Yết hầu (bệnh)

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Yết hầu hay viêm tắc thanh quả, viêm thanh khí phế quả ("laryngotracheobronchitis") là căn bệnh nhiễm trùng đường hô hấp thường do virus.[1] Hậu quả là viêm cổ họng, khí quảncuống phổi làm khó thở. Triệu chứngho, nghẽn tiếng và khàn giọng.[1] Ngoài ra bệnh nhân thường bị sốt và chảy mũi.[1] Triệu chứng nặng nhẹ không nhất định[2] nhưng thường tăng lên vào buổi tối[1] kéo dài một hai ngày..[3]

Bệnh yết hầu là một căn bệnh thông thường, gây bệnh cho khoảng 15% trẻ em từ sáu tháng đến năm tuổi nhưng cũng có trường hợp phát hiện ở trẻ em 15 tuổi. Phái nam bị nhiều hơn nữ, thường phát khởi vào mùa thu khi trời chớm lạnh.[4] Trước khi có lệ chủng ngừa thì bệnh yết hầu bởi vi khuẩn bạch hầu thường gây tử vong.[5] Ngày nay ở Tây phương thì việc chích ngừa DPT (chống bạch hầu, uốn ván, ho gà) thì bệnh yết hầu do bạch hầu gần như không còn nữa.[6]

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b c d Rajapaksa S, Starr M (tháng 5 năm 2010). “Croup – assessment and management”. Aust Fam Physician. 39 (5): 280–2. PMID 20485713.
  2. ^ Johnson D (2009). “Croup”. Clin Evid (Online). 2009. PMC 2907784. PMID 19445760.
  3. ^ Thompson, M; Vodicka, TA; Blair, PS; Buckley, DI; Heneghan, C; Hay, AD; TARGET Programme, Team (11 tháng 12 năm 2013). “Duration of symptoms of respiratory tract infections in children: systematic review”. BMJ (Clinical research ed.). 347: f7027. doi:10.1136/bmj.f7027. PMC 3898587. PMID 24335668.
  4. ^ Everard ML (tháng 2 năm 2009). “Acute bronchiolitis and croup”. Pediatr. Clin. North Am. 56 (1): 119–33, x–xi. doi:10.1016/j.pcl.2008.10.007. PMID 19135584.
  5. ^ Steele, Volney (2005). Bleed, blister, and purge: a history of medicine on the American frontier. Missoula, Mont.: Mountain Press. tr. 324. ISBN 978-0-87842-505-1.
  6. ^ Feigin, Ralph D. (2004). Textbook of pediatric infectious diseases. Philadelphia: Saunders. tr. 252. ISBN 0-7216-9329-6.