Ytri(III) nitrat

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Ytri(III) nitrat
Danh pháp IUPACYttrium(III) nitrate
Tên khácYttrium nitrate
Nhận dạng
Số CAS10361-93-0
PubChem159283
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
InChI
Thuộc tính
Công thức phân tửY(NO3)3
Khối lượng mol274.927
Bề ngoàiTinh thể không màu
Điểm nóng chảy
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nướcHòa tan
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Ytri(III) nitrat là một hợp chất vô cơcông thức hóa họcY(NO3)3. Hexahydrat là dạng phổ biến nhất của hợp chất này được bán trên thị trường.

Tổng hợp[sửa | sửa mã nguồn]

Ytri(III) nitrat có thể được điều chế bằng cách hòa tan ytri(III) oxide trong acid nitric 6 mol/L[1]:

Y2O3 + 6HNO3 → 2Y(NO3)3 + 3H2O

Tính chất[sửa | sửa mã nguồn]

Ytri(III) nitrat hexahydrat kết tinh ở nhiệt độ tương đối thấp. Khi tiếp tục đun nóng, muối base YONO3 được tạo thành[2]. Ở 600 °C, YONO3 bị nhiệt phân hoàn toàn. Y2O3 là sản phẩm cuối cùng[3].

Y(NO3)3·3TBP được tạo thành khi tributyl phosphat được sử dụng làm dung môi chiết xuất[4].

Sử dụng[sửa | sửa mã nguồn]

Ytri(III) nitrat chủ yếu sử dụng làm nguồn cung cấp cation Y3+. Nó là tiền chất của một số vật liệu có chứa ytri, chẳng hạn như Y4Al2O9[3], YBa2Cu3O6.5+x[2]khung kim loại hữu cơ chứa ytri[5]. Nó cũng có thể được sử dụng như một chất xúc tác trong tổng hợp hữu cơ[6].

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Dong, Bin; Hua, Rui N.; Cao, Bao S.; Li, Zhi P.; He, Yang Y.; Zhang, Zhen Y.; Wolfbeis, Otto S. (2014). “Size dependence of the upconverted luminescence of NaYF4:Er,Yb microspheres for use in ratiometric thermometry”. Physical Chemistry Chemical Physics. 16 (37): 20009–12. Bibcode:2014PCCP...1620009D. doi:10.1039/C4CP01966K. ISSN 1463-9076. PMID 25123272.
  2. ^ a b Zhuang, R.F.; Qiu, J.B.; Zhu, Y.P. (1990). “A study on reaction mechanism in preparation of Y-Ba-Cu-O superconducting material from the thermoreaction method of nitrates”. Journal of Solid State Chemistry. 86 (1): 125–128. doi:10.1016/0022-4596(90)90122-E. ISSN 0022-4596.
  3. ^ a b Xu, F.M.; Zhang, Z.J.; Shi, X.L.; Tan, Y.; Yang, J.M. (2011). “Effects of adding yttrium nitrate on the mechanical properties of hot-pressed AlN ceramics”. Journal of Alloys and Compounds. 509 (35): 8688–8691. doi:10.1016/j.jallcom.2011.05.110. ISSN 0925-8388.
  4. ^ Scargill, D.; Alcock, K.; Fletcher, J.M.; Hesford, E.; McKay, H.A.C. (1957). “Tri-n-butyl phosphate as an extracting solvent for inorganic nitrates—II Yttrium and the lower lanthanide nitrates”. Journal of Inorganic and Nuclear Chemistry. 4 (5–6): 304–314. doi:10.1016/0022-1902(57)80012-8. ISSN 0022-1902.
  5. ^ Duan, Tian-Wei; Yan, Bing (2014). “Hybrids based on lanthanide ions activated yttrium metal–organic frameworks: functional assembly, polymer film preparation and luminescence tuning”. J. Mater. Chem. C. 2 (26): 5098–5104. doi:10.1039/C4TC00414K. ISSN 2050-7526.
  6. ^ Bhanushali, Mayur J.; Nandurkar, Nitin S.; Jagtap, Sachin R.; Bhanage, Bhalchandra M. (2008). “Y(NO3)3·6H2O catalyzed aza-Michael addition of aromatic/hetero-aromatic amines under solvent-free conditions”. Catalysis Communications. 9 (6): 1189–1195. doi:10.1016/j.catcom.2007.11.002. ISSN 1566-7367.