Vòng loại giải vô địch bóng đá U-19 châu Á 2018

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
AFC U-19 Championship qualification 2018
Chi tiết giải đấu
Nước chủ nhàKyrgyzstan (Bảng A)
Tajikistan (Bảng B)
Qatar (Bảng C)
Ả Rập Xê Út (Bảng D)
Jordan (Bảng E)
Hàn Quốc (Bảng F)
Campuchia (Bảng G)
Đài Bắc Trung Hoa (Bảng H)
Mông Cổ (Bảng I)
Việt Nam (Bảng J)
Thời gian24 tháng 10 – 8 tháng 11 năm 2017[1]
Số đội43 (từ 1 liên đoàn)
Địa điểm thi đấu11 (tại 11 thành phố chủ nhà)
Thống kê giải đấu
Số trận đấu66
Số bàn thắng234 (3,55 bàn/trận)
Số khán giả113.782 (1.724 khán giả/trận)
Vua phá lướiHàn Quốc Cho Young-wook (6 goals)
2016
2020

Vòng loại giải vô địch bóng đá U-19 châu Á năm 2018 sẽ quyết định các đội tham gia giải vô địch bóng đá U-19 châu Á 2018, một giải đấu bóng đá trẻ của tổ chức Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC) dành cho các cầu thủ nam dưới 19 tuổi của đội tuyển quốc gia các thành viên hiệp hội của họ.

Tổng cộng có 16 đội tham dự vòng chung kết, được tổ chức tại Indonesia.

Bốc thăm[sửa | sửa mã nguồn]

Lễ bốc thăm cho vòng loại được tổ chức vào ngày 21 tháng 4 năm 2017 tại tòa nhà AFC ở Kuala Lumpur, Malaysia.[2] 43 đội được chia thành mười bảng: ba bảng có năm đội và bảy bảng có bốn đội. Để bốc thăm, các đội được chia thành hai khu vực:[3]

  • Khu vực Tây: 22 đội đến từ Đông Á, Trung ÁNam Á, chia thành năm bảng: hai bảng năm đội và ba bảng bốn đội (Bảng A–E).
  • Khu vực Đông: 21 đội đến từ Đông Nam ÁĐông Á, chia thành năm bảng: một bảng có 5 đội và bốn bảng có 4 đội (Bảng F–J).

Các đội được xếp hạt giống trong từng khu vực theo thành tích của họ trong vòng chung kết và vòng loại Giải vô địch bóng đá U-19 châu Á 2016 (xếp hạng tổng thể được hiển thị trong ngoặc đơn; NR là viết tắt của các đội không được xếp hạng).

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 5
Khu vực Tây
  1.  Ả Rập Xê Út (2) (H)
  2.  Iran (3) (H)
  3.  Iraq (5)
  4.  Bahrain (6)
  5.  Uzbekistan (7)
  1.  Tajikistan (8) (H)
  2.  UAE (10)
  3.  Qatar (12) (H)
  4.  Yemen (14)
  5.  Palestine (17)
  1.  Oman (18)
  2.  Bangladesh (20)
  3.  Liban (21)
  4.  Jordan (22) (H)*
  5.  Turkmenistan (23)
  1.  Sri Lanka (24)
  2.  Afghanistan (26) (W)
  3.  Nepal (32)
  4.  Syria (33)
  5.  Ấn Độ (34)
  1.  Kyrgyzstan (35) (H)
  2.  Maldives (38)
Khu vực Đông
  1.  Nhật Bản (1)
  2.  Việt Nam (4)
  3.  Hàn Quốc (9) (H)
  4.  Úc (11) (H)*
  5.  Trung Quốc (13)
  1.  Thái Lan (15)
  2.  CHDCND Triều Tiên (16)
  3.  Myanmar (19)
  4.  Lào (25)
  5.  Malaysia (27)
  1.  Campuchia (NR) (H)
  2.  Indonesia (NR) (Q)
  3.  Mông Cổ (NR) (H)
Ghi chú
  • Đội được in đậm là những đội vượt qua vòng loại.
  • (H): Đội chủ nhà vòng loại (* Jordon thay Iran làm chủ nhà bảng E, Đài Bắc Trung Hoa được chọn làm chủ nhà bảng H sau lễ bốc thăm, bảng còn lại được tổ chức tại địa điểm trung lập, do Úc được chọn làm chủ nhà sau lễ bốc thăm nhưng sau đó đã được thay thế)
  • (Q): Chủ nhà của vòng chung kết, tự động đủ điều kiện bất kể kết quả vòng loại.
  • (W): Rút lui sau lễ bốc thăm.
Không tham dự
Khu vực Tây
Khu vực Đông


Độ tuổi cầu thủ[sửa | sửa mã nguồn]

Cầu thủ sinh ra từ ngày 1 tháng 1 năm 1999 trở đi mới đủ điều kiện tham gia thi đấu tại giải.[5]

Thể thức[sửa | sửa mã nguồn]

Trong mỗi bảng, các đội thi đấu với nhau một trận tại một địa điểm tập trung. Mười đội nhất bảng và năm đội thứ 2 có thành tích tốt nhất đủ điều kiện tham dự vòng chung kết. Nếu đội chủ nhà Indonesia đứng đầu bảng của họ hoặc nằm trong số năm đội thứ 2 có thành tích tốt nhất thì đội xếp thứ 2 có thành tích tốt thứ sáu được quyền tham dự vòng chung kết.

Tiêu chí[sửa | sửa mã nguồn]

Các đội được xếp hạng theo điểm (3 điểm cho một chiến thắng, 1 điểm cho trận hòa, 0 điểm cho trận thua) và nếu bằng điểm, các tiêu chí sau đây sẽ được áp dụng, theo thứ tự được đưa ra, để xác định thứ hạng (Quy định Điều 9.3):

  • Giành nhiều điểm hơn trong các trận đối đầu trực tiếp;
  • Hiệu số bàn thắng cao hơn trong các trận đối đầu trực tiếp;
  • Ghi nhiều bàn thắng hơn trong các trận đối đầu trực tiếp;

Trong trường hợp có trên hai đội bằng điểm, sau khi áp dụng các tiêu chí trên, vẫn có hai đội bằng điểm thi các tiêu chí đó lại áp dụng lần nữa với riêng hai đội. Nếu vẫn chưa quyết định được thì áp dụng các tiêu chí tiếp theo:

  • Hiệu số bàn thắng cao hơn trong các trận vòng bảng;
  • Ghi nhiều bàn thắng hơn trong các trận vòng bảng;
  • Tổ chức sút luân lưu nếu chỉ có hai đội bị ràng buộc và họ gặp nhau ở vòng cuối cùng của bảng;
  • Điểm kỷ luật (thẻ vàng = 1 điểm, thẻ đỏ là kết quả của hai thẻ vàng = 3 điểm, thẻ đỏ trực tiếp = 3 điểm, thẻ vàng theo sau là thẻ đỏ trực tiếp = 4 điểm);
  • Có số trận hoà nhiều hơn.

Vòng bảng[sửa | sửa mã nguồn]

Các trận đấu được diễn ra trong khoảng thời gian từ 24 tháng 10 đến 8 tháng 11 năm 2017.

Lịch trình
Lượt trận Bảng A–B & F Bảng C–E & G–J
Ngày Trận đấu Ngày Trận đấu
Bảng G Bảng C–E & H–J Bảng D–E & G–I Bảng C & J
1 31 tháng 10 năm 2017 3 v 2, 5 v 4 24 tháng 10 năm 2017 4 tháng 11 năm 2017 1 v 4, 2 v 3 3 v 1
2 2 tháng 11 năm 2017 4 v 1, 5 v 3 26 tháng 10 năm 2017 6 tháng 11 năm 2017 4 v 2, 3 v 1 2 v 3
3 4 tháng 11 năm 2017 1 v 5, 2 v 4 28 tháng 10 năm 2017 8 tháng 11 năm 2017 1 v 2, 3 v 4 1 v 2
4 6 tháng 11 năm 2017 2 v 5, 3 v 1
5 8 tháng 11 năm 2017 4 v 3, 1 v 2

Bảng A[sửa | sửa mã nguồn]

  • Tất cả các trận đấu được tổ chức tại Kyrgyzstan.
  • Giờ thi đấu theo tính giờ địa phương là UTC+6.
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  UAE 4 3 0 1 10 3 +7 9 Vòng chung kết
2  Oman 4 2 1 1 10 6 +4 7
3  Bahrain 4 2 1 1 7 3 +4 7
4  Kyrgyzstan (H) 4 2 0 2 5 8 −3 6
5  Nepal 4 0 0 4 0 12 −12 0
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng loại
(H) Chủ nhà
Kyrgyzstan 2–0 Nepal
Chi tiết
Oman 1–5 UAE
Chi tiết

Kyrgyzstan 0–3 Oman
Chi tiết
Nepal   0–4 Bahrain
Chi tiết

Bahrain 1–2 Kyrgyzstan
Chi tiết
UAE 1–0 Nepal
Chi tiết

UAE 4–1 Kyrgyzstan
Chi tiết
Oman 1–1 Bahrain
Chi tiết

Nepal   0–5 Oman
Chi tiết
Bahrain 1–0 UAE
Chi tiết

Bảng B[sửa | sửa mã nguồn]

  • Tất cả các trận đấu được tổ chức tại Tajikistan.
  • Giờ thi đấu theo tính giờ địa phương là UTC+5.
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Tajikistan (H) 4 3 1 0 12 0 +12 10 Vòng chung kết
2  Uzbekistan 4 3 0 1 17 1 +16 9
3  Bangladesh 4 2 1 1 5 1 +4 7
4  Maldives 4 0 1 3 2 14 −12 1
5  Sri Lanka 4 0 1 3 2 22 −20 1
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Qualification tiebreakers
(H) Chủ nhà
Maldives 2–2 Sri Lanka
Chi tiết
Khán giả: 150
Bangladesh 0–0 Tajikistan
Chi tiết
Khán giả: 1,000
Trọng tài: Yaqoob Abdul Baqi (Oman)

Sri Lanka 0–10 Uzbekistan
Chi tiết
Maldives 0–1 Bangladesh
Chi tiết

Uzbekistan 6–0 Maldives
Chi tiết
Tajikistan 6–0 Sri Lanka
Chi tiết

Bangladesh 0–1 Uzbekistan
Chi tiết
Khán giả: 100
Trọng tài: Ammar Mahfoodh (Bahrain)
Tajikistan 5–0 Maldives
Chi tiết

Sri Lanka 0–4 Bangladesh
Chi tiết
Uzbekistan 0–1 Tajikistan
Chi tiết
Khán giả: 3,500
Trọng tài: Ammar Mahfoodh (Bahrain)

Bảng C[sửa | sửa mã nguồn]

  • Tất cả các trận đấu được tổ chức tại Qatar.
  • Giờ thi đấu theo tính giờ địa phương là UTC+3.
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Qatar (H) 2 1 1 0 3 1 +2 4[a] Vòng chung kết
2  Iraq 2 1 1 0 3 1 +2 4[a]
3  Liban 2 0 0 2 0 4 −4 0
4  Afghanistan 0 0 0 0 0 0 0 0 Xin rút lui
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng loại
(H) Chủ nhà
Ghi chú:
  1. ^ a b Xếp hạng bởi loạt sút luân lưu (Qatar: 3 bàn; Iraq: 2 bàn).
Liban 0–2 Iraq
Chi tiết

Qatar 2–0 Liban
  • Ali  45+1'45+3'
Chi tiết
Khán giả: 2,500
Trọng tài: Ahmed Al-Ali (Jordan)

Bảng D[sửa | sửa mã nguồn]

  • Tất cả các trận đấu được tổ chức tại Ả Rập Xê Út.
  • Giờ thi đấu theo tính giờ địa phương là UTC+3.
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Ả Rập Xê Út (H) 3 3 0 0 8 1 +7 9 Vòng chung kết
2  Yemen 3 1 1 1 4 2 +2 4
3  Ấn Độ 3 1 1 1 3 5 −2 4
4  Turkmenistan 3 0 0 3 0 7 −7 0
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng loại
(H) Chủ nhà
Yemen 3–0 Turkmenistan
Chi tiết
Ả Rập Xê Út 5–0 Ấn Độ
Chi tiết

Ấn Độ 0–0 Yemen
Chi tiết
Turkmenistan 0–1 Ả Rập Xê Út
Chi tiết

Turkmenistan 0–3 Ấn Độ
Chi tiết
Ả Rập Xê Út 2–1 Yemen
Chi tiết

Bảng E[sửa | sửa mã nguồn]

  • Tất cả các trận đấu được tổ chức tại Jordan; ban đầu Iran được chọn là nơi tổ chức, nhưng sau đó đã được thay đổi.
  • Giờ thi đấu theo tính giờ địa phương là UTC+2.
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Jordan (H) 3 2 1 0 4 1 +3 7 Vòng chung kết
2  Iran 3 1 2 0 5 1 +4 5
3  Syria 3 1 1 1 5 5 0 4
4  Palestine 3 0 0 3 2 9 −7 0
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng loại
(H) Chủ nhà
Iran 1–1 Syria
Chi tiết
Khán giả: 207
Trọng tài: Suhaizi Shukri (Malaysia)
Palestine 0–2 Jordan
Chi tiết

Syria 3–2 Palestine
Chi tiết
Khán giả: 50
Trọng tài: Mahmood Al-Majarafi (Oman)
Jordan 0–0 Iran
Chi tiết

Iran 4–0 Palestine
Chi tiết
Khán giả: 35
Trọng tài: Mahmood Al-Majarafi (Oman)
Jordan 2–1 Syria
Chi tiết
Khán giả: 1,127
Trọng tài: Timur Faizullin (Kyrgyzstan)

Bảng F[sửa | sửa mã nguồn]

  • Tất cả các trận đấu được tổ chức tại Hàn Quốc.
  • Giờ thi đấu theo tính giờ địa phương là UTC+9.
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Hàn Quốc (H) 4 4 0 0 22 0 +22 12 Vòng chung kết
2  Malaysia 4 3 0 1 8 5 +3 9
3  Indonesia[a] 4 2 0 2 11 8 +3 6
4  Đông Timor 4 0 1 3 3 14 −11 1
5  Brunei 4 0 1 3 2 19 −17 1
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng loại
(H) Chủ nhà
Ghi chú:
  1. ^ Indonesia, với tư cách là chủ nhà của vòng chung kết giải đấu, tự động đủ điều kiện bất kể kết quả vòng loại.
Đông Timor 1–3 Malaysia
Chi tiết
Khán giả: 44
Trọng tài: Zhang Lei (Trung Quốc)
Indonesia 5–0 Brunei
Chi tiết
Khán giả: 212
Trọng tài: Võ Minh Trí (Việt Nam)

Indonesia 5–0 Đông Timor
Chi tiết
Brunei 0–11 Hàn Quốc
Chi tiết
Khán giả: 521
Trọng tài: Mooud Bonyadifard (Iran)

Malaysia 1–0 Brunei
Chi tiết
Khán giả: 764
Hàn Quốc 4–0 Indonesia
Chi tiết
Khán giả: 6,448
Trọng tài: Võ Minh Trí (Việt Nam)

Malaysia 4–1 Indonesia
Chi tiết
Khán giả: 101
Trọng tài: Mooud Bonyadifard (Iran)
Đông Timor 0–4 Hàn Quốc
Chi tiết
Khán giả: 413
Trọng tài: Zhang Lei (Trung Quốc)

Brunei 2–2 Đông Timor
Chi tiết
Hàn Quốc 3–0 Malaysia
Chi tiết
Khán giả: 674
Trọng tài: Mooud Bonyadifard (Iran)

Bảng G[sửa | sửa mã nguồn]

  • Tất cả các trận đấu được tổ chức tại Campuchia.
  • Giờ thi đấu theo tính giờ địa phương là UTC+7.
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Trung Quốc 3 3 0 0 8 0 +8 9 Vòng chung kết
2  Campuchia (H) 3 1 1 1 3 3 0 4
3  Myanmar 3 1 0 2 8 4 +4 3
4  Philippines 3 0 1 2 0 12 −12 1
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng loại
(H) Chủ nhà
Myanmar 6–0 Philippines
Chi tiết
Trung Quốc 1–0 Campuchia
Chi tiết

Philippines 0–6 Trung Quốc
Chi tiết
Campuchia 3–2 Myanmar
Chi tiết

Trung Quốc 1–0 Myanmar
Chi tiết
Philippines 0–0 Campuchia
Chi tiết

Bảng H[sửa | sửa mã nguồn]

  • Tất cả các trận đấu được tổ chức tại Đài Bắc Trung Hoa.
  • Giờ thi đấu theo tính giờ địa phương là UTC+8.
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Việt Nam 3 3 0 0 8 1 +7 9 Vòng chung kết
2  Đài Bắc Trung Hoa (H) 3 2 0 1 5 2 +3 6
3  Ma Cao 3 1 0 2 1 4 −3 3
4  Lào 3 0 0 3 0 7 −7 0
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng loại
(H) Chủ nhà
Việt Nam 2–0 Ma Cao
Chi tiết
Lào 0–2 Đài Bắc Trung Hoa
Chi tiết

Ma Cao 1–0 Lào
Chi tiết
Đài Bắc Trung Hoa 1–2 Việt Nam
Chi tiết

Việt Nam 4–0 Lào
Chi tiết
Đài Bắc Trung Hoa 2–0 Ma Cao
Chi tiết

Bảng I[sửa | sửa mã nguồn]

  • Tất cả các trận đấu được tổ chức tại Mông Cổ.
  • Giờ thi đấu theo tính giờ địa phương là UTC+8.
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Nhật Bản 3 3 0 0 16 1 +15 9 Vòng chung kết
2  Thái Lan 3 2 0 1 9 5 +4 6
3  Mông Cổ (H) 3 1 0 2 6 14 −8 3
4  Singapore 3 0 0 3 3 14 −11 0
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng loại
(H) Chủ nhà
Thái Lan 3–1 Singapore
Chi tiết
Nhật Bản 7–0 Mông Cổ
Chi tiết

Singapore 0–7 Nhật Bản
Chi tiết
Mông Cổ 2–5 Thái Lan
Chi tiết

Nhật Bản 2–1 Thái Lan
Chi tiết
Singapore 2–4 Mông Cổ
Chi tiết

Bảng J[sửa | sửa mã nguồn]

  • Tất cả các trận đấu được tổ chức tại Việt Nam (địa điểm trung lập);[7] đáng ra nó được tổ chức tại Úc,[8] nhưng Bộ trưởng ngoại giao Julie Bishop từ chối nhập cảnh cho đội Triều Tiên vào Úc.[9]
  • Giờ thi đấu theo tính giờ địa phương là UTC+7.
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Úc 2 2 0 0 7 1 +6 6 Vòng chung kết
2  CHDCND Triều Tiên 2 1 0 1 6 5 +1 3
3  Hồng Kông 2 0 0 2 1 8 −7 0
4  Quần đảo Bắc Mariana 0 0 0 0 0 0 0 0 Xin rút lui[10]
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng loại
Hồng Kông 0–3 Úc
Chi tiết
Khán giả: 185
Trọng tài: Takuto Okabe (Nhật Bản)

CHDCND Triều Tiên 5–1 Hồng Kông
Chi tiết
Khán giả: 190
Trọng tài: Sukhbir Singh (Singapore)

Úc 4–1 CHDCND Triều Tiên
Chi tiết
Khán giả: 230
Trọng tài: Saoud Al-Athbah (Qatar)

Bảng xếp hạng các đội xếp thứ 2[sửa | sửa mã nguồn]

Do các bảng có số lượng đội khác nhau và việc rút Afghanistan và Quần đảo Bắc Mariana khỏi bảng C và J.

Để đảm bảo sự công bằng khi so sánh các đội nhì của tất cả các bảng, chỉ tính kết quả các trận đấu giữa đội xếp thứ 2 với đội xếp thứ 1 và đội xếp thứ 3.

VT Bg Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1 C  Iraq 2 1 1 0 3 1 +2 4 Vòng chung kết
2 I  Thái Lan 2 1 0 1 6 4 +2 3
3 J  CHDCND Triều Tiên 2 1 0 1 6 5 +1 3
4 H  Đài Bắc Trung Hoa 2 1 0 1 3 2 +1 3
5 F  Malaysia 2 1 0 1 4 4 0 3
6 G  Campuchia 2 1 0 1 3 3 0 3
7 B  Uzbekistan 2 1 0 1 1 1 0 3
8 E  Iran 2 0 2 0 1 1 0 2
9 D  Yemen 2 0 1 1 1 2 −1 1
10 A  Oman 2 0 1 1 2 6 −4 1
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: 1) điểm; 2) hiệu số bàn thắng; 3) số bàn thắng ghi được; 4) điểm kỷ luật; 5) bốc thăm.

Các đội vượt qua vòng loại[sửa | sửa mã nguồn]

16 đội sau đây đủ điều kiện tham dự vòng chung kết.

Đội Tư cách Ngày vượt qua Những lần tham dự giải trước đó 1
 Indonesia Chủ nhà 25 tháng 7 năm 2017 16 (1960, 1961, 1962, 1967, 1969, 1970, 1971, 1972, 1975, 1976, 1978, 1986, 1990, 1994, 2004, 2014)
 UAE Nhất bảng A 6 tháng 11 năm 2017 13 (1982, 1985, 1988, 1992, 1996, 2000, 2002, 2006, 2008, 2010, 2012, 2014, 2016)
 Tajikistan Nhất bảng B 8 tháng 11 năm 2017 3 (2006, 2008, 2016)
 Qatar Nhất bảng C 8 tháng 11 năm 2017 13 (1980, 1986, 1988, 1990, 1992, 1994, 1996, 1998, 2002, 2004, 2012, 2014, 2016)
 Ả Rập Xê Út Nhất bảng D 8 tháng 11 năm 2017 13 (1973, 1977, 1978, 1985, 1986, 1992, 1998, 2002, 2006, 2008, 2010, 2012, 2016)
 Jordan Nhất bảng E 8 tháng 11 năm 2017 6 (1977, 1978, 2006, 2008, 2010, 2012)
 Hàn Quốc Nhất bảng F 8 tháng 11 năm 2017 37 (1959, 1960, 1961, 1962, 1963, 1964, 1965, 1966, 1967, 1968, 1969, 1970, 1971, 1972, 1973, 1974, 1976, 1977, 1978, 1980, 1982, 1986, 1988, 1990, 1992, 1994, 1996, 1998, 2000, 2002, 2004, 2006, 2008, 2010, 2012, 2014, 2016)
 Trung Quốc Nhất bảng G 28 tháng 10 năm 2017 17 (1975, 1976, 1978, 1982, 1985, 1988, 1996, 1998, 2000, 2002, 2004, 2006, 2008, 2010, 2012, 2014, 2016)
 Việt Nam Nhất bảng H 6 tháng 11 năm 2017 18 (1961, 1962, 1963, 1964, 1965, 1967, 1968, 1969, 1970, 1971, 1974, 2002, 2004, 2006, 2010, 2012, 2014, 2016) 2
 Nhật Bản Nhất bảng I 8 tháng 11 năm 2017 36 (1959, 1960, 1961, 1962, 1963, 1964, 1965, 1966, 1967, 1968, 1969, 1970, 1971, 1972, 1973, 1974, 1975, 1976, 1977, 1978, 1980, 1988, 1990, 1992, 1994, 1996, 1998, 2000, 2002, 2004, 2006, 2008, 2010, 2012, 2014, 2016)
 Úc Nhất bảng J 8 tháng 11 năm 2017 6 (2006, 2008, 2010, 2012, 2014, 2016)
 Iraq Đội nhì bảng có thành tích tốt nhất 8 tháng 11 năm 2017 16 (1975, 1976, 1977, 1978, 1982, 1988, 1994, 1998, 2000, 2004, 2006, 2008, 2010, 2012, 2014, 2016)
 Thái Lan Đội nhì bảng có thành tích tốt thứ 2 8 tháng 11 năm 2017 32 (1959, 1960, 1961, 1962, 1963, 1964, 1965, 1966, 1967, 1968, 1969, 1970, 1971, 1972, 1973, 1974, 1976, 1980, 1985, 1992, 1994, 1996, 1998, 2000, 2002, 2004, 2006, 2008, 2010, 2012, 2014, 2016)
 CHDCND Triều Tiên Đội nhì bảng có thành tích tốt thứ 3 8 tháng 11 năm 2017 12 (1975, 1976, 1978, 1986, 1988, 1990, 2006, 2008, 2010, 2012, 2014, 2016)
 Đài Bắc Trung Hoa Đội nhì bảng có thành tích tốt thứ 4 8 tháng 11 năm 2017 9 (1961, 1966, 1967, 1968, 1969, 1970, 1971, 1972, 1974)
 Malaysia Đội nhì bảng có thành tích tốt thứ 5 8 tháng 11 năm 2017 22 (1959, 1960, 1961, 1962, 1963, 1964, 1965, 1966, 1967, 1968, 1969, 1970, 1971, 1972, 1973, 1974, 1975, 1976, 1977, 1978, 2004, 2006)
1 In đậm chỉ ra nhà vô địch cho năm đó. In nghiêng chỉ ra chủ nhà cho năm đó.
2 Tính cả những lần tham dự của Việt Nam Cộng hòa.

Các cầu thủ ghi bàn[sửa | sửa mã nguồn]

6 bàn
5 bàn
4 bàn
3 bàn
2 bàn
1 bàn
Bàn phản lưới

Nguồn: the-afc.com Lưu trữ 2018-03-27 tại Wayback Machine

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “AFC Competitions Calendar 2017” (PDF). AFC. ngày 12 tháng 4 năm 2016.
  2. ^ “AFC U-19 Championship 2018 qualifying draw concluded”. AFC. ngày 21 tháng 4 năm 2017.
  3. ^ “ДУШАНБЕ СТАЛ ХОЗЯИНОМ ОТБОРОЧНЫХ ТУРНИРОВ ЧЕМПИОНАТОВ АЗИИ-2018” (bằng tiếng Nga). Football Federation of Tajikistan. ngày 26 tháng 2 năm 2017.
  4. ^ “FIFA Congress drives football forward, first female secretary general appointed”. FIFA. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 11 năm 2017. Truy cập ngày 13 tháng 5 năm 2016.
  5. ^ “Regulations AFC U-19 Championship 2018”. AFC.
  6. ^ “Qatar reach AFC U 19 championship”. Qatar Football Association. ngày 8 tháng 11 năm 2017.
  7. ^ “AFC U-19 Championship 2018 Qualifiers: Group J to be played in Hanoi”. AFC. ngày 13 tháng 10 năm 2017.
  8. ^ “Shepparton to host qualifiers for AFC U-19 Championship”. Football Federation Australia. ngày 30 tháng 8 năm 2017. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 9 năm 2017. Truy cập ngày 4 tháng 4 năm 2020.
  9. ^ Willoughby, James (ngày 9 tháng 10 năm 2017). “Visa ban on North Korean football team forces major tournament offshore”. The New Daily.
  10. ^ “Northern Mariana Islands withdraw from AFC U-19 Championship 2018 Qualifiers”. AFC. ngày 16 tháng 10 năm 2017.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]