Vương quốc Đức
Vương quốc Đức (tiếng Latin: Regnum Teutonicum) là một cựu vương quốc châu Âu, đã phát triển lãnh thổ của mình vượt ra khỏi nửa phía đông của Đế chế Carolingian cũ.
Lịch sử
[sửa | sửa mã nguồn]Một phần của loạt bài về |
Lịch sử Đức |
---|
Buổi đầu lịch sử |
Người German |
Giai đoạn Di cư |
Đế quốc Frank |
Đức trung cổ |
Đông Frank |
Vương quốc Đức |
Đế quốc La Mã Thần thánh |
Định cư ở phía đông |
Chủ nghĩa địa phương |
Xây dựng một nhà nước |
Liên bang Rhein |
Bang liên Đức & Zollverein |
Cách mạng Đức (1848–1849) |
Liên bang Bắc Đức |
Thống nhất nước Đức |
Đế quốc Đức |
Đế quốc Đức |
Thế chiến I |
Cộng hòa Weimar Saar, Danzig, Memelland, Áo thuộc Đức, Sudeten |
Đức Quốc xã |
Thế chiến II |
Chia cắt Đức (1949-1990) |
Chiếm đóng + Các lãnh thổ phía đông cũ của Đức |
Trục xuất người Đức |
Tây Đức & Đông Đức |
Tái thống nhất nước Đức |
Hiện nay |
Cộng hoà Liên bang Đức |
Các chủ đề |
Lịch sử quân sự Đức |
Thay đổi lãnh thổ Đức |
Biểu thời gian lịch sử Đức |
Lịch sử ngôn ngữ Đức |
Cổng thông tin Đức |
Cũng như nước Anh và Pháp thời Trung cổ, vương quốc này đã khởi đầu như là "một khối liên minh, một tập hợp của một số dân tộc và vương quốc đã từng độc lập và riêng biệt" ("a conglomerate, an assemblage of a number of once separate and independent... gentes [peoples] and regna [kingdoms]"[1]). Đông Frank (Ostfrankenreich) được thành lập bởi Hiệp ước Verdun vào năm 843, và được cai trị bởi Triều đại Karolinger cho đến 911, sau đó vương quyền được lựa chọn. Các đại cử tri đầu tiên là những người cai trị các công quốc gốc, những người thường chọn một trong những người của mình. Sau năm 962, khi Otto I lên ngôi hoàng đế, vương quốc Đức hình thành phần lớn của đế quốc La Mã Thần thánh, mà còn bao gồm vương quốc Ý (Regnum Italicum) (sau 951), Bohemia (sau 1004) và Bourgogne (sau 1032).
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ Gillingham (1991), tr. 124, who also calls it "a single, indivisible political unit throughout the middle ages." He uses "medieval Germany" to mean the tenth to fifteenth centuries for the purposes of his paper. Robinson, "Pope Gregory", tr. 729