Wikipedia:Ứng cử viên bài viết tốt/Hiệu ứng Barnum

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Hiệu ứng Barnum [sửa | sửa mã nguồn]

Đây là một cuộc biểu quyết đã kết thúc, xin đừng sửa chữa nó! Mọi ý kiến xin ghi bên ngoài khung!
Kết quả: Thành công Hồ Đức Hải (thảo luận) 14:46, ngày 11 tháng 6 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Một bài viết khác thuộc chủ đề tâm lý học.
Hiệu ứng Barnum là lời giải thích vì sao người ta thường tin vào tướng sọ học, bút tích học, tử vi, bói toán...
Bài được dịch hoàn chỉnh (tỷ lệ dịch máy 69%) từ Barnum effect (bài viết tốt).
Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 06:19, ngày 12 tháng 5 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Đồng ý[sửa | sửa mã nguồn]

  1.  Đồng ý Bài đọc khá dễ hiểu so với chủ đề tâm lý học Ɲǥườɩ ȶɾųỿ cầųƮhat's life 14:46, ngày 21 tháng 5 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    @Baoothersks:
    Tâm lý vốn không phải chủ đề khó dịch (và giảm tỷ lệ dịch máy) so với những lĩnh vực đặc trưng hơn nhiều như y sinh hay kinh tế, nhưng thường không có nhiều người quan tâm đến chủ đề này. Số thực sự quan tâm ít đến nỗi nếu tôi thấy IP sửa đổi một bài về tâm lý học, tôi có thể chắc chắn đó không phải phá hoại, và bỏ qua luôn không cần tuần tra.
    Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 14:52, ngày 21 tháng 5 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    @NguoiDungKhongDinhDanh: Tôi có thể hiểu cảm giác này, vì tôi cũng theo một nghành rất ít được quan tâm là Súng đạn. Nhân tiện, hình như Rối loạn lưỡng cực thuộc tâm thần học phải không bạn? Ɲǥườɩ ȶɾųỿ cầųƮhat's life 14:57, ngày 21 tháng 5 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    @Baoothersks:
    "Rối loạn lưỡng cực (tiếng Anh: bipolar disorder), từng được gọi là bệnh hưng trầm cảm (tiếng Anh: manic depression), là một bệnh tâm thần..."
    Theo tôi hiểu, nói chung, "bệnh" thì được xếp vào tâm thần, còn "hội chứng" thì trong lĩnh vực tâm lý.
    Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 15:01, ngày 21 tháng 5 năm 2021 (UTC)[trả lời]
  2.  Đồng ý SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 21:43, ngày 29 tháng 5 năm 2021 (UTC)[trả lời]
  3.  Đồng ý Đây là 1 bài viết tâm lý học không quá phức tạp, nhưng nó là một hiệu ứng tâm lý rất quen thuộc. Nhiều khi thấy đứa em gái với mấy đứa bạn trong lớp tin vào trò bói toán, tôi thường lôi hiệu ứng này ra giảng cho họ vỡ mộng, tiếc là họ vẫn không tin. -_- Một khi niềm tin nó trở thành thiên kiến thì thật khó lật đổ. Vô Danh 14:37, ngày 3 tháng 6 năm 2021 (UTC)[trả lời]

Chưa đồng ý[sửa | sửa mã nguồn]

Ý kiến[sửa | sửa mã nguồn]

  1.  Ý kiến Nguồn 22 là nguồn tự xuất bản ℰᶑཡɑɾᶑ ʍɑᶑ ی℘ɩعɭɓعɾƥᶑemon 09:29, ngày 13 tháng 5 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    @Baoothersks: ☑Y Đã lược bỏ. Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 02:09, ngày 14 tháng 5 năm 2021 (UTC)[trả lời]
  2.  Ý kiến @NguoiDungKhongDinhDanh: Đổi tên biểu quyết theo tên bài. P.T.Đ (thảo luận) 15:16, ngày 3 tháng 6 năm 2021 (UTC)[trả lời]
    ☑Y Đã đổi. Người Dùng Không Định DanhĐặt tên cho tôi 15:20, ngày 3 tháng 6 năm 2021 (UTC)[trả lời]
  3.  Ý kiến Bạn nào chốt biểu quyết này xin hãy làm thủ tục đưa bài lên Trang Chính luôn. Tôi đã soạn sẵn 3 chỗ trống trong Wikipedia:Bài viết tốt/2021. Có điều đừng để 2 bài tâm lý học nằm cạnh nhau mà hãy chêm 2 bài khác vào giữa, có thể chêm bằng bài Bánh mì thanh long và Vụ nổ Quan Độ chẳng hạn.  Băng Tỏa  13:33, ngày 11 tháng 6 năm 2021 (UTC)[trả lời]
Đây là một cuộc biểu quyết đã kết thúc, xin đừng sửa chữa nó! Mọi ý kiến xin ghi bên ngoài khung!