Y học ở Thế giới Hồi giáo Trung đại

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Trang sổ từ bản tiếng Ả Rập của sách De materia medica của Dioscorides, năm 1229

Trong lịch sử Y học, Y học Hồi giáokhoa học về y khoa được phát triển trong Kỉ nguyên hoàng kim Hồi giáo và được trình bày bằng tiếng Ả Rập, ngôn ngữ chung (lingua franca) của văn minh Hồi giáo.[1][2]

Y học Hồi giáo gìn giữ, hệ thống hoá và phát triển kiến thức y khoa của Cổ đại Hy - La, bao gồm phần lớn truyền thống của Hippocrates, GalenDioscorides.[3] Trong thời Trung đại, Y học Hồi giáo giữ vị trí tiên tiến nhất thế giới, tổng hợp quan niệm của Hy Lạp cổ đại, La Mã, Lưỡng Hà, Ba Tư cũng như truyền thống Ayurveda của Ấn Độ, trong khi có rất nhiều sự tiến bộ và sáng tạo. Sau này, Y học phương Tây tiếp thu thành quả của y học Hồi giáo và y học cổ đại, khi nhiều bác sĩ Tây Âu trở nên quen thuộc với các tác giả y học Hồi giáo trong Thời kì Phục hưng trong thế kỉ 12.[4]

Tổng quan[sửa | sửa mã nguồn]

Nguồn gốc[sửa | sửa mã nguồn]

Ṭibb an-Nabawī - Y học của nhà tiên tri[sửa | sửa mã nguồn]

Bác sĩ thời kì đầu Hồi giáo[sửa | sửa mã nguồn]

Trong phần lớn trường hợp, các bác sĩ Ả Rập làm quen với y học Hy - La cổ đại và hậu Hy Lạp hoá bằng cách liên hệ trực tiếp với các bác sĩ ở vùng mới chiếm được hơn là đọc văn bản gốc hay văn dịch. Sự dời đô của thế giới Hồi giáo đang lên về Damascus có thể thúc đẩy mối liên hệ này, khi y học Syria là một phần của truyền thống Hy - La. Hai cái tên của hai bác sĩ Kito giáo được biết đến: Ibn Aṯāl làm việc dưới triều Muawiyah I, vua sáng lập triều đại Umayyad. Vị caliph lạm dụng kiến thức của ông để đầu độc kẻ thù. Tương tự, Abu l-Ḥakam, người có trách nhiệm chuẩn bị thuốc, được thuê bởi Muawiah. Con, cháu trai và chắt trai ông cũng phục vụ dưới triều Umayyad và Abbasid.

Thế kỉ VII - IX: Tiếp thu truyền thống có trước[sửa | sửa mã nguồn]

Văn bản y học Hy Lạp, La Mã và hậu Hy Lạp hoá[sửa | sửa mã nguồn]

Văn bản Hy - La cổ đại[sửa | sửa mã nguồn]

Văn bản hậu Hy Lạp hoá[sửa | sửa mã nguồn]

Bản dịch sang tiếng Ả Rập của Hippocrates[sửa | sửa mã nguồn]

Bản dịch sang tiếng Ả Rập của Galen[sửa | sửa mã nguồn]

Văn bản y học Syria và Ba Tư[sửa | sửa mã nguồn]

Văn bản Syria[sửa | sửa mã nguồn]

Văn bản Ba Tư[sửa | sửa mã nguồn]

Văn bản y học Ấn Độ[sửa | sửa mã nguồn]

Bác sĩ và nhà khoa học[sửa | sửa mã nguồn]

Ali ibn Mousa al-Ridha[sửa | sửa mã nguồn]

Ali ibn Sahl Rabban al-Tabari[sửa | sửa mã nguồn]

Muhammad bin Sa'id al-Tamimi[sửa | sửa mã nguồn]

Ali ibn al-'Abbas al-Majusi[sửa | sửa mã nguồn]

Muhammad ibn Zakariya al-Razi[sửa | sửa mã nguồn]

Abu-Ali al-Husayn ibn Abdullah ibn-Sina[sửa | sửa mã nguồn]

Đóng góp cho y học[sửa | sửa mã nguồn]

Giải phẫu và sinh lí học cơ thể người[sửa | sửa mã nguồn]

Thuốc[sửa | sửa mã nguồn]

Phẫu thuật[sửa | sửa mã nguồn]

Kĩ thuật[sửa | sửa mã nguồn]

Sự điều trị[sửa | sửa mã nguồn]

Gây mê và khử trùng[sửa | sửa mã nguồn]

Đạo đức y khoa[sửa | sửa mã nguồn]

Các bệnh viện[sửa | sửa mã nguồn]

Ngành dược[sửa | sửa mã nguồn]

Phụ nữ và y học[sửa | sửa mã nguồn]

Niềm tin[sửa | sửa mã nguồn]

Vai trò[sửa | sửa mã nguồn]

Vai trò của Kito hữu[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Porter, Roy (ngày 17 tháng 10 năm 1999). The Greatest Benefit to Mankind: A Medical History of Humanity (The Norton History of Science). W. W. Norton & Company. tr. 90–100. ISBN 978-0-393-24244-7.
  2. ^ Wakim, Khalil G. (ngày 1 tháng 1 năm 1944). “Arabic Medicine in Literature”. Bulletin of the Medical Library Association. 32 (1): 96–104. ISSN 0025-7338. PMC 194301. PMID 16016635.
  3. ^ Campbell, Donald (ngày 19 tháng 12 năm 2013). Arabian Medicine and Its Influence on the Middle Ages. Routledge. tr. 2–20. ISBN 978-1-317-83312-3.
  4. ^ Conrad, Lawrence I. (2009). The Western medical tradition. [1]: 800 to AD 1800. Cambridge: Cambridge Univ. Press. tr. 93–130. ISBN 978-0-521-47564-8.

Bản mẫu:Học thuật Hồi giáo