Vòng loại giải vô địch bóng đá châu Âu 2004

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Vòng loại Giải vô địch bóng đá châu Âu 2004
Chi tiết giải đấu
Thời gian7 tháng 9 năm 200219 tháng 11 năm 2003
Số đội50
Thống kê giải đấu
Số trận đấu211
Số bàn thắng566 (2,68 bàn/trận)
Vua phá lướiSlovenia Ermin Šiljak (9 bàn thắng)
2000
2008

Vòng loại Giải vô địch bóng đá châu Âu (UEFA Euro) 2004 được tổ chức từ ngày 7 tháng 9 năm 200219 tháng 11 năm 2003.

50 đội bóng được chia vào 10 bảng (mỗi bảng có 5 đội). Các đội trong bảng thi đấu hai lượt trận sân nhà và sân khách với nhau. Đội nhất bảng sẽ giành quyền tham dự UEFA Euro 2004, các đội nhì bảng sẽ được chia cặp đá play-off hai lượt trận sân nhà và sân khách để chọn ra đội thắng cuộc tham dự UEFA Euro 2004.[1]

Bồ Đào Nha được tự động tham dự UEFA Euro 2004 do là nước chủ nhà của giải đấu.

Các đội vượt qua vòng loại[sửa | sửa mã nguồn]

  Vượt qua vòng loại
  Không vượt qua vòng loại
  Không tham dự vòng loại
  Không phải là thành viên của UEFA
Đội Tư cách vượt qua vòng loại Ngày vượt qua vòng loại Số lần tham dự UEFA Euro trước đây[A]
 Bồ Đào Nha Chủ nhà 12 tháng 10 năm 1999 3 (1984, 1996, 2000)
 Pháp Nhất bảng 1 10 tháng 9 năm 2003 5 (1960, 1984, 1992, 1996, 2000)
 Cộng hòa Séc[B] Nhất bảng 3 5 (1960, 1976, 1980, 1996, 2000)
 Thụy Điển Nhất bảng 4 2 (1992, 2000)
 Bulgaria Nhất bảng 8 1 (1996)
 Đan Mạch Nhất bảng 2 11 tháng 10 năm 2003 6 (1964, 1984, 1988, 1992, 1996, 2000)
 Đức[C] Nhất bảng 5 8 (1972, 1976, 1980, 1984, 1988, 1992, 1996, 2000)
 Hy Lạp Nhất bảng 6 1 (1980)
 Anh Nhất bảng 7 6 (1968, 1980, 1988, 1992, 1996, 2000)
 Ý Nhất bảng 9 5 (1968, 1980, 1988, 1996, 2000)
 Thụy Sĩ Nhất bảng 10 1 (1996)
 Croatia Thắng play-off 19 tháng 11 năm 2003 1 (1996)
 Latvia 0 (lần đầu)
 Hà Lan 6 (1976, 1980, 1988, 1992, 1996, 2000)
 Tây Ban Nha 6 (1964, 1980, 1984, 1988, 1996, 2000)
 Nga[D] 7 (1960, 1964, 1968, 1972, 1988, 1992, 1996)
  1. ^ In đậm chỉ năm đội đó vô địch. In nghiêng chỉ năm đội đó là nước chủ nhà.
  2. ^ Từ năm 1960 đến năm 1980, đội tuyển Cộng hòa Séc tham dự với tên gọi Czechoslovakia.
  3. ^ Từ năm 1972 đến năm 1988, đội tuyển Đức tham dự với tên gọi Tây Đức.
  4. ^ Từ năm 1960 đến năm 1988, đội tuyển Nga tham dự với tên gọi Liên Xô và năm 1992 tham dự với tên gọi CIS.

Tính điểm[sửa | sửa mã nguồn]

Nếu có từ 2 đội trở lên bằng điểm khi hoàn thành các trận đấu vòng bảng, các tiêu chí sau sẽ được áp dụng để xác định thứ hạng:

  1. Số điểm đạt được cao hơn trong các trận đấu vòng bảng giữa các đội được đề cập.
  2. Hiệu số bàn thắng bại vượt trội so với các trận đấu vòng bảng giữa các đội được đề cập.
  3. Số bàn thắng ghi được cao hơn trong các trận đấu vòng bảng giữa các đội được đề cập.
  4. Số bàn thắng được ghi trên sân khách cao hơn trong các trận đấu vòng bảng giữa các đội được đề cập.
  5. Nếu vẫn có từ hai đội trở lên đồng hạng, tiêu chí 1 đến tiêu chí 4 sẽ được xét lại. Nếu vẫn đồng hạng thì áp dụng tiêu chí 6 và tiêu chí 7.
  6. Kết quả tất cả trận đấu vòng bảng: (1) Hiệu số bàn thắng bại cao hơn; (2) Số bàn thắng ghi được nhiều hơn; (3) Số bàn thắng ghi được trên sân khách cao hơn; (4) Điểm fair-play
  7. Bốc thăm.

Hạt giống[sửa | sửa mã nguồn]

Lễ bốc thăm diễn ra vào ngày 25 tháng 1 năm 2002 tại Santa Maria da Feira, Bồ Đào Nha[2][3]. 50 đội được chia thành 5 nhóm bốc thăm dựa trên Hệ số UEFA (tính điểm dựa trên vòng loại UEFA Euro 2000vòng loại World Cup 2002. Tuy nhiên, danh sách các đội hạt giống có một số thay đổi[2][3]:

  • Pháp (hạng 11) được xếp hạt giống số 1 với tư cách là đương kim vô địch (người giữ danh hiệu). Do đó, tất cả các đội xếp trên họ từ 1 đến 10 sẽ bị tụt xuống một vị trí hạt giống thấp hơn thứ hạng của họ.
  • Bồ Đào Nha (hạng 4) không được xếp hạt giống do tự động vượt qua vòng loại với tư cách là nước chủ nhà. Do đó, tất cả các đội xếp dưới họ đều được xếp lên một vị trí hạt giống cao hơn vị trí xếp hạng của họ..

10 bảng đấu được thành lập bằng cách bốc thăm một đội từ mỗi nhóm hạt giống (trong tổng số 5 nhóm)[2][3].

Nhóm A
Đội Coeff[4] Seed[2]
 Pháp (đương kim vô địch) 2,10 1
 Thụy Điển 2,67 2
 Tây Ban Nha 2,56 3
 Cộng hòa Séc 2,50 4
 Đức 2,25 5
 Cộng hòa Ireland 2,22 6
 România 2,22 7
 Ý 2,19 8
 Bỉ 2,12 9
 Thổ Nhĩ Kỳ 2,11 10
Nhóm B
Đội Coeff[4] Seed[2]
 Nga 2,10 11
 Croatia 2,06 12
 Nam Tư 2,00 13
 Hà Lan 2,00 14
 Đan Mạch 2,00 15
 Ba Lan 1,89 16
 Anh 1,88 17
 Ukraina 1,85 18
 Slovenia 1,85 19
 Scotland 1,83 20
Nhóm C
Đội Coeff[4] Seed[2]
 Na Uy 1,75 21
 Áo 1,75 22
 Slovakia 1,70 23
 Israel 1,56 24
 Thụy Sĩ 1,55 25
 Iceland 1,40 26
 Bulgaria 1,39 27
 Phần Lan 1,37 28
 Hy Lạp 1,22 29
 Hungary 1,11 30
Nhóm D
Đội Coeff[4] Seed[2]
 Síp 1,11 31
 Bosna và Hercegovina 1,05 32
 Belarus 1,00 33
 Wales 1,00 34
 Estonia 0,95 35
 Latvia 0,94 36
 Bắc Ireland 0,89 37
 Macedonia 0,83 38
 Gruzia 0,83 39
 Litva 0,72 40
Nhóm E
Đội Coeff[4] Seed[2]
 Armenia 0,65 41
 Albania 0,55 42
Bản mẫu:Country data MLD 0,55 43
 Quần đảo Faroe 0,50 44
 Azerbaijan 0,45 45
 Liechtenstein 0,22 46
 Malta 0,05 47
 San Marino 0,05 48
 Luxembourg 0,00 49
 Andorra 0,00 50

Chú thích: Hệ số UEFA đã tự động được tính đến khi tính toán xếp hạng, rằng một số đội chỉ thi đấu một trong hai giải đấu vòng loại trước đó. Vì BỉHà Lan tự động đủ điều kiện tham dự UEFA Euro 2000 với tư cách là đồng chủ nhà nên hệ số này chỉ tính đến thành tích tại vòng loại FIFA World Cup 2002 của họ. Pháp cũng đã tự động vượt qua vòng loại FIFA World Cup 2002 với tư cách là nhà vô địch FIFA World Cup 1998, nghĩa là hệ số chỉ sử dụng kết quả tại vòng loại UEFA Euro 2000 của Pháp.

Bảng tóm tắt[sửa | sửa mã nguồn]

  Đội giành quyền tham dự UEFA Euro 2004
  Đội giành quyền tham dự vòng play-off
  Các đội không vượt qua vòng loại
Group 1 Group 2 Group 3 Group 4 Group 5 Group 6 Group 7 Group 8 Group 9 Group 10

Pháp

Đan Mạch

Cộng hòa Séc

Thụy Điển

Đức

Hy Lạp

Anh

Bulgaria

Ý

Thụy Sĩ

Slovenia

Na Uy

Hà Lan

Latvia

Scotland

Tây Ban Nha

Thổ Nhĩ Kỳ

Croatia

Wales

Nga

Israel


Síp
Malta


România


Bosna và Hercegovina
Luxembourg


Áo


Moldova
Belarus


Ba Lan


Hungary
San Marino


Iceland


Litva
Quần đảo Faroe


Ukraina


Armenia
Bắc Ireland


Slovakia


Macedonia
Liechtenstein


Bỉ


Estonia
Andorra


Serbia và Montenegro


Phần Lan
Azerbaijan


Cộng hòa Ireland


Albania
Gruzia

Các bảng đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Bảng 1[sửa | sửa mã nguồn]

Bảng 2[sửa | sửa mã nguồn]

Bảng 3[sửa | sửa mã nguồn]

Bảng 4[sửa | sửa mã nguồn]

Bảng 5[sửa | sửa mã nguồn]

Bảng 6[sửa | sửa mã nguồn]

Bảng 7[sửa | sửa mã nguồn]

Bảng 8[sửa | sửa mã nguồn]

Bảng 9[sửa | sửa mã nguồn]

Bảng 10[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng play-off[sửa | sửa mã nguồn]

Đội 1 TTS Đội 2 Lượt đi Lượt về
Latvia  3–2  Thổ Nhĩ Kỳ 1–0 2–2
Scotland  1–6  Hà Lan 1–0 0–6
Croatia  2–1  Slovenia 1–1 1–0
Nga  1–0  Wales 0–0 1–0
Tây Ban Nha  5–1  Na Uy 2–1 3–0

Danh sách ghi bàn[sửa | sửa mã nguồn]

Ghi chú[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Burkert, Sturmius; Sivritepe, Erdinç (7 tháng 7 năm 2004). “European Championship 2004”. RSSSF.com. Rec.Sport.Soccer Statistics Foundation. Truy cập 5 Tháng Ba năm 2018.
  2. ^ a b c d e f g h “European Championship 2004 Preliminary Competition (background notes)”. englandfootballonline.com. Lưu trữ bản gốc 22 Tháng mười một năm 2021. Truy cập 18 Tháng tư năm 2014.
  3. ^ a b c “Green light for EURO 2004 draw procedure”. UEFA.com. Union of European Football Associations. 23 tháng 1 năm 2002. Bản gốc lưu trữ 25 Tháng mười hai năm 2019. Truy cập 29 tháng Mười năm 2019.
  4. ^ a b c d e “UEFA European National Team Ranking Table 2001”. England Football Online. 21 tháng 12 năm 2001. Lưu trữ bản gốc 22 Tháng mười một năm 2021. Truy cập 8 Tháng sáu năm 2022.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]