Wikipedia:Mục lục bản mẫu/Thảo luận thành viên/Bản mẫu đơn mức

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Wikipedia:WikiProject User warnings/Tabs

Single issue warnings[sửa | sửa mã nguồn]

What to type What it makes
{{thế:uw-affiliate|Article}} Vui lòng không sử dụng Wikipedia để tiếp thị liên kết, như bạn đã làm tại trong bài viết Article. Điều này trái với hướng dẫn về liên kết ngoài và ngay lập tức gợi ý rằng bạn có thể có xung đột lợi ích. Đừng quên nhìn qua năm cột trụ của quy định Wikipedia để tìm hiểu thêm về dự án này và cách bạn có thể tạo ra tác động tích cực cho dự án. Những thành viên tiếp tục sử dụng Wikipedia để tiếp thị liên kết gần như sẽ bị cấm sửa đổi. Cám ơn bạn.
{{thế:uw-attack}}
Stop icon
Vui lòng không thêm nội dung hoặc tạo các trang liên quan đến bạo lực, đe dọa, hoặc chê bai chủ thể của nó. Những trang tấn công và nội dung như vậy là không được dung thứ trên Wikipedia và sẽ nhanh chóng bị xóa. Thành viên tạo hoặc thêm tài liệu đó sẽ bị cấm sửa đổi trên Wikipedia. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-botun|Reason}} Xin chào, và chào mừng bạn đến với Wikipedia. Tôi nhận thấy rằng tên người dùng của bạn, "Mục lục bản mẫu/Thảo luận thành viên", có thể không thoả mãn quy định về tên người dùng của Wikipedia vì nó có chứa hậu tố "-bot", hậu tố này thường dùng cho những tài khoản bot dành riêng cho người được ủy quyền. Ngoài ra, nó còn Reason. Nếu bạn tin rằng tên người dùng của mình không vi phạm quy định trên, hãy để lại lời nhắn tại đây và giải thích lý do. Để đổi tên, bạn có thể yêu cầu đổi tên người dùng, hoặc bạn có thể chỉ đơn giản là tạo một tài khoản mới và sử dụng tài khoản đó để sửa đổi. Thank you.
{{thế:uw-canvass|Article}} Dường như bạn đang vận động bỏ phiếu—để lại tin nhắn trên các trang thảo luận của người dùng có sự lựa chọn thiên vị để thông báo cho họ về một quyết định cộng đồng, cuộc tranh luận hoặc bỏ phiếu —nhằm mục đích tác động Article đang diễn ra. Mặc dù các thông báo thân thiện được cho phép, nhưng chúng phải được giới hạnkhông mang tính đảng phái trong việc phân phối và phải phản ánh Wikipedia:Thái độ trung lập. Vui lòng không đăng thông báo Wikipedia:Vận động bỏ phiếu, hỗ trợ cuộc vận động bỏ phiếu hoặc một bên của một cuộc tranh luận, hoặc vận động bỏ phiếu chỉ dành cho những người được cho là có cùng quan điểm với bạn. Hãy nhớ tôn trọng nguyên tắc của Wikipedia về Wikipedia:Đồng thuận-được xây dựng bằng cách cho phép các quyết định được phản ánh quan điểm phổ biến của cộng đồng nói chung. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-coi-username|Article}} Chào mừng đến với Wikipedia. Tôi thấy bạn đã chỉnh sửa hoặc tạo Article, và tôi nhận thấy rằng tên người dùng của bạn, "Mục lục bản mẫu/Thảo luận thành viên", có thể không tuân thủ chính sách tên người dùng của chúng tôi. Xin hãy lưu ý rằng, bạn không được sử dụng tên người dùng đại diện cho tên của công ty, nhóm, tổ chức, sản phẩm, dịch vụ hoặc trang web. Ví dụ, tên người dùng không được phép bao gồm "Công ty A", "WebsiteB.com" hay "Bảo tàng C". Tuy nhiên, bạn được phép sử dụng tên người dùng có yếu tố nhận dạng cá nhân bạn, chẳng hạn "Anh X-bảo vệ Bảo tàng C".

Cũng xin lưu ý rằng, Wikipedia không cho phép chia sẻ tài khoản cho nhiều người và bạn không được ủng hộ hay quảng bá cho bất kỳ công ty, nhóm, tổ chức, sản phẩm, dịch vụ hay trang web nào, bất kể tên người dùng của bạn. Xin vui lòng đọc chính sách đóng góp được trả thù laoxung đột lợi ích của chúng tôi. Nếu bạn là một cá nhân và sẵn sàng đóng góp cho Wikipedia theo cách không thiên vị, vui lòng yêu cầu Đổi tên người dùng, với tên người dùng tuân thủ chính sách của chúng tôi. Nếu bạn tin rằng tên người dùng của mình không vi phạm chính sách của chúng tôi, vui lòng để lại một ghi chú ở đây giải thích lý do. Cảm ơn bạn.

{{thế:uw-copyright|Article}} Biểu tượng vấn đề bản quyền Đoạn bạn đã thêm vào Article đã bị xóa bỏ vì các tài liệu đó có bản quyền mà việc bạn đăng trên Wikipedia không có sự đồng ý của người giữ bản quyền. Nếu bạn là người giữ bản quyền, vui lòng đọc Wikipedia:Hiến các tài liệu có bản quyền để biết thêm thông tin về việc đăng tài liệu của bạn lên Wikipedia. Wikipedia không thể chấp nhận việc các bài viết vi phạm bản quyền, hoặc các hình ảnh được tải từ một trang web khác, hoặc các tài liệu không có xác nhận tình trạng bản quyền; những trường hợp như trên sẽ bị xóa. Bạn có thể sử dụng các trang web hoặc các ấn phẩm bên ngoài làm nguồn tham khảo, nhưng không phải toàn bộ nội dung của bài viết, như các câu văn hoặc hình ảnh bạn phải viết lại bằng chính văn phong của mình. Wikipedia xem vi phạm bản quyền là các trường hợp rất nghiêm trọng và những thành viên vi phạm bản quyền nhiều lần sẽ bị cấm sửa đổi.
{{thế:uw-copyright-image-final|File:Example.jpg}} Bản mẫu:Uw-copyright-image-final
{{thế:uw-copyright-link|Article}}
Stop icon
Khi thêm liên kết đến tài liệu trên các trang bên ngoài, như bạn đã làm [[::Article]], hãy đảm bảo rằng trang web bên ngoài không chứa Wikipedia:Quyền tác giả. Liên kết đến các trang web hiển thị tác phẩm có bản quyền được chấp nhận miễn là nhà điều hành trang web đã tạo hoặc cấp phép cho tác phẩm. Cố ý hướng người khác đến một trang web vi phạm bản quyền có thể bị coi là vi phạm. Điều này đặc biệt có liên quan khi liên kết đến các trang web như YouTube hay Sci-Hub, trong trường hợp cần thận trọng để tránh liên kết đến tài liệu vi phạm bản quyền của người tạo. Wikipedia rất coi trọng việc vi phạm bản quyền và những người vi phạm dai dẳng sẽ bị cấm sửa đổi.

If you believe the linked site is not violating copyright with respect to the material, then you should do one of the following:

  • If the linked site is the copyright holder, leave a message explaining the details on the article Talk page;
  • If a note on the linked site credibly claims permission to host the material, or a note on the copyright holder's site grants such permission, leave a note on the article Talk page with a link to where we can find that note;
  • If you are the copyright holder or the external site administrator, adjust the linked site to indicate permission as above and leave a note on the article Talk page;

If the material is available on a different site that satisfies one of the above conditions, link to that site instead.

{{thế:uw-copyright-new|Article}} Control copyright icon Hello Mục lục bản mẫu/Thảo luận thành viên, and welcome to Wikipedia. Your additions to Article have been removed in whole or in part, as they appear to have added copyrighted content without evidence that the source material is in the public domain or has been released by its owner or legal agent under a suitably-free and compatible copyright license. (To request such a release, see Wikipedia:Requesting copyright permission.) While we appreciate your contributions to Wikipedia, there are certain things you must keep in mind about using information from sources to avoid copyright and plagiarism issues.
  • You can only copy/translate a small amount of a source, and you must mark what you take as a direct quotation with double quotation marks (") and cite the source using an inline citation. You can read about this at Wikipedia:Non-free content in the sections on "text". See also Help:Referencing for beginners, for how to cite sources here.
  • Aside from limited quotation, you must put all information in your own words and structure, in proper paraphrase. Following the source's words too closely can create copyright problems, so it is not permitted here; see Wikipedia:Close paraphrasing. Even when using your own words, you are still, however, asked to cite your sources to verify the information and to demonstrate that the content is not original research.
  • We have strict guidelines on the usage of copyrighted images. Fair use images must meet all ten of the non-free content criteria in order to be used in articles, or they will be deleted. All other images must be made available under a free and open license that allows commercial and derivative reuse to be used on Wikipedia.
  • If you own the copyright to the source you want to copy or are a legally designated agent, you may be able to license that text so that we can publish it here. Understand, though, that unlike many other sites, where a person can license their content for use there and retain non-free ownership, that is not possible at Wikipedia. Rather, the release of content must be irrevocable, to the world, into the public domain (PD) or under a suitably-free and compatible copyright license. Such a release must be done in a verifiable manner, so that the authority of the person purporting to release the copyright is evidenced. See Wikipedia:Donating copyrighted materials.
  • Also note that Wikipedia articles may not be copied or translated without attribution. If you want to copy or translate from another Wikipedia project or article, you must follow the copyright attribution steps in Wikipedia:Translation#How to translate. See also Wikipedia:Copying within Wikipedia.

It's very important that contributors understand and follow these practices, as policy requires that people who persistently do not must be blocked from editing. If you have any questions about this, you are welcome to leave me a message on my talk page. Thank you.

{{thế:uw-copyright-remove|Article}}

Stop icon Please do not remove the {{copyvio/core}} template from articles, as you did with Article. Your action has been reverted. For legal reasons, we cannot accept non-free text or images borrowed from other websites or printed material; such additions will be deleted, and removing copyright notices will not help your case. You can properly contest the deletion at Wikipedia:Copyright problems. If you are the owner of the material, you may release the material under the Creative Commons and GFDL licenses, as detailed at WP:IOWN. Alternatively, you are welcome to create a draft in your own words at Thảo luận:Article/Temp. Wikipedia takes copyright violations very seriously and persistent violators and/or removers of the copyright notice templates will be blocked from editing.

{{thế:uw-derogatory|Article}} Bản mẫu:Uw-derogatory
{{thế:uw-efsummary|Article}} Chỉnh sửa gần đây của bạn ở trang [[::Article]] chứa một Trợ giúp:Tóm lược sửa đổi dường như đã kích hoạt WP:Chỉnh sửa bộ lọc. Tóm lược sửa đổi có thể chứa văn bản không phù hợp chẳng hạn như chuỗi ký tự lặp lại nhiều, ngôn từ tục tĩu, vô nghĩa hoặc Viết hoa tất cả các chữ cái. Vui lòng sử dụng tóm tắt chỉnh sửa thích hợp để cho những người biên tập khác biết bạn đã làm gì và thoải mái sử dụng Trợ giúp:Chỗ thử để thử nghiệm bất kỳ nội dung gì bạn có thể muốn làm. Nếu bản tóm lược sửa đổi của bạn không chứa văn bản như vậy, vui lòng xem ở Wikipedia:Chỉnh sửa bộ lọc/Dương tính giả và xóa thông điệp này đi. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-ewsoft|Article}} Information icon Xin chào, và chào mừng đến với Wikipedia. Bạn đang liên tục lùi lại hoặc hủy bỏ sửa đổi tại Article của biên tập viên khác. Mặc dù có thể là cần thiết trong việc giữ nguyên phiên bản bạn thích, tuy nhiên ở trên Wikipedia thì nó được gọi là "bút chiến" và nó thường gây cản trở quá trình biên tập, cũng như tạo hiềm khích với các biên tập viên khác. Thay vì lùi lại, hãy thử thảo luận với biên tập viên đó và đạt được đồng thuận tại trang thảo luận.

Nếu các biên tập viên vẫn có hành vi bút chiến, họ sẽ bị cấm sửa đổi. Tuy nhiên, án cấm được ban hành không phải là để trừng phạt mà là để ngăn chặn sự gián đoạn do bút chiến gây ra. Đặc biệt, các biên tập viên cần đặc biệt lưu ý quy định ba lần lùi sửa, trong đó nói rằng một biên tập viên không được thực hiện quá ba lần lùi sửa trên một trang, dù là với các nội dung giống nhau hay khác nhau trong khoảng thời gian 24 giờ. Hành động bút chiến trên Wikipedia không thể được chấp nhận bởi bất kì lý do nào, và việc vi phạm quy định ba lần lùi sửa rất có thể dẫn tới mất quyền sửa đổi của bạn. Xin cảm ơn.

{{thế:uw-ew|Article}} Bạn có vẻ đang dính líu tới một vụ bút chiến dựa theo những lần hồi sửa bạn đã làm tại bài Article. Điều này có nghĩa bạn đang liên tục thay đổi nội dung bài viết theo cách bạn muốn mặc dù nhiều thành viên khác đang không đồng ý. Bạn có thể thử [[Wikipedia:Consensus#In talk pages|bàn luận] với họ, để tránh những sửa đổi gây hại, và để tìm được sự đồng thuận, thay vì liên tục hồi sửa những sửa đổi của thành viên khác.

Điểm cần lưu ý:

  1. Bút chiến là một hành vi phá hoại, dù bạn đã thực hiện bao nhiêu lần hồi sửa đi chăng nữa;
  2. Không được bút chiến ngay cả khi bạn tin bạn là đúng.

Nếu bạn thấy rằng mình đang ở trong một cuộc bút chiến, hãy dùng trang thảo luận của bài viết để thảo luận về vấn đề và làm việc trên một phiên bản nhận được sự đồng thuận của các thành viên khác. Trong một số trường hợp, việc yêu cầu khóa trang tạm thời có thể giúp ích. Nếu bạn tham gia hay cổ vũ một vụ bút chiến, bạn có thể bị cấm sửa đổi.

{{thế:uw-1rr|Article}} Hoan nghênh bạn đến với Wikipedia tiếng Việt. Mặc dù mọi người được chào đón tham gia xây dựng một bách khoa toàn thư mở, nhưng một lần lùi sửa mà bạn đã thực hiện được xem là bút chiến. Xin hãy tham khảo trang chào mừng để tìm hiểu về cách đóng góp cho bách khoa toàn thư mở này. Xin cảm ơn.
{{thế:uw-3rr|Article}} Xin chào, nhưng hình như bạn đang dính líu đến một cuộc bút chiến theo như những hồi sửa mà bạn đã thực hiện tại bài Article. Chú ý rằng quy định ba lần hồi sửa đã cấm thực hiện quá ba lần hồi sửa tại một bài có nội dung tranh cãi trong khoảng thời gian là 24 giờ. Những thành viên thực hiện hồi sửa nhiều lần trong các tranh cãi về nội dung có thể sẽ bị cấm với lý do bút chiến, thậm chí nếu họ không vi phạm quy định ba lần hồi sửa trong thực tế. Nếu bạn không đồng ý cách sửa đổi của thành viên khác trong vấn đề đó, bạn hãy dùng trang thảo luận để thảo luận vấn đề với mục tiêu cải thiện và giải quyết vấn đề và có được sự đồng thuận giữa các thành viên viết bài. Nếu cần, hãy làm theo giải quyết mâu thuẫn. Nếu bạn tiếp tục thực hiện hành động đã được cảnh báo, bạn có thể bị cấm sửa đổi trên Wikipedia.
{{thế:uw-3rr-alt|Article}} Bản mẫu:Uw-3rr-alt
{{thế:uw-hijacking|Article}}

Warning icon Please refrain from hijacking pages as you did with Article. Should you believe the subject you were writing about deserves an article, please use the Article Wizard, which has an option to create a draft version that you can then get feedback on. Also see Wikipedia's disambiguation guideline which indicates how to handle separate subjects with similar names. If you continue to hijack an existing article, you may be blocked from editing. If you have any questions, you are always welcome to ask me on my talk page. Thank you.

{{thế:uw-hoax|Article}}
Stop icon
Vui lòng không tung tin vịt ở Wikipedia, như bạn đã làm tại Article. Nếu tiếp tục phá hoại, bạn sẽ bị cấm sửa đổi. Hãy xem qua Năm cột trụ để tìm hiểu thêm về dự án này và cách đóng góp. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-legal|Article}} Stop icon Sửa đổi gần đây của bạn với [[::Article]] có thể tạo cho những người đóng góp Wikipedia ấn tượng rằng bạn có thể coi là hợp pháp hoặc hành động "off-wiki" khác chống lại họ, hoặc chống lại chính Wikipedia. Xin lưu ý rằng việc đưa ra các mối đe dọa như vậy trên Wikipedia là nghiêm cấm theo chính sách của Wikipedia về Wikipedia:Không đe dọa can thiệp pháp lýWikipedia:Thái độ văn minh. Người dùng thực hiện các mối đe dọa như vậy có thể Wikipedia:Quy định cấm thành viên. Nếu bạn có tranh chấp với nội dung của bất kỳ trang nào trên Wikipedia, vui lòng theo dõi các kênh thích hợp để Wikipedia:Giải quyết mâu thuẫn. Vui lòng chắc chắn nhận xét về nội dung, không phải người đóng góp và nếu có thể, hãy đưa ra các đề xuất cụ thể cho các thay đổi được hỗ trợ bởi Wikipedia:Nguồn đáng tin cậy và đặc biệt tập trung vào các lỗi thực tế kiểm chứng được. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-login|Article}} Xin chào, chúng tôi nhận thấy rằng có thể gần đây bạn vừa thực hiện sửa đổi to Article trong lúc đã đăng xuất. Việc đăng xuất khi thực hiện sửa đổi sẽ hiển thị địa chỉ IP của bạn, điều đó có thể cho phép người khác xác định vị trí lẫn danh tính của bạn. Chính sách của Wikipedia về việc sử dụng nhiều tài khoản thường không cho phép việc dùng cả tài khoản lẫn IP cùng lúc. Nếu đây không phải là ý định của bạn, hãy nhớ đăng nhập trước khi thực hiện chỉnh sửa. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-lyrics|Article}} Bản mẫu:Uw-lyrics
{{thế:uw-multipleIPs|Article}} Stop icon Đừng lạm dụng nhiều địa chỉ IP để phá hoại Wikipedia, như những gì bạn đã làm trong bài Article. Những hành động nhằm tránh bị phát hiện hoặc để lách quy định cấm thành viên như vậy sẽ không có tác dụng gì đâu. Bạn được hoan nghênh đóng góp theo hướng tích cực cho Wikipedia, nhưng những sửa đổi vừa rồi của bạn đã bị lùi sửa hoặc xóa. Nếu bạn còn tiếp tục phá hoại Wikipedia bạn có thể sẽ bị cấm sửa đổi mà không báo trước.
{{thế:uw-paraphrase|Article}} Bản mẫu:Uw-paraphrase
{{thế:uw-pinfo|Article}} Stop icon Không thêm thông tin cá nhân về những người đóng góp khác vào Wikipedia, như bạn đã làm ở Article. Wikipedia hoạt động theo nguyên tắc mọi người đóng góp có quyền hoàn toàn ẩn danh. Đăng thông tin cá nhân về người dùng khác bị nghiêm cấm theo quy định Wikipedia:Quấy rối. Chính sách của Wikipedia về vấn đề này được thực thi nghiêm ngặt và các chỉnh sửa của bạn đã được Wikipedia:Hồi sửa và/hoặc WP:Oversight, không kém phần quan trọng vì thông tin đó có thể xuất hiện trên các tìm kiếm trên web. Chính sách bảo mật của Wikipedia là bảo vệ quyền riêng tư của mọi người dùng, bao gồm cả bạn. Tiếp tục thêm thông tin cá nhân về những người đóng góp khác sẽ dẫn đến việc bị cấm sửa đổi.
{{thế:uw-point|Article}} Bản mẫu:Uw-point
{{thế:uw-removedlink|Article}} Bản mẫu:Uw-removedlink
{{thế:uw-salt|Article}} 1|==Creation protection request for Article==}}
Stop icon
Bạn có thể muốn xem xét việc sử dụng Wikipedia:Thuật sĩ bài viết để giúp bạn tạo các bài viết. Nếu đây là bài viết đầu tiên bạn tạo, bạn có thể muốn đọc hướng dẫn Wikipedia:Bài viết đầu tiên của bạn.

Một yêu cầu đã được đệ trình cho tiêu đề Article yêu cầu rằng nó được thêm vào Danh sách đen tựa đề. Điều này đã được thực hiện vì bài viết dường như được tạo lại, dưới một tiêu đề khác, của một bài viết hiện đang bị khóa. Xin lưu ý rằng các tiêu đề được sử dụng để phá vỡ Wikipedia:Quy định khóa trang thường được cấp cùng mức độ bảo vệ như tiêu đề gốc mà tác giả đang cố gắng lách hoặc được thêm vào Danh sách đen tựa đề.

Nếu bạn cảm thấy rằng chủ đề của bài viết đáp ứng Wikipedia:Độ nổi bật, vui lòng yêu cầu một Wikipedia:Biểu quyết phục hồi trang hoặc sử dụng một Wikipedia:Yêu cầu khóa hay mở khóa trang.

Xin lưu ý rằng việc tạo lại nhiều lần một bài viết mà không có hoặc chống lại sự đồng thuận xóa được coi là gây rối và có thể khiến bạn bị cấm sửa đổi. Cảm ơn bạn.

{{thế:uw-socialnetwork-strong|Article}} Information icon Vui lòng không tiếp tục sử dụng Wikipedia như một trang mạng xã hội, như bạn đã làm tại Article. Bạn đã được cảnh báo từ trước về việc sử dụng trang thảo luận và/hoặc tài nguyên trợ giúp để thảo luận chung, và nếu bạn tiếp tục làm như vậy mà không có đóng góp đáng kể nào cho bách khoa toàn thư, thì bạn có thể bị cấm sửa đổi. Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, bạn có thể để lại tin nhắn cho tôi trên trang thảo luận của tôi.
{{thế:uw-socksuspect|SPI subpage}}

Bạn đang bị nghi ngờ sử dụng tài khoản con rối, có nghĩa rằng bạn đang dùng các tài khoản khác tài khoản chính để lách lệnh cấm. Vui lòng đảm bảo bạn đang tôn trọng quy định. Nếu bạn có thắc mắc hoặc yêu cầu, vui lòng đến thảo luận ở trang thảo luận thành viên hoặc trang tin nhắn cho bảo quản viên. Cảm ơn bạn.

{{thế:uw-sockwarn|Example}} Bản mẫu:Uw-sockwarn
{{thế:uw-upv|Article}} Chào bạn. Tuy Wikipedia khuyến khích sửa đổi nhưng các sửa đổi gần đây của bạn ở trang thành viên của người khác có thể bị xem là phá hoại. Cụ thể, chỉnh sửa của bạn ở Article có thể gây khó chịu hoặc không được chào mừng. Phép lịch sự ứng xử chung là không nên sửa một lượng lớn nội dung trang thành viên của người khác nếu như người đó chưa đồng ý. Có gì bạn hãy trực tiếp nói chuyện và ý kiến ở trang thảo luận của người đó. Để đọc thêm về quy định của Wikipedia về trang thành viên, hãy vào Wikipedia:Trang thành viên. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-username|Reason}} Chào mừng bạn đến với Wikipedia. Tôi nhận thấy tên người dùng của bạn, "Mục lục bản mẫu", có thể không thoả mãn quy định về tên người dùng của Wikipedia vì Reason. Nếu bạn tin rằng tên người dùng của mình không vi phạm quy định trên, hãy để lại lời nhắn tại đây và giải thích lý do. Để đổi tên, bạn có thể yêu cầu đổi tên người dùng bằng cách hoàn thành biểu mẫu tại Đặc biệt:Yêu cầu đổi tên toàn cục, hoặc đơn giản hơn nữa bạn có thể tạo tài khoản mới để tham gia sửa đổi. Cám ơn bạn.
{{thế:uw-userpage|Article}} Xin chào, và chào mừng bạn đến với Wikipedia. Chúng tôi nhận thấy rằng trang thành viên con của bạn ở Article có thể không đáp ứng hướng dẫn sử dụng trang của Wikipedia. Nếu bạn tin rằng trang người dùng của bạn không vi phạm nguyên tắc của chúng tôi, vui lòng để lại một ghi chú trên trang này. Cách khác là bạn có thể thêm {{Db-u1}} lên đầu trang trong câu hỏi và một quản trị viên sẽ xóa nó, hoặc bạn chỉ cần chỉnh sửa trang để trang này đáp ứng hướng dẫn sử dụng trang của Wikipedia. Cảm ơn bạn.

Single issue notices[sửa | sửa mã nguồn]

What to type What it makes
{{thế:uw-2redirect|Article}} Khi di chuyển trang , như bạn đã thực hiện tại Article, bạn nên sửa bất kỳ đổi hướng kép. Các cách đổi hướng như thế sẽ gây khó chịu cho người đọc, tốn bộ nhớ máy chủ, và sửa đổi hướng để chí đến đúng mục từ cần thiết. Cảm ơn.
{{thế:uw-3o|Article}} Cảm ơn bạn đã liệt kê tranh chấp của mình tại Wikipedia:Ý kiến thứ ba. Yêu cầu của bạn không tuân theo hướng dẫn về liệt kê tranh chấp. Những hướng dẫn này được đưa ra để đảm bảo rằng biên tập viên viết Ý kiến thứ ba không thiên vị và họ có thể dễ dàng biết nội dung tranh chấp.

Mô tả tranh chấp phải ngắn gọntrung lập, và bạn nên chỉ ký tên có dấu thời gian. Mô tả ngắn gọn và trung lập có nghĩa là chỉ nên mô tả chủ đề của việc dẫn đến tranh chấp chứ không phải quan điểm của bạn (hoặc của bất kỳ ai khác) về vấn đề đó. Ví dụ, đang tranh cãi về vấn đề liên quan đến nguồn đáng tin cậy, đừng viết "Họ cho rằng nguồn này không đáng tin cậy" mà hãy viết "Không đồng ý về độ tin cậy của nguồn". Để chỉ bằng dấu thời gian mà không có tên người dùng của bạn, hãy sử dụng năm dấu ngã (~~~~~) thay vì bốn.

Yêu cầu Ý kiến thứ ba của bạn có thể đã được biên tập viên khác chỉnh sửa để tuân theo nguyên tắc - vui lòng chỉnh sửa lại nếu bạn cảm thấy cần thiết. Nếu tranh chấp đến mức không thể tuân theo các nguyên tắc thì một phần khác của quy trình giải quyết tranh chấp có thể giúp bạn.

{{thế:uw-accshare}} Bản mẫu:Uw-accshare
{{thế:uw-afcaddition|Draft changed}} Bản mẫu:Uw-afcaddition
{{thế:uw-afcnosource}} Bản mẫu:Uw-afcnosource
{{thế:uw-agf-assign|User}} Bản mẫu:Uw-agf-assign
{{thế:uw-agf-sock|User}} Xin chào, Mục lục bản mẫu/Thảo luận thành viên, chào mừng đến với Wikipedia và cảm ơn bạn vì đóng góp của bạn. Những sửa đổi của bạn có thể tiết lộ rằng bạn có thể đang sử dụng nhiều tài khoản hoặc phối hợp sửa đổi với những người bên ngoài Wikipedia , chẳng hạn như User (thảo luận · đóng góp). Quy định Wikipedia:Tài khoản con rối của chúng ta thường không cho phép điều này và người dùng lạm dụng nhiều tài khoản có thể bị cấm. Nếu bạn sử dụng nhiều tài khoản trực tiếp hoặc với sự trợ giúp của người khác, vui lòng tiết lộ các kết nối này. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-aiv|Example}} Information icon Cảm ơn bạn đã báo cáo về Example (thảo luận · đóng góp · nhật trình cấm) trên Wikipedia:Tin nhắn cho bảo quản viên. Báo cáo và loại bỏ những hành vi phá hoại là rất quan trọng đối với hoạt động của Wikipedia và tất cả thành viên được khuyến khích lùi sửa, cảnh báo, và báo cáo phá hoại. Tuy nhiên, có vẻ như biên tập biên mà bạn báo cáo có thể không tham gia phá hoại, hoặc thành viên không được cảnh báo chính xác. Xin lưu ý rằng có sự khác biệt giữa phá hoại và các sửa đổi không chính xác được viết trong thiện ý. Nếu người dùng tiếp tục phá hoại sau một cảnh báo cuối cùng, vui lòng báo cáo lại. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-anew|Example}} Bản mẫu:Uw-anew
{{thế:uw-archive}} Bản mẫu:Uw-archive
{{thế:uw-articlesig|Article}} Bản mẫu:Uw-articlesig
{{thế:uw-articletodraft|Article|Draft}} Bản mẫu:Uw-articletodraft
{{thế:uw-autobiography|Article}} Information icon Xin chào, và chào mừng đến với Wikipedia. Chúng tôi cảm ơn những đóng góp của bạn; tuy nhiên, có vẻ như bạn đã viết một bài viết trên Wikipedia về chính mình, tại Article. Tạo một tự truyện cực kỳ không được khuyến khích ở đây – vui lòng xem Wikipedia:Tự truyện. Nếu bạn tạo một bài viết như vậy, nó có thể bị xóa. Nếu những gì bạn đã làm trong đời thực sự đủ nổi bật và có thể kiểm chứng được, theo quy định về tiểu sử người đang sống, sớm hay muộn, người khác cũng sẽ viết một bài về bạn. Nếu bạn muốn bổ sung hoặc thay đổi thông tin trong một bài viết hiện có nói về bản thân mình, bạn có thể đề xuất thay đổi đó bằng cách viết trên trang thảo luận của bài viết. Vui lòng hiểu rằng đây là một bách khoa toàn thư, không phải là không gian web cá nhân hoặc trang mạng xã hội. Nếu bài viết của bạn đã bị xóa, vui lòng xem Tại sao trang của tôi lại bị xóa?. Nếu bạn cảm thấy việc xóa này là có sai sót, vui lòng thảo luận vấn đề này với bảo quản viên hoặc điều phối viên đã xóa trang. Cảm ơn.
{{thế:uw-autocalc|Article}} Bản mẫu:Uw-autocalc
{{thế:uw-badcat|Article}} Information icon Trước khi thêm một thể loại vào một bài viết, như bạn đã làm ở Article, hãy đảm bảo rằng chủ thể của bài viết thực sự thuộc thể loại mà bạn đã chỉ định theo hướng dẫn phân loại của Wikipedia. Thể loại được thêm vào phải tồn tại và phải được chứng minh bằng nội dung có thể kiểm chứng của bài viết. Thể loại có thể bị xóa nếu được coi là không chính xác đối với chủ đề. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-badcsd|Page}} Bản mẫu:Uw-badcsd
{{thế:uw-badlistentry|Article}} Bản mẫu:Uw-badlistentry
{{thế:uw-badprodblp|Article}} Bản mẫu:Uw-badprodblp
{{thế:uw-bareurl|Article}} Bản mẫu:Uw-bareurl
{{thế:uw-biog-not|Article}} Bản mẫu:Uw-biog-not
{{thế:uw-bite|Example}} Information icon Tôi nhận thấy rằng một tin nhắn mà bạn đã để lại gần đây [[ | ]] có thể đã quá thô lỗ. Vui lòng hãy nhớ đừng cắn người mới đến. Nếu bạn thấy những người khác đã phạm phải những sai lầm phổ biến, cân nhắc lịch sự chỉ ra những gì họ đã làm sai và chỉ cho họ cách sửa chữa nó. Việc này mất nhiều thời gian hơn, nhưng lại giúp chúng ta giữ chân những người biên tập mới với dự án. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-blog|Article}} Information icon Xin chào, chào mừng bạn đến với Wikipedia tiếng Việt. Mặc dù chúng tôi đánh giá cao việc bạn thích sử dụng Wikipedia nhưng xin lưu ý rằng Wikipedia là một bách khoa toàn thư và không phải là nơi để viết blog hay quảng bá. Vì vậy, vui lòng không cố gắng sử dụng Wikipedia để quảng bá bản thân hoặc gia đình, ban nhạc, sản phẩm hoặc công ty của bạn, như bạn đã làm tại Article. Chủ đề trong các bài viết của chúng tôi phải đáp ứng những yêu cầu nhất định về độ nổi bật và được viết dựa trên quan điểm trung lập. Những tài liệu "lạc đề" có thể bị xóa bất kỳ lúc nào, ngay cả khi nó nằm trên trang người dùng của bạn. Chúng tôi rất tiếc nếu thông báo này khiến bạn không muốn chỉnh sửa ở đây, nhưng mục tiêu cuối cùng của trang web này là xây dựng một bộ bách khoa toàn thư. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-brd}} Bản mẫu:Uw-brd
{{thế:uw-catimprove|Article}} Bản mẫu:Uw-catimprove
{{thế:uw-circular|Article}} Bản mẫu:Uw-circular
{{thế:uw-coi|Article}} Information icon Xin chào, Mục lục bản mẫu/Thảo luận thành viên. Chúng tôi cảm ơn đóng góp của bạn, nhưng nếu bạn có mối quan hệ bên ngoài với những người, địa điểm hoặc sự vật (chủ thể của trang Article trên Wikipedia) mà bạn đóng góp thông tin, bạn có thể có xung đột lợi ích. Những người có xung đột lợi ích có thể bị mối liên hệ của họ với chủ đề tác động rất mạnh. Hãy xem hướng dẫn về xung đột lợi íchWikipedia:Tự truyện để biết thêm thông tin. Chúng tôi yêu cầu bạn:
  • tránh sửa đổi hoặc tạo các bài viết về bản thân, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, công ty, tổ chức, đối thủ cạnh tranh hoặc bất kỳ cá nhân hay tập thể nào mà bạn có liên hệ mật thiết;
  • đề xuất thay đổi trên các trang thảo luận của (các) bài viết liên quan (bạn có thể sử dụng {{Yêu cầu sửa đổi}});
  • tự tiết lộ bản thân có xung đột lợi ích khi thảo luận về các bài viết liên quan (xem Wikipedia:Xung đột lợi ích#Làm sao tiết lộ);
  • tránh liên kết đến trang web của tổ chức bạn trong các bài viết khác, và hạn chế trong bài viết chính (xem Wikipedia:Spam);
  • làm hết sức mình để tuân thủ quy định và hướng dẫn Wikipedia.

Ngoài ra, Tổ chức Wikimedia cũng yêu cầu bạn tiết lộ chủ lao động, khách hàng và đơn vị liên kết với bạn đối với bất kỳ đóng góp nào hình thành toàn bộ hoặc một phần công việc mà bạn nhận được hoặc mong đợi nhận được khoản công theo điều khoản sử dụng. Xem Wikipedia:Công bố thông tin đóng góp được trả thù lao.

Do đó, việc sửa đổi nhằm mục đích quảng cáo, công bố hoặc quảng bá cho bất kỳ ai hoặc bất kỳ điều gì đều không được phép. Cảm ơn bạn.

{{thế:uw-columns|Article}} Bản mẫu:Uw-columns
{{thế:uw-controversial|Article}} Bản mẫu:Uw-controversial
{{thế:uw-copying|Article|to=Article2}} Bản mẫu:Uw-copying
{{thế:uw-copying-nosource|Article copied to}} Bản mẫu:Uw-copying-nosource
{{thế:uw-copyright-img|Image}} Bản mẫu:Uw-copyright-img
{{thế:uw-c&pmove|Article|to=Article2}} Bản mẫu:Uw-c&pmove
{{thế:uw-cryptic-filename|File:Example.jpg}} Bản mẫu:Uw-cryptic-filename
{{thế:uw-crystal|Article}} Bản mẫu:Uw-crystal
{{thế:uw-csd|Article}} Bản mẫu:Uw-csd
{{thế:uw-dab|Dab-page}} Bản mẫu:Uw-dab
{{thế:uw-date|Article}} Bản mẫu:Uw-date
{{thế:uw-dated|Article}} Bản mẫu:Uw-dated
{{thế:uw-deadlink|Article}} Bản mẫu:Uw-deadlink
{{thế:uw-directcat|Article}} Bản mẫu:Uw-directcat
{{thế:uw-displaytitle|Article}} Bản mẫu:Uw-displaytitle
{{thế:uw-draftfirst|Article}} Bản mẫu:Uw-draftfirst
{{thế:uw-draftfirst-empty|Article}} Bản mẫu:Uw-draftfirst-empty
{{thế:uw-draftfirst-nn|Article}} Bản mẫu:Uw-draftfirst-nn
{{thế:uw-draftmoved|Page}} Bản mẫu:Uw-draftmoved
{{thế:uw-dupargs|Article}} Bản mẫu:Uw-dupargs
{{thế:uw-editsummary|Article}} Information icon Xin chào! Cảm ơn bạn đã đóng góp cho Wikipedia!

Tôi thấy sửa đổi gần đây của bạn trong bài Article không có tóm lược sửa đổi. Sau khi biên tập, bạn hãy tóm tắt các sửa đổi của mình một cách ngắn gọn. Việc này giúp mọi thứ được minh bạch khi các thành viên khác xem lại lịch sử của bài viết.

Tóm lược sửa đổi sẽ hiển thị tại:

Xin hãy sử dụng thanh tóm lược sửa đổi để giải thích lý do sửa đổi của bạn hoặc tóm tắt những gì mà bạn đã sửa đổi. Hãy đọc giải thích và hướng dẫn đầy đủ tại Trợ giúp:Tóm lược sửa đổi. Cảm ơn bạn nhiều!

{{thế:uw-elinbody|Article}} Information icon Xin chào. Tôi là Phjtieudoc. Tôi đã xóa các liên kết ngoài mà bạn thêm trong một bài viết. Theo quy định, liên kết ngoài sẽ tuân thủ theo quy định về liên kết . Để tạo liên kết trong bài viết, bạn có thể tham khảo hướng dẫn này. Nếu bạn muốn phản đối hoặc có bất cứ câu hỏi nào, xin thảo luận ở trang thảo luận của tôi. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-english|Article}} Bản mẫu:Uw-english
{{thế:uw-filename|Article}} Bản mẫu:Uw-filename
{{thế:uw-firstname|Article}} Bản mẫu:Uw-firstname
{{thế:uw-flag|File}} Bản mẫu:Uw-flag
{{thế:uw-fuir|File}} Bản mẫu:Uw-fuir
{{thế:uw-generic|Article}} Bản mẫu:Uw-generic
{{thế:uw-gfrevert|Article}} Bản mẫu:Uw-gfrevert
{{thế:uw-grammar|Article}} Bản mẫu:Uw-grammar
{{thế:uw-guideline|Article}} Bản mẫu:Uw-guideline
{{thế:uw-hasty|Article}} Bản mẫu:Uw-hasty
{{thế:uw-howto|Article}} Bản mẫu:Uw-howto
{{thế:uw-imdb|Article}} Bản mẫu:Uw-imdb
{{thế:uw-incompleteAFD|Article}} Bản mẫu:Uw-incompleteAFD
{{thế:uw-infobox|Article}} Bản mẫu:Uw-infobox
{{thế:uw-islamhon|Article}} Bản mẫu:Uw-islamhon
{{thế:uw-italicize|Article}} Bản mẫu:Uw-italicize
{{thế:uw-lang|Article}} Bản mẫu:Uw-lang
{{thế:uw-linking|Article}} Information icon Cảm ơn vì đóng góp của bạn cho Wikipedia. Vui lòng không thêm quá nhiều liên kết không cần thiết hoặc lặp lại. Bạn có thể tham khảo cẩm năng biên soạn để biết cách thêm liên kết đúng. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-medrs|Article|Example}} Bản mẫu:Uw-medrs
{{thế:uw-memorial|Article}} Bản mẫu:Uw-memorial
{{thế:uw-mergerationale|Article|Article2}} Bản mẫu:Uw-mergerationale
{{thế:uw-minor|Article}} Bản mẫu:Uw-minor
{{thế:uw-nc|Article}} Bản mẫu:Uw-nc
{{thế:uw-notaiv|User}} Bản mẫu:Uw-notaiv
{{thế:uw-notenglish|Article}} Information icon Chào bạn, và cảm ơn các đóng góp của bạn cho trang Article cho dự án Wikipedia này. Nhưng trong khi bạn vừa thêm một trang mới vào phiên bản Tiếng Việt của Wikipedia, bài viết lại không thuộc ngôn ngữ này. Chúng tôi khuyên bạn nên dịch nó sang Tiếng Việt. Bài viết đã được đặt trong Các trang cần dịch, nhưng nếu sau hai tuần bài viết này vẫn chưa được dịch, nó sẽ nằm trong diện bị xóa. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-notenglishedit|Article}} Bản mẫu:Uw-notenglishedit
{{thế:uw-notvand|Article}} Bản mẫu:Uw-notvand
{{thế:uw-notvote|Article}} Information icon Cảm ơn bạn đã tham gia bình luận, với những ý kiến của bạn tại Article. Tuy nhiên, mong bạn lưu ý rằng, trên Wikipedia, sự đồng thuận được xác định qua thảo luận chứ không phải qua biểu quyết, và chúng ta quan tâm đến giá trị của các ý kiến lập luận, chứ không phải số người ủng hộ một ý kiến nào đó. Nếu thảo luận của bạn là về việc xóa trang, mời bạn xem qua quy định xóa trang của Wikipedia để nắm được quy trình xóa. Mong bạn tiếp tục ở lại và đóng góp nhiều hơn nữa. Cảm ơn bạn!
{{thế:uw-offtopicdab|Article}} Bản mẫu:Uw-offtopicdab
{{thế:uw-offtopic|Article}} Bản mẫu:Uw-offtopic
{{thế:uw-preview|Article}} Information icon Cảm ơn bạn đã đóng góp cho Wikipedia. Regarding your edits to Article, vui lòng sử dụng nút xem trước trước khi đăng thay đổi của mình; điều này giúp bạn tìm ra bất kỳ lỗi nào bạn đã mắc phải và tránh làm tràn trang thay đổi gần đâylịch sử trang, cũng như giúp ngăn ngừa mâu thuẫn sửa đổi. Bên dưới hộp tóm lược sửa đổi là nút Xem trước. Nhấn nút này sẽ cho bạn biết bài viết sẽ trông như thế nào sau khi sửa đổi mà không thực sự lưu nó.
Nút Xem trước nằm ngay bên cạnh nút Đăng thay đổi và bên dưới khung điền tóm lược sửa đổi.

Chúng tôi thực sự khuyên bạn nên sử dụng nút này trước khi lưu sửa đổi. Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hãy ghé thăm trang Giúp sử dụng Wikipedia để được trợ giúp. Cảm ơn bạn.

{{thế:uw-pronoun|Article}} Bản mẫu:Uw-pronoun
{{thế:uw-refimprove|Article}} Bản mẫu:Uw-refimprove
{{thế:uw-rfcn|Example}} Bản mẫu:Uw-rfcn
{{thế:uw-salt|Article}} 1|==Creation protection request for Article==}}
Stop icon
Bạn có thể muốn xem xét việc sử dụng Wikipedia:Thuật sĩ bài viết để giúp bạn tạo các bài viết. Nếu đây là bài viết đầu tiên bạn tạo, bạn có thể muốn đọc hướng dẫn Wikipedia:Bài viết đầu tiên của bạn.

Một yêu cầu đã được đệ trình cho tiêu đề Article yêu cầu rằng nó được thêm vào Danh sách đen tựa đề. Điều này đã được thực hiện vì bài viết dường như được tạo lại, dưới một tiêu đề khác, của một bài viết hiện đang bị khóa. Xin lưu ý rằng các tiêu đề được sử dụng để phá vỡ Wikipedia:Quy định khóa trang thường được cấp cùng mức độ bảo vệ như tiêu đề gốc mà tác giả đang cố gắng lách hoặc được thêm vào Danh sách đen tựa đề.

Nếu bạn cảm thấy rằng chủ đề của bài viết đáp ứng Wikipedia:Độ nổi bật, vui lòng yêu cầu một Wikipedia:Biểu quyết phục hồi trang hoặc sử dụng một Wikipedia:Yêu cầu khóa hay mở khóa trang.

Xin lưu ý rằng việc tạo lại nhiều lần một bài viết mà không có hoặc chống lại sự đồng thuận xóa được coi là gây rối và có thể khiến bạn bị cấm sửa đổi. Cảm ơn bạn.

{{thế:uw-selfrevert|Article}} Chào mừng bạn đến với Wikipedia. Cảm ơn bạn đã hồi sửa sửa đổi thử nghiệm của bạn. Hãy xem qua trang chào mừng để biết cách đóng góp cho từ điển bách khoa của chúng tôi. Nếu bạn muốn thử nghiệm nhiều hơn, hãy dùng chỗ thử để thay thế. Cảm ơn bạn.
{{thế:uw-sigdesign|Reason|Additional text}} Bản mẫu:Uw-sigdesign
{{thế:uw-summary2|Article}} Bản mẫu:Uw-summary2
{{thế:uw-tagged|Article}} Bản mẫu:Uw-tagged
{{thế:uw-talkinarticle|Article}} Bản mẫu:Uw-talkinarticle
{{thế:uw-tilde|Article}} Bản mẫu:Uw-tilde
{{thế:uw-toppost|Article}} Bản mẫu:Uw-toppost
{{thế:uw-uaa|User}} Bản mẫu:Uw-uaa
{{thế:uw-unattribcc|Article}} Bản mẫu:Uw-unattribcc
{{thế:uw-unenc|Article}} Bản mẫu:Uw-unenc
{{thế:uw-unreliable|Article}} Bản mẫu:Uw-unreliable
{{thế:uw-usertalk}} Bản mẫu:Uw-usertalk
{{thế:uw-userspacenoindex|Page}} Bản mẫu:Uw-userspacenoindex
{{thế:uw-vgscope|Article}} Bản mẫu:Uw-vgscope
{{thế:uw-warn|Article}} Bản mẫu:Uw-warn
{{thế:uw-whitewashing|Article}} Bản mẫu:Uw-whitewashing
{{thế:uw-wizard|Article}} Information icon Trang Article không thỏa mãn các tiêu chí của Wikipedia nên tôi đã gắn biển xóa. Trước khi bạn tạo thêm bài khác, hãy thử qua công cụ Thuật sĩ bài viết. Công cụ này sẽ dẫn bạn qua một quy trình hướng dẫn các bước viết bài cơ bản, đồng thời giúp bạn tạo trang nháp để từ từ làm quen với cách viết bài trên Wikipedia. Cảm ơn.
{{thế:uw-wrongsummary|Article}} Bản mẫu:Uw-wrongsummary
{{thế:Empty edit request|Article}} Bản mẫu:Empty edit request
{{thế:Unclear edit request|Article}} Bản mẫu:Unclear edit request