Giải bóng đá Vô địch Quốc gia chuyên nghiệp 2000–01

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ V-League 2000-2001)
Giải bóng đá Vô địch Quốc gia Chuyên nghiệp 2000–01
Strata V-League 2000–01
Chi tiết giải đấu
Quốc giaViệt Nam
Thời gian3 tháng 12 năm 2000- 27 tháng 5 năm 2001
Số đội10
Vị trí chung cuộc
Vô địchSông Lam Nghệ An
Á quânNam Định
Hạng baThể Công
Xuống hạngĐồng Tháp, Khánh Hòa
Thống kê giải đấu
Số trận đấu90
Số bàn thắng230 (2,56 bàn mỗi trận)
Số thẻ vàng370 (4,11 thẻ mỗi trận)
Số thẻ đỏ11 (0,12 thẻ mỗi trận)
Vua phá lướiViệt Nam Đặng Đạo
(Khánh Hòa) – 11 bàn
Cầu thủ
xuất sắc nhất
Việt Nam Nguyễn Hồng Sơn
1999-00
2001-02

Giải bóng đá Vô địch Quốc gia Chuyên nghiệp 2000–01, tên gọi chính thức là Giải bóng đá Vô địch Quốc gia Chuyên nghiệp Strata 2000–01 hay Strata V-League 2000–01 vì lý do tài trợ, là mùa giải thứ 18 của Giải bóng đá Vô địch Quốc gia và là mùa giải đầu tiên bóng đá Việt Nam chuyển sang cơ chế chuyên nghiệp.[1] Giải khởi tranh vào ngày 3 tháng 12 năm 2000 và kết thúc vào ngày 27 tháng 5 năm 2001 với 10 đội bóng tham dự. Các đội thi đấu vòng tròn 2 lượt theo thể thức sân nhà - sân khách để xác định thứ hạng; hai đội xếp cuối bảng xuống thi đấu ở giải Hạng Nhất mùa sau.

Mùa giải lần này có một số thay đổi quan trọng, trong đó có việc các đội được phép sử dụng cầu thủ nước ngoài để thi đấu trong giải.

Sông Lam Nghệ An đã giành được chức vô địch nhờ chiến thắng trước Công an Thành phố Hồ Chí Minh trong khi đối thủ cạnh tranh trực tiếp, Nam Định bị Cảng Sài Gòn đánh bại ở lượt trận cuối.[2]

Thay đổi trước mùa giải[sửa | sửa mã nguồn]

Thay đổi đội bóng[sửa | sửa mã nguồn]

Giải thường[sửa | sửa mã nguồn]

Đội vô địch mùa giải này sẽ nhận được giải thưởng tiền mặt trị giá 1 tỷ đồng. Đội á quân nhận được 500 triệu đồng và đội hạng ba nhận được 250 triệu đồng.[3]

Các đội bóng[sửa | sửa mã nguồn]

Sân vận động[sửa | sửa mã nguồn]

Đội bóng Địa điểm Sân vận động Sức chứa
Cảng Sài Gòn Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh Thống Nhất 25.000
Công an Hà Nội Đống Đa, Hà Nội Hà Nội 25.000
Công an Hải Phòng Quận Ngô Quyền, Hải Phòng Lạch Tray 20.000
Công an Thành phố Hồ Chí Minh Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh Thống Nhất 25.000
Đồng Tháp Thị xã Cao Lãnh, Đồng Tháp Cao Lãnh 20.000
Khánh Hòa Nha Trang, Khánh Hòa Nha Trang 15.000
Nam Định Thành phố Nam Định, Nam Định Chùa Cuối 15.000
Sông Lam Nghệ An Vinh, Nghệ An Vinh 20.000
Thể Công Đống Đa, Hà Nội Hàng Đẫy 25.000
Thừa Thiên Huế Thành phố Huế, Thừa Thiên Huế Tự Do 20.000

Nhân sự, nhà tài trợ và áo đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Đội bóng Huấn luyện viên Đội trưởng Nhà sản xuất áo đấu Nhà tài trợ chính (trên áo đấu)
Cảng Sài Gòn Việt Nam Phạm Huỳnh Tam Lang Việt Nam Võ Hoàng Bửu Đức Adidas (toàn giải đấu)[4] Việt Nam Highlands Coffee
Singapore Tiger Beer
Hàn Quốc Samsung (SyncMaster)
Công an Hà Nội Việt Nam Nguyễn Văn Nhã Việt Nam Vũ Minh Hiếu
Công an Hải Phòng Việt Nam Mai Trần Hải Việt Nam Đặng Văn Dũng
Công an Thành phố Hồ Chí Minh Việt Nam Lê Quang Ninh Việt Nam Lê Huỳnh Đức
Đồng Tháp Việt Nam Nguyễn Trung Hậu Việt Nam Trần Công Minh
Khánh Hòa Việt Nam Dương Quang Hổ Việt Nam Nguyễn Hữu Đang
Nam Định Việt Nam Ninh Văn Bảo Việt Nam Nguyễn Văn Sỹ
Sông Lam Nghệ An Việt Nam Nguyễn Thành Vinh Việt Nam Văn Sỹ Thủy
Thể Công Việt Nam Quản Trọng Hùng Việt Nam Nguyễn Hồng Sơn
Thừa Thiên Huế Việt Nam Nguyễn Ðình Thọ Việt Nam Trần Quang Sang

Thay đổi huấn luyện viên[sửa | sửa mã nguồn]

Đội bóng Huấn luyện viên đi Hình thức Ngày rời đi Vị trí xếp hạng Huấn luyện viên đến Ngày đến
Công an Thành phố Hồ Chí Minh Việt Nam Lê Quang Ninh Sang chức HLV phó[5] Tháng 1, 2001 Việt Nam Nguyễn Văn Vinh Tháng 1, 2001[6]
Khánh Hòa Việt Nam Dương Quang Hổ Từ chức[7] 4 tháng 1, 2001 Thứ 10 Áo Alfred Riedl 1 tháng 2, 2001
Thừa Thiên Huế Việt Nam Nguyễn Ðình Thọ Từ chức 15 tháng 1, 2001 Thứ 9 Việt Nam Đoàn Phùng 15 tháng 1, 2001[8]
Công an Hải Phòng Việt Nam Mai Trần Hải Chuyển công tác Tháng 2, 2001 Việt Nam Trần Bình Sự Tháng 2, 2001[9]
Đồng Tháp Việt Nam Nguyễn Trung Hậu Từ chức 16 tháng 3, 2001[10] Việt Nam Đoàn Minh Xương 16 tháng 3, 2001[10]
Công an Thành phố Hồ Chí Minh Việt Nam Nguyễn Văn Vinh Chuyển công tác 9 tháng 4, 2001[11] Việt Nam Nguyễn Đạt Hùng 9 tháng 4, 2001[11]
Khánh Hòa Áo Alfred Riedl Từ chức 17 tháng 4, 2001[12] Việt Nam Nguyễn Hồng Quang 18 tháng 4, 2001[13]

Cầu thủ nước ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Thể Công và Công an Hà Nội là 2 đội bóng không sử dụng cầu thủ nước ngoài cho mùa giải này. In đậm cho biết tên cầu thủ được đăng ký chuyển nhượng giữa mùa.

Đội bóng Cầu thủ 1 Cầu thủ 2 Cầu thủ 3 Cầu thủ 4 Cầu thủ 5
Cảng Sài Gòn Bờ Biển Ngà Cisse Yousouf Bờ Biển Ngà Musa Aliu Nigeria Amadi Wenenda
Công an Hải Phòng Liberia Vafin K Dolley Uganda Ronald Martins Brasil Wesley Gomes Ferreira Brasil Leandro Fernache Rios Ghana Abdula Mustafa Gibail
Công an Thành phố Hồ Chí Minh Pháp David Serene Pháp Frederic Rault Trung Quốc He Zhi Qiang Trung Quốc Yu Xiang Trung Quốc Zhao Shuang
Đồng Tháp Brasil Anderson Doreis Brasil Gilberto Costa Liberia Sam Dee Uganda Kyobe Livingstone
Khánh Hòa Hàn Quốc Jung Min Hwang Hàn Quốc Nam Chul Choi Hàn Quốc Sul Ik Chan
Nam Định Nga Serguei Litvinov Belarus Serguei Tchursine Nga Leonid Panteleimonov
Sông Lam Nghệ An Uganda Enock Kyembe Uganda Iddi Batambuze Ghana Seidu Saleman Arnas
Thừa Thiên Huế Brasil Douglas Santos Cameroon Babou Noibi Cameroon Serge Okala

Bảng xếp hạng[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
hoặc xuống hạng
1 Sông Lam Nghệ An (C) 18 11 3 4 30 15 +15 36 Cúp C1 châu Á 2001–02
2 Nam Định 18 11 1 6 22 17 +5 34
3 Thể Công 18 8 5 5 19 16 +3 29
4 Cảng Sài Gòn 18 7 6 5 29 21 +8 27
5 Công an Thành phố Hồ Chí Minh 18 8 2 8 26 23 +3 26 Cúp C2 châu Á 2001–02
6 Công an Hải Phòng 18 8 1 9 28 30 −2 25
7 Công an Hà Nội 18 6 6 6 22 19 +3 23[a]
8 Thừa Thiên Huế 18 6 5 7 16 21 −5 23
9 Đồng Tháp (R) 18 4 7 7 23 32 −9 19 Xuống hạng Nhất Quốc gia 2001–02
10 Khánh Hòa (R) 18 1 4 13 15 36 −21 7
Nguồn: Vietnam Premiership 2000/2001: Tables
Quy tắc xếp hạng: 1) Điểm; 2) Kết quả đối đầu; 3) Hiệu số bàn thắng; 4) Tổng số bàn thắng; 5) Tổng số bàn thắng sân khách; 6) Play-off (nếu tranh huy chương hoặc xuống hạng); 7) Bốc thăm.[15]
(C) Vô địch; (R) Xuống hạng
Ghi chú:
  1. ^ Công an Hà Nội bị trừ 1 điểm do có biểu hiện thi đấu tiêu cực trong trận gặp Thừa Thiên Huế ngày 22 tháng 3.[14]

Lịch thi đấu và kết quả[sửa | sửa mã nguồn]

Lịch thi đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng 1[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng 2[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng 3[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng 4[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng 5[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng 6[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng 7[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng 8[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng 9[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng 10[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng 11[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng 12[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng 13[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng 14[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng 15[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng 16[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng 17[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng 18[sửa | sửa mã nguồn]

Tóm tắt kết quả[sửa | sửa mã nguồn]

Tiến trình mùa giải[sửa | sửa mã nguồn]

Đội ╲ Vòng123456789101112131415161718
Cảng Sài GònBHHTTHHBTTHHBBTTBT
Công an Hải PhòngBTTBHTBBTBBBTTBTBT
Công an Hà NộiTHHTHTBBHTBHBBBHTT
Công an Thành phố Hồ Chí MinhTHBTBTBBBBTTTTHTBB
Đồng ThápBTHBHBHHHBHTTBHBTB
Khánh HòaBBBBBHBHHHTBBBBBBB
Nam ĐịnhTBTBTBTTBTTTTHTBTB
Sông Lam Nghệ AnTBHTTTTTTBHTBTBHTT
Thể CôngTTHHHBTTHHBBBTTBTT
Thừa Thiên HuếBHHHBBTTBTHBTHTTBB
H = Hòa; B = Thua; T = Thắng

Vị trí các đội qua các vòng đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Đội ╲ Vòng123456789101112131415161718
Cảng Sài Gòn95444345454
Công an Hải Phòng36666777776
Công an Hà Nội422555668887
Công an Thành phố Hồ Chí Minh773787534345
Đồng Tháp68999999999
Khánh Hòa1010101010101010101010
Nam Định23322211112
Sông Lam Nghệ An51111111122221
Thể Công114233453633
Thừa Thiên Huế89878886568
Vô địch, tham dự Cúp C1 châu Á 2001–02
Á quân
Hạng ba
Xuống hạng đến giải Hạng Nhất 2001–02


Thống kê mùa giải[sửa | sửa mã nguồn]

Theo câu lạc bộ[sửa | sửa mã nguồn]

Xếp hạng Câu lạc bộ Số lượng
CLB thắng nhiều nhất Sông Lam Nghệ An, Nam Định 11 trận
CLB thắng ít nhất Khánh Hòa 1 trận
CLB hoà nhiều nhất Đồng Tháp 7 trận
CLB hoà ít nhất Nam Định, Công an Hải Phòng 1 trận
CLB thua nhiều nhất Khánh Hòa 13 trận
CLB thua ít nhất Sông Lam Nghệ An 4 trận
Chuỗi thắng dài nhất Sông Lam Nghệ An 6 trận
Chuỗi bất bại dài nhất Sông Lam Nghệ An 7 trận
Chuỗi không thắng dài nhất Khánh Hòa 10 trận
Chuỗi thua dài nhất Khánh Hòa 7 trận
CLB ghi nhiều bàn thắng nhất Sông Lam Nghệ An 30 bàn
CLB ghi ít bàn thắng nhất Khánh Hòa 15 bàn
CLB ghi nhiều bàn thắng trên sân khách nhất Công an Thành phố Hồ Chí Minh 15 bàn
CLB ghi ít bàn thắng trên sân khách nhất Thừa Thiên Huế 5 bàn
CLB lọt lưới nhiều nhất Khánh Hòa 36 bàn
CLB lọt lưới ít nhất Sông Lam Nghệ An 15 bàn
CLB nhận thẻ vàng nhiều nhất Công an Thành phố Hồ Chí Minh 47 thẻ
CLB nhận thẻ vàng ít nhất Thừa Thiên Huế 20 thẻ
CLB nhận thẻ đỏ nhiều nhất Công an Thành phố Hồ Chí Minh 4 thẻ
CLB nhận thẻ đỏ ít nhất 0 thẻ

Theo cầu thủ[sửa | sửa mã nguồn]

Cầu thủ ghi bàn hàng đầu[sửa | sửa mã nguồn]

Dưới đây là danh sách những cầu thủ ghi bàn của giải đấu.[17] Đã có 230 bàn thắng ghi được trong 90 trận đấu, trung bình 2.56 bàn thắng mỗi trận đấu.

Xếp hạng Cầu thủ Câu lạc bộ Số bàn thắng
1 Việt Nam Đặng Đạo Khánh Hòa 11
2 Việt Nam Huỳnh Hồng Sơn Cảng Sài Gòn 10
3 Việt Nam Tô Đức Cường Công an Hải Phòng 9
4 Việt Nam Hồ Văn Lợi Cảng Sài Gòn 8
5 Việt Nam Nguyễn Lương Phúc Nam Định 7
6 Việt Nam Vũ Minh Hiếu Công an Hà Nội 6
Việt Nam Nguyễn Trung Vĩnh Đồng Tháp
Uganda Enock Kyembe Sông Lam Nghệ An
7 Việt Nam Nguyễn Đức Mạnh Công an Hải Phòng 5
Việt Nam Trần Quan Huy Cảng Sài Gòn
Việt Nam Nguyễn Minh Nghĩa Đồng Tháp
Uganda Iddi Batambuze Sông Lam Nghệ An
8 Việt Nam Lê Huỳnh Đức Công an Thành phố Hồ Chí Minh 4
Việt Nam Nguyễn Thanh Tùng A Công an Hà Nội
Uganda Ronald Martins Katsigazi Công an Hải Phòng
Pháp David Serene Công an Thành phố Hồ Chí Minh
Việt Nam Nguyễn Phi Hùng Sông Lam Nghệ An
Việt Nam Văn Sỹ Thủy
Việt Nam Hồ Thanh Thưởng
Việt Nam Ngô Quang Trường
Việt Nam Nguyễn Hồng Sơn Thể Công
Việt Nam Nguyễn Văn Hiền Thừa Thiên Huế
9 Việt Nam Đặng Phương Nam Thể Công 3
Việt Nam Triệu Quang Hà
Việt Nam Phan Thế Hiếu Nam Định
Việt Nam Nguyễn Trung Kiên
Việt Nam Hoàng Kiên Cường
Việt Nam Hoàng Trung Phong Công an Hà Nội
Việt Nam Vũ Thanh Sơn
Việt Nam Vũ Mạnh Cường Thừa Thiên Huế
Việt Nam Trần Quang Sang
Việt Nam Bùi Sỹ Thành Công an Thành phố Hồ Chí Minh
Việt Nam Hoàng Hùng
Việt Nam Giang Thành Thông
Việt Nam Trần Duy Quang Đồng Tháp
Liberia Sam Dee
10 Việt Nam Lê Bật Hưng Công an Hà Nội 2
Việt Nam Nguyễn Tuấn Thành
Việt Nam Nguyễn Ngọc Thanh Cảng Sài Gòn
Việt Nam Nguyễn Thành Thắng Công an Hải Phòng
Việt Nam Đặng Văn Dũng
Việt Nam Nguyễn Liêm Thanh Công an Thành phố Hồ Chí Minh
Việt Nam Phùng Thanh Phương
Trung Quốc Yu Xiang
Việt Nam Nguyễn Văn Hùng Đồng Tháp
Việt Nam Nguyễn Văn Sỹ Nam Định
Nga Serguei Litvinov
Việt Nam Trương Việt Hoàng Thể Công
Hàn Quốc Sul Ik Chan Khánh Hòa
11 Việt Nam Hà Mai Giang Sông Lam Nghệ An 1
Việt Nam Đăng Quốc Cường
Việt Nam Trần Xuân Lý
Việt Nam Nguyễn Xuân Thanh Công an Hà Nội
Việt Nam Nguyễn Mạnh Hà
Liberia Vafin K Dolley Công an Hải Phòng
Việt Nam Quang Hợp
Việt Nam Phạm TIến Dũng
Việt Nam Mai Ngọc Quang
Việt Nam Trịnh Xuân Thành
Việt Nam Nguyễn Ngọc Thọ Công an Thành phố Hồ Chí Minh
Việt Nam Nguyễn Việt Thắng
Việt Nam Nguyễn Hồng Hải
Việt Nam Nguyễn Thanh Sơn Cảng Sài Gòn
Việt Nam Lương Trung Tuấn
Việt Nam Nguyễn Quang
Bờ Biển Ngà Cisse Yousouf
Việt Nam Vũ Duy Hoàng Nam Định
Việt Nam Phạm Hồng Phú
Việt Nam Nguyễn Quốc Trung Thể Công
Việt Nam Vũ Công Tuyền
Việt Nam Nguyễn Minh Tuấn
Việt Nam Thạch Bảo Khanh
Việt Nam Nguyễn Thanh Hải
Việt Nam Đặng Thanh Phương
Việt Nam Nguyễn Đức Dũng Thừa Thiên Huế
Việt Nam Nguyễn Quốc Huy
Việt Nam Trần Mậu Trí
Việt Nam Đinh Công Thịnh
Việt Nam Lê Quyết Thắng
Việt Nam Trần Công Minh Đồng Tháp
Brasil Anderson Doreis
Brasil Gilberto Costa
Việt Nam Đoàn Hoàng Sơn
Việt Nam Hoàng Anh Tuấn Khánh Hòa
Việt Nam Lâm Mộng Huỳnh

Bàn phản lưới nhà[sửa | sửa mã nguồn]

Ghi hat-trick[sửa | sửa mã nguồn]

Kỷ luật[sửa | sửa mã nguồn]

Kỷ lục[sửa | sửa mã nguồn]

Tổng số khán giả[sửa | sửa mã nguồn]

Theo vòng đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng đấu Tổng cộng Trung bình
Vòng 1[19] 70.000 14.000
Vòng 2[20] 57.000 11.400
Vòng 3
Vòng 4
Vòng 5
Vòng 6
Vòng 7
Vòng 8
Vòng 9
Vòng 10
Vòng 11
Vòng 12
Vòng 13
Vòng 14
Vòng 15
Vòng 16
Vòng 17 35.000 7.000
Vòng 18
Tổng cộng

Các giải thưởng[sửa | sửa mã nguồn]

Giải thưởng tháng[sửa | sửa mã nguồn]

Thành tích thi đấu tại hai giải Chuyên nghiệp và Cúp Quốc gia sẽ được xét đến để trao các danh hiệu tháng.

Tháng Cầu thủ xuất sắc nhất tháng Huấn luyện viên xuất sắc nhất tháng Thủ môn xuất sắc nhất tháng Hậu vệ xuất sắc nhất tháng Bàn thắng đẹp nhất tháng
Tháng 12[21] Hồ Văn Lợi (Cảng Sài Gòn) Nguyễn Văn Nhã (Công an Hà Nội) Đỗ Thành Tôn (Công an Hà Nội) Phạm Minh Đức (Công an Hà Nội) Nguyễn Văn Sỹ (Nam Định)
Tháng 3[22] Nguyễn Hồng Sơn (Thể Công) Nguyễn Thành Vinh (Sông Lam Nghệ An) Võ Văn Hạnh (Sông Lam Nghệ An) Nguyễn Trường Giang (Công an Hải Phòng). Trần Mậu Trí (Thừa Thiên Huế)
Tháng 4[23] Nguyễn Lương Phúc (Nam Định) Ninh Văn Bảo (Nam Định) Trần Quốc Trung (Nam Định) Bờ Biển Ngà Musa Aliu (Cảng Sài Gòn) Phùng Thanh Phương (Công an TP. Hồ Chí Minh)
Tháng 5[24] Nga Serguei Litvinov (Nam Định) Phạm Huỳnh Tam Lang (Cảng Sài Gòn) Đỗ Thành Tôn (Công an Hà Nội) Nguyễn Thanh Hải (Thể Công) Thạch Bảo Khanh (Thể Công)
Tháng 6[25] Nguyễn Hồng Sơn (Thể Công) Lê Thanh Huy (Bình Định) Đỗ Thành Tôn (Công an Hà Nội) Trung Quốc Zhao Shuang (Công an Thành phố Hồ Chí Minh) Nigeria Blessing Ughojo (Bình Định)

Giải thưởng chung cuộc[sửa | sửa mã nguồn]

Đội hình tiêu biểu V-League 200001[28]
Đỗ Thành Tôn (Công an Hà Nội)
Phạm Minh Đức (Công an Hà Nội) Trung Quốc Zhao Shuang (Công an Thành phố Hồ Chí Minh) Nguyễn Quốc Trung (Thể Công) Nguyễn Huy Hoàng (Sông Lam Nghệ An)
Phạm Hồng Phú (Nam Định) Uganda Iddi Batambuze (Sông Lam Nghệ An) Nguyễn Hồng Sơn (Thể Công) Nga Serguei Litvinov (Nam Định)
Uganda Enock Kyembe (Sông Lam Nghệ An) Đặng Đạo (Khánh Hòa)
Vô địch Giải bóng đá Vô địch Quốc gia chuyên nghiệp 2000-01

Sông Lam Nghệ An
Lần thứ hai

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Vietnam 2000/2001”. RSSSF.com.
  2. ^ VnExpress. “SLNA đăng quang khi CSG đại thắng”. vnexpress.net. Truy cập ngày 17 tháng 9 năm 2023.
  3. ^ “Giải thưởng cho mùa bóng đá 2000-2001”. VNN2. 28 tháng 11 năm 2000. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 5 năm 2001.
  4. ^ VnExpress. “Các cầu thủ tham gia giải vô địch quốc gia sẽ lại có tên”. vnexpress.net. Truy cập ngày 27 tháng 9 năm 2023.
  5. ^ VnExpress. “8/10 đội bóng chuyên nghiệp VN có cầu thủ nước ngoài”. vnexpress.net. Truy cập ngày 30 tháng 10 năm 2023.
  6. ^ Đức Phát (1 tháng 2 năm 2001). “Chuẩn bị cho giai đoạn 2 giải VÐQG 2000/2001: Các đội phía Nam khẩn trương tập huấn”. FPT Sports News. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 8 năm 2001. Truy cập ngày 17 tháng 9 năm 2023.
  7. ^ VASC. “Điểm tin bóng đá ngày 4/1”. VNN2. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 2 năm 2001.
  8. ^ VnExpress. “Huấn luyện viên trưởng Thừa Thiên Huế Nguyễn Đình Thọ xin từ chức”. vnexpress.net. Truy cập ngày 1 tháng 11 năm 2023.
  9. ^ Trung Phong (2 tháng 3 năm 2001). “CA Hải Phòng còn nhiều nỗi lo”. FPT Sports News. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 6 năm 2001.
  10. ^ a b “Ông Nguyễn Trung Hậu từ chức HLV trưởng đội Đồng Tháp”. VnExpress. 16 tháng 3 năm 2001. Truy cập ngày 16 tháng 9 năm 2023.
  11. ^ a b VASC (10 tháng 4 năm 2001). “CATP thay trưởng đoàn và HLV trưởng”. VNN2. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 4 năm 2001.
  12. ^ “Ông Riedl chính thức thôi giữ chức HLV Khánh Hoà”. FPT Sports News. 18 tháng 4 năm 2001. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 5 năm 2001.
  13. ^ Đoan Trang (19 tháng 4 năm 2001). “Sau trận thua Nam Ðịnh 0-2: Nhiều đổi thay ở đội Khánh Hòa”. FPT Sports News. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 6 năm 2001.
  14. ^ “CAHN bất bình trước quyết định kỷ luật”. VnExpress. Truy cập ngày 17 tháng 9 năm 2023.
  15. ^ “Nam Định hay SLNA vô địch?”. VnExpress. 18 tháng 5 năm 2001. Truy cập ngày 17 tháng 9 năm 2023.
  16. ^ “Hai trọng tài Khánh Hưng và Đức Lợi bị "treo còi". VnExpress. 22 tháng 3 năm 2001.
  17. ^ “Vietnam Premiership 2000/2001: Statistics”. FPT Sports News. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 8 năm 2002.
  18. ^ a b VnExpress. “Những cái "nhất" của giải VĐQG chuyên nghiệp”. vnexpress.net. Truy cập ngày 17 tháng 9 năm 2023.
  19. ^ VASC (5 tháng 12 năm 2000). “Cầu thủ nước ngoài - khác biệt duy nhất ở mùa giải chuyên nghiệp”. VNN2. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 7 năm 2001.
  20. ^ VASC (12 tháng 12 năm 2000). “Giải vô địch bóng đá chuyên nghiệp VN 2000 - 2001: Thể Công và CAHN vươn lên bằng "nội lực". VNN2. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 1 năm 2001.
  21. ^ VnExpress. “Công An HN chiếm 3/5 danh hiệu xuất sắc của tháng 12”. vnexpress.net. Truy cập ngày 16 tháng 9 năm 2023.
  22. ^ VnExpress. “Nguyễn Hồng Sơn - Cầu thủ xuất sắc nhất tháng 3”. vnexpress.net. Truy cập ngày 17 tháng 9 năm 2023.
  23. ^ VnExpress. “Nam Định giành ba danh hiệu xuất sắc nhất tháng 4”. vnexpress.net. Truy cập ngày 16 tháng 9 năm 2023.
  24. ^ Phương Minh (2 tháng 6 năm 2001). “Các danh hiệu trong tháng 5 giải VĐQG 2000/2001”. FPT Sports News. Lưu trữ bản gốc ngày 17 tháng 6 năm 2001. Truy cập ngày 17 tháng 9 năm 2023.
  25. ^ VnExpress. “Bình Định đoạt hai danh hiệu xuất sắc nhất tháng 6”. vnexpress.net. Truy cập ngày 30 tháng 10 năm 2023.
  26. ^ NLD.COM.VN (21 tháng 12 năm 2001). “Bóng đá VN 2001: Ai thành, ai bại?”. https://nld.com.vn. Truy cập ngày 15 tháng 9 năm 2023. Liên kết ngoài trong |website= (trợ giúp)
  27. ^ VnExpress. “Cảng Sài Gòn giành Giải phong cách mùa bóng 2000-2001”. vnexpress.net. Truy cập ngày 16 tháng 9 năm 2023.
  28. ^ VnExpress. “Hồng Sơn - 'Cầu thủ xuất sắc nhất mùa bóng 2000-2001'. vnexpress.net. Truy cập ngày 16 tháng 9 năm 2023.

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]