Võng mạc

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Võng mạc
Hình ảnh mắt người bị cắt dọc bên phải, khác nhau đáng kể so với mắt của động vật.
Chi tiết
Động mạchĐộng mạch võng mạc trung tâm
Định danh
LatinhRēte
MeSHD012160
TAA15.2.04.002
FMA58301
Thuật ngữ giải phẫu

Võng mạc (tiếng Anh: retina;UK: /ˈrɛtɪnə/ RET-i-nə, US: /ˈrɛtnə, ˈrɛtənə/ RET-(ə-)nə, pl. retinae, /ˈrɛtin/; từ tiếng Latin rēte nghĩa là "net") ớp mô thần kinh của mắt và hoạt động như một cuốn phim trong máy quay. Khi ánh sáng đi vào trong mắt, nó xuyên qua giác mạc và thủy tinh thể và được hội tụ trên võng mạc. Võng mạc có chức năng chuyển năng lượng ánh sáng thành thị lực và gửi thông tin ngược về não qua những dây thần kinh thị giác. Võng mạc thần kinh thường liên quan đến ba lớp tế bào thần kinh trong võng mạc, trong khi toàn bộ võng mạc liên quan đến ba lớp tế bào cộng với một tế bào biểu mô sắc tố.[1]

Trong sự phát sinh phôi của động vật có xương sống, võng mạc và dây thần kinh thị giác bắt nguồn tự nhiên từ não đang phát triển, đặc biệt là não trung gian phôi thai; do đó võng mạc được coi là một phần của hệ thần kinh trung ương (CNS) và thực chất là một mô não.[2][3]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ J, Krause William (ngày 1 tháng 7 năm 2005). Krause's Essential Human Histology for Medical Students (bằng tiếng Anh). Boca Raton: Universal Publishers. ISBN 9781581124682.
  2. ^ "Sensory Reception: Human Vision: Structure and function of the Human Eye" vol. 27, Encyclopædia Britannica, 1987
  3. ^ “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 3 năm 2013. Truy cập ngày 13 tháng 9 năm 2017.


Hình ảnh minh họa[sửa | sửa mã nguồn]

Đọc thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]