Vanadi(III) oxide

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Vanadi(III) oxide
Cấu trúc của vanadi(III) Oxide giống nhôm Oxide
Tên khácVanadi sesquiOxide
Vanadơ Oxide
Nhận dạng
Số CAS1314-34-7
PubChem518710
Số EINECS215-230-9
Số RTECSYW3050000
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
InChI
ChemSpider452511
UNIIY469L16CWH
Thuộc tính
Công thức phân tửV2O3
Khối lượng mol149,8802 g/mol
Bề ngoàibột màu đen
Khối lượng riêng4,87 g/cm³
Điểm nóng chảy 1.940 °C (2.210 K; 3.520 °F)
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nướckhông tan
Độ hòa tan trong các dung môi kháckhông tan
MagSus+1976,0·10-6 cm³/mol
Cấu trúc
Cấu trúc tinh thểBa phương (karelianit), hR30
Nhóm không gianR-3c h, No. 167
Nhiệt hóa học
Enthalpy
hình thành
ΔfHo298
-1218,8 kJ/mol [1]
Entropy mol tiêu chuẩn So29898,07 J/mol·K [1]
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
☑Y kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Vanadi(III) Oxide là một hợp chất vô cơcông thức hóa học V2O3. Nó là chất rắn màu đen được điều chế bằng cách khử V2O5 với hydro hoặc cacbon monOxide.[2][3] Nó là một Oxide base hòa tan trong axit tạo ra các dung dịch phức vanadi(III). V2O3 có cấu trúc corundum. Nó phản sắt từ với nhiệt độ tới hạn là 160 K.[4] Ở nhiệt độ này có sự thay đổi đột ngột từ dẫn điện sang cách điện.

Khi tiếp xúc với không khí, nó dần dần chuyển thành VO2 màu xanh chàm.[4]

Trong tự nhiên, nó xuất hiện dưới dạng khoáng vật hiếm karelianit.[5]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên usgs
  2. ^ Handbook of Preparative Inorganic Chemistry, 2nd Ed. Edited by G. Brauer, Academic Press, 1963, NY. Vol. 1. tr. 1267.
  3. ^ Greenwood, Norman N.; Earnshaw, A. (1997), Chemistry of the Elements (ấn bản 2), Oxford: Butterworth-Heinemann, ISBN 0-7506-3365-4
  4. ^ a b E.M. Page, S.A.Wass (1994),Vanadium:Inorganic and Coordination chemistry, Encyclopedia of Inorganic Chemistry, John Wiley & Sons, ISBN 0-471-93620-0.
  5. ^ http://www.mindat.org/min-2158.html