng đội chủ nhà Hà Lan góp mặt tại Giải vô địch bóng đá nữ châu Âu 2017.[1]

Có tổng cộng 46 đội tuyển thành viên của Liên đoàn bóng đá châu Âu, trong đó đội tuyển Andorra lần đầu tiên góp mặt.[2]

Thể thức[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng loại gồm ba giai đoạn:[3]

  • Vòng sơ loại: Tám đội có thứ hạng thấp nhất được chia làm hai bảng, mỗi bảng bốn đội. Các đội thi đấu vòng tròn một lượt tại một địa điểm cố định. Hai đội đầu mỗi bảng đi tiếp.
  • Vòng bảng vòng loại: 40 đội được chia thành tám bảng năm đội, thi đấu vòng tròn hai lượt. Tám đội đầu bảng và sáu đội nhì xuất sắc nhất (không tính thành tích trước đội thứ năm trong bảng) lọt vào vòng chung kết, trong khi hai đội nhì còn lại đá play-off.
  • Play-off: Hai đội còn lại đá play-off hai lượt để xác định suất cuối cùng.

Các đội tham dự[sửa | sửa mã nguồn]

Các đội được xếp hạng dựa trên hệ số của họ tại:[4]

Chủ nhà vòng chung kết
Đội HS Hạng
 Hà Lan 34.486 8
Đội dự vòng bảng vòng loại
Nhóm A
Đội HS Hạng
 Đức 43.665 1
 Pháp 42.552 2
 Thụy Điển 42.433 3
 Na Uy 39.315 4
 Anh 38,133 5
 Ý 36.666 6
 Tây Ban Nha 35.941 7
 Iceland 32.778 9
Nhóm B
Đội HS Hạng
 Nga 32.712 10
 Đan Mạch 32.615 11
 Phần Lan 32.605 12
 Thụy Sĩ 32.558 13
 Scotland 31.264 14
 Áo 29.847 15
 Ukraina 29.064 16
 Bỉ 28.825 17
Nhóm C
Đội HS Hạng
 Ba Lan 27.555 18
 Cộng hòa Séc 25.750 19
 Wales 25.070 20
 Cộng hòa Ireland 24.581 21
 România 22.954 22
 Hungary 22.434 23
 Serbia 21.747 24
 Belarus 21.634 25
Nhóm D
Đội HS Hạng
 Bồ Đào Nha 20.925 26
 Bắc Ireland 18,141 27
 Slovakia 17.691 28
 Bosna và Hercegovina 16.806 29
 Thổ Nhĩ Kỳ 15.528 30
 Israel 14.841 31
 Slovenia 14.736 32
 Hy Lạp 14.219 33
Nhóm E
Đội HS Hạng
 Estonia 13.281 34
 Croatia 13,111 35
 Kazakhstan 12.591 36
 Albania 9.991 38
 Bắc Macedonia 8.032 40
 Montenegro 7.443 41
Các đội dự vòng sơ loại
Đội HS Hạng
 Quần đảo Faroe 7.357 42
 Malta (H) 6.723 44
 Gruzia 6.063 45
 Litva 4.585 46
 Latvia 4.042 47
 Luxembourg 3.918 48
 Andorra
 Moldova (H)
Chú thích
  • (H) là đội chủ nhà của vòng sơ loại.
  • Đội in đậm lọt vào vòng chung kết.

Vòng sơ loại[sửa | sửa mã nguồn]

Bảng 1[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Moldova (H) 3 2 0 1 5 1 +4 6 Vòng bảng vòng loại 0–1 2–0
2  Latvia 3 1 1 1 5 5 0 4 1–1
3  Litva 3 1 1 1 3 3 0 4 2–0
4  Luxembourg 3 1 0 2 4 8 −4 3 0–3 4–3
Nguồn: UEFA
(H) Chủ nhà

Bảng 2[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Gruzia 3 2 0 1 10 2 +8 6[a] Vòng bảng vòng loại 2–0 1–2
2  Quần đảo Faroe 3 2 0 1 12 4 +8 6[a] 8–0
3  Malta (H) 3 2 0 1 9 8 +1 6[a] 2–4
4  Andorra 3 0 0 3 3 20 −17 0 0–7 3–5
Nguồn: UEFA
(H) Chủ nhà
Ghi chú:
  1. ^ a b c Xếp theo thành tích đối đầu (Gruzia: 3đ, HS +1; Quần đảo Faroe: 3đ, HS 0; Malta: 3đ, HS −1).

Vòng bảng vòng loại[sửa | sửa mã nguồn]

Bảng[sửa | sửa mã nguồn]

  Tám đội đầu bảng và sáu đội nhì xuất sắc nhất (không tính thành tích với đội thứ năm) lọt vào vòng chung kết.
  Hai đội nhì còn lại dự trận play-off.

Bảng 1[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Iceland 8 7 0 1 34 2 +32 21 Vòng chung kết 1–2 4–0 2–0 8–0
2  Scotland 8 7 0 1 30 7 +23 21 0–4 3–1 7–0 10–0
3  Slovenia 8 3 0 5 21 19 +2 9 0–6 0–3 3–0 8–1
4  Belarus 8 3 0 5 10 20 −10 9 0–5 0–1 2–0 6–2
5  Bắc Macedonia 8 0 0 8 4 51 −47 0 0–4 1–4 0–9 0–2
Nguồn: UEFA

Bảng 2[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Tây Ban Nha 8 8 0 0 39 2 +37 24 Vòng chung kết 2–0 5–0 3–0 13–0
2  Bồ Đào Nha 8 4 1 3 15 11 +4 13 Play-off 1–4 3–2 1–2 6–1
3  Phần Lan 8 4 1 3 17 12 +5 13 1–2 0–0 4–1 1–0
4  Cộng hòa Ireland 8 3 0 5 17 14 +3 9 0–3 0–1 0–2 9–0
5  Montenegro 8 0 0 8 2 51 −49 0 0–7 0–3 1–7 0–5
Nguồn: UEFA

Bảng 3[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Pháp 8 8 0 0 27 0 +27 24 Vòng chung kết 3–0 4–0 1–0 6–0
2  România 8 5 1 2 17 8 +9 16 Play-off 0–1 2–1 4–0 3–0
3  Ukraina 8 4 1 3 14 12 +2 13 0–3 2–2 2–0 2–0
4  Hy Lạp 8 2 0 6 9 19 −10 6 0–3 1–3 1–3 3–2
5  Albania 8 0 0 8 3 31 −28 0 0–6 0–3 0–4 1–4
Nguồn: UEFA

Bảng 4[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Thụy Điển 8 7 0 1 22 3 +19 21 Vòng chung kết 1–0 3–0 2–1 6–0
2  Đan Mạch 8 6 1 1 22 1 +21 19 2–0 6–0 4–0 4–0
3  Ba Lan 8 3 1 4 10 16 −6 10 0–4 0–0 2–0 4–0
4  Slovakia 8 3 0 5 11 13 −2 9 0–3 0–1 2–1 4–0
5  Moldova 8 0 0 8 1 33 −32 0 0–3 0–5 1–3 0–4
Nguồn: UEFA

Bảng 5[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Đức 8 8 0 0 35 0 +35 24 Vòng chung kết 2–0 12–0 2–0 7–0
2  Nga 8 4 2 2 14 9 +5 14 0–4 3–3 5–0 2–0
3  Hungary 8 2 2 4 8 20 −12 8 0–1 0–1 2–0 1–0
4  Croatia 8 2 1 5 8 15 −7 7 0–1 0–3 1–1 3–0
5  Thổ Nhĩ Kỳ 8 1 1 6 3 24 −21 4 0–6 0–0 2–1 1–4
Nguồn: UEFA

Bảng 6[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Thụy Sĩ 8 8 0 0 34 3 +31 24 Vòng chung kết 2–1 5–1 4–0 4–0
2  Ý 8 6 0 2 26 8 +18 18 0–3 3–1 3–1 6–1
3  Cộng hòa Séc 8 3 1 4 13 18 −5 10 0–5 0–3 3–0 4–1
4  Bắc Ireland 8 2 1 5 10 22 −12 7 1–8 0–3 1–1 4–0
5  Gruzia 8 0 0 8 2 34 −32 0 0–3 0–7 0–3 0–3
Nguồn: UEFA

Bảng 7[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Anh 8 7 1 0 32 1 +31 22 Vòng chung kết 1–1 7–0 1–0 5–0
2  Bỉ 8 5 2 1 27 5 +22 17 0–2 1–1 6–0 6–0
3  Serbia 8 3 1 4 10 21 −11 10 0–7 1–3 0–1 3–0
4  Bosna và Hercegovina 8 3 0 5 8 17 −9 9 0–1 0–5 2–4 4–0
5  Estonia 8 0 0 8 0 33 −33 0 0–8 0–5 0–1 0–1
Nguồn: UEFA

Bảng 8[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Na Uy 8 7 1 0 29 2 +27 22 Vòng chung kết 2–2 4–0 10–0 5–0
2  Áo 8 5 2 1 18 4 +14 17 0–1 3–0 6–1 4–0
3  Wales 8 3 2 3 13 11 +2 11 0–2 0–0 4–0 3–0
4  Kazakhstan 8 1 1 6 2 30 −28 4 0–4 0–2 0–4 1–0
5  Israel 8 0 2 6 2 17 −15 2 0–1 0–1 2–2 0–0
Nguồn: UEFA

Xếp hạng đội nhì bảng[sửa | sửa mã nguồn]

Chỉ thành tích trước các đội thứ nhất, ba và tư trong bảng mới được tính để đối chiếu giữa các đội nhì bảng (không tính đội thứ năm).[5]

VT Bg Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1 1  Scotland 6 5 0 1 16 6 +10 15 Vòng chung kết
2 4  Đan Mạch 6 4 1 1 13 1 +12 13
3 6  Ý 6 4 0 2 13 7 +6 12
4 7  Bỉ 6 3 2 1 16 5 +11 11
5 8  Áo 6 3 2 1 13 4 +9 11
6 5  Nga 6 3 1 2 12 9 +3 10
7 3  România 6 3 1 2 11 8 +3 10 Play-off
8 2  Bồ Đào Nha 6 2 1 3 6 10 −4 7
Nguồn: UEFA
Quy tắc xếp hạng: 1) điểm; 2) hiệu số; 3) số bàn thắng; 4) số bàn thắng sân khách; 5) điểm thẻ phạt; 6) hệ số UEFA.

Play-off[sửa | sửa mã nguồn]

Các trận đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Đội thắng lọt vào vòng chung kết.

Đội 1 TTS Đội 2 Lượt đi Lượt về
Bồ Đào Nha  1–1 (a)  România 0–0 1–1 (s.h.p.)

Các đội vượt qua vòng loại[sửa | sửa mã nguồn]

Đội Tư cách Ngày giành vé Giải đấu trước1
 Hà Lan Chủ nhà 4 tháng 12 năm 2014[1] 2 (2009, 2013)
 Iceland Nhất bảng 1 16 tháng 9 năm 2016 2 (2009, 2013)
 Tây Ban Nha Nhất bảng 2 7 tháng 6 năm 2016 2 (1997, 2013)
 Pháp Nhất bảng 3 11 tháng 4 năm 2016 5 (1997, 2001, 2005, 2009, 2013)
 Thụy Điển Nhất bảng 4 15 tháng 9 năm 2016 9 (1984, 1987, 1989, 1995, 1997, 2001, 2005, 2009, 2013)
 Đức Nhất bảng 5 12 tháng 4 năm 2016 9 (19892, 1991, 1993, 1995, 1997, 2001, 2005, 2009, 2013)
 Thụy Sĩ Nhất bảng 6 4 tháng 6 năm 2016 0 (lần đầu)
 Anh Nhất bảng 7 7 tháng 6 năm 2016 7 (1984, 1987, 1995, 2001, 2005, 2009, 2013)
 Na Uy Nhất bảng 8 7 tháng 6 năm 2016 10 (1987, 1989, 1991, 1993, 1995, 1997, 2001, 2005, 2009, 2013)
 Scotland Đội nhì xuất sắc 16 tháng 9 năm 2016 0 (lần đầu)
 Đan Mạch Đội nhì xuất sắc 20 tháng 9 năm 2016 8 (1984, 1991, 1993, 1997, 2001, 2005, 2009, 2013)
 Ý Đội nhì xuất sắc 20 tháng 9 năm 2016 10 (1984, 1987, 1989, 1991, 1993, 1997, 2001, 2005, 2009, 2013)
 Bỉ Đội nhì xuất sắc 16 tháng 9 năm 2016 0 (lần đầu)
 Áo Đội nhì xuất sắc 20 tháng 9 năm 2016 0 (lần đầu)
 Nga Đội nhì xuất sắc 20 tháng 9 năm 2016 4 (1997, 2001, 2009, 2013)
 Bồ Đào Nha Play-off 25 tháng 10 năm 2016 0 (lần đầu)
1 In đậm là đội vô địch năm đó. In nghiêng là chủ nhà năm đó.
2 Với tên gọi Tây Đức

Cầu thủ ghi bàn hàng đầu[sửa | sửa mã nguồn]

Cầu thủ ghi sáu bàn trở lên.[6]

10 bàn
8 bàn
7 bàn
6 bàn

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b “Netherlands to host UEFA Women's EURO 2017”. UEFA.com. 4 tháng 12 năm 2014.
  2. ^ “Record entry for Women's EURO”. UEFA.com. 18 tháng 12 năm 2014.
  3. ^ “Regulations of the UEFA European Women's Championship, 2015–17” (PDF). UEFA.com.
  4. ^ “Xếp hạng Hệ số đội tuyển nữ quốc gia UEFA” (PDF). UEFA.com.
  5. ^ “Austria, Denmark, Italy, Russia clinch finals berths”. UEFA.com. 20 tháng 9 năm 2016.
  6. ^ “Statistics — Qualifying phase — Player statistics — Goals”. UEFA.com. Truy cập 25 tháng 10 năm 2016.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]