Hạnh phúc

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Hạnh phúc là một trạng thái cảm xúc của con người khi được thỏa mãn một nhu cầu nào đó mang tính trừu tượng. Hạnh phúc là một cảm xúc bậc cao. Ở con người, nó mang tính nhân bản sâu sắc và thường chịu tác động của lý trí.[1] Hạnh phúc gắn liền với quan niệm về niềm vui trong cuộc sống.[2]

Định nghĩa[sửa | sửa mã nguồn]

Vẻ mặt rạng rỡ

Tiếng Anh[sửa | sửa mã nguồn]

Định nghĩa và cách sử dụng từ 'Happiness' là một chủ đề gây nhiều tranh cãi,[3][4][5][6] và có nhiều khác biệt trong các văn hóa khác nhau.[7][8]

Tôn giáo[sửa | sửa mã nguồn]

Phật giáo[sửa | sửa mã nguồn]

Hạnh phúc là một chủ đề quan trọng trong triết lý Phật giáo.[9]

Thiên chúa giáo[sửa | sửa mã nguồn]

Hạnh phúc là con người được sống trong sự chia sẻ và biết yêu thương nhau.

Triết học phương Đông[sửa | sửa mã nguồn]

Khổng Tử[sửa | sửa mã nguồn]

Triết học phương Tây[sửa | sửa mã nguồn]

Triết học Hy Lạp cổ đại[sửa | sửa mã nguồn]

Platon[sửa | sửa mã nguồn]

Platon là một trong những người đầu tiên phân loại hạnh phúc (eudaimonia). Theo Platon, hạnh phúc có thể phân chia theo các cấp bậc: hạnh phúc xác thịt, hạnh phúc bên ngoài và hạnh phúc về tâm hồn.[10]

Heraclitus[sửa | sửa mã nguồn]

Nhà triết học Heraclitus nói: "Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."[11][12][13]

Karl Marx[sửa | sửa mã nguồn]

Karl Marx viết năm 1835, "...người hạnh phúc nhất là người đem đến hạnh phúc cho nhiều người nhất...".[14] Ông cũng viết "Chỉ có cầm thú mới quay mặt trước nỗi đau của đồng loại, mà chăm lo cho hạnh phúc riêng của mình...".[cần dẫn nguồn] Triết gia người Tây Ban Nha Paul B. Preciado năm 2016 đã đánh giá, đối với Marx, hạnh phúc là sự giải phóng chính trị.[15].

Chỉ trích[sửa | sửa mã nguồn]

Đo hạnh phúc[sửa | sửa mã nguồn]

Hạnh phúc không thể đo đạt được, đó là quy luật. Hạnh phúc là vô hạn, khi ta biết tìm kiếm và giữ lấy nó cho bản thân và cùng lan tỏa cho mọi người

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Wordnet 3.0 (accessed 2011-Feb-24 via Wolfram Alpha)
  2. ^ “Hạnh phúc”. Viện từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 11 năm 2020. Truy cập ngày 10 tháng 11 năm 2020.
  3. ^ Feldman, Fred (2010). What is This Thing Called Happiness?. doi:10.1093/acprof:oso/9780199571178.001.0001. ISBN 978-0-19-957117-8.
  4. ^ The Stanford Encyclopedia of Philosophy states that "An important project in the philosophy of happiness is simply getting clear on what various writers are talking about." https://plato.stanford.edu/entries/happiness/ Lưu trữ 2018-06-11 tại Wayback Machine
  5. ^ “Two Philosophical Problems in the Study of Happiness”. Lưu trữ bản gốc ngày 14 tháng 10 năm 2018. Truy cập ngày 13 tháng 10 năm 2018.
  6. ^ Smith, Richard (tháng 8 năm 2008). “The Long Slide to Happiness”. Journal of Philosophy of Education. 42 (3–4): 559–573. doi:10.1111/j.1467-9752.2008.00650.x.
  7. ^ "How Universal is Happiness?" Ruut Veenhoven, Chapter 11 in Ed Diener, John F. Helliwell & Daniel Kahneman (Eds.) International Differences in Well-Being, 2010, Oxford University Press, New York, ISBN 978-0-19-973273-9
  8. ^ “Archived copy” (PDF). Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 9 tháng 8 năm 2017. Truy cập ngày 10 tháng 10 năm 2018.Quản lý CS1: bản lưu trữ là tiêu đề (liên kết)
  9. ^ “In Buddhism, There Are Seven Factors of Enlightenment. What Are They?”. About.com Religion & Spirituality. Lưu trữ bản gốc ngày 9 tháng 4 năm 2016. Truy cập ngày 26 tháng 3 năm 2016.
  10. ^ Luc Brisson, Le bonheur selon Platon, Le Point, 20 octobre 2016.
  11. ^ Nguyễn Điện Nam. “Hạnh phúc là gì?”. Báo Quảng Nam.
  12. ^ "Si le bonheur consiste dans les plaisirs du corps, nous dirions heureux les boeufs, quand ils trouvent des vesces à manger", La vision philosophique d'Héraclite, tr. 234, Marcel De Corte, trong Laval théologique et philosophique
  13. ^ "If happiness lay in bodily pleasures, we would call oxen happy when they find vetch to eat", Heraclitus' Fragments, Ancient History Encyclopedia
  14. ^ "experience acclaims as happiest the man who has made the greatest number of people happy", Karl Marx, 1835, Reflection of a Young Man on The Choice of a Profession Lưu trữ 2020-01-24 tại Wayback Machine tại Marxists Internet Archive Lưu trữ 2020-11-01 tại Wayback Machine
  15. ^ Avec Marx, le bonheur est émancipation politique Paul B. Preciado, Libération.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]