Phát thanh viên

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Phát thanh viên là người làm nghề phát thanh, thường chỉ những người biên tập trên đài phát thanh đồng thời chuyển tải từ ngôn ngữ viết sang ngôn ngữ nói để đưa thông tin tới công chúng. Cùng một tính chất công việc nhưng những người biên tập và chuyển tải thông tin tới công chúng ở đài truyền hình lại được gọi là biên tập viên. Đôi khi phát thanh viên còn được gọi một các gần gũi là giọng đọc, như giọng đọc Hoàng Yến, Hà Phương, Thanh Tùng, Phạm Đông Nguyễn Ngọc Ngạn...

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Nghề phát thanh viên ra đời gắn liền với sự ra đời của Radio. Xác định nguồn gốc của radio, trong thời kì được gọi là liên lạc không dây, vẫn còn đang tranh cãi.

Yếu tố cần có ở một người phát thanh viên[sửa | sửa mã nguồn]

  • Giọng nói
  • Sự kiên trì
  • Cá tính, phong cách riêng
  • Sự sáng tạo[1]

Kỹ năng cần thiết[sửa | sửa mã nguồn]

  • Biên tập
  • Khả năng ứng biến với tình huống
  • Biến hóa giọng nói[1]

Quan điểm về nghề làm phát thanh[sửa | sửa mã nguồn]

Phát thanh viên tại Việt Nam[sửa | sửa mã nguồn]

Các giọng đọc nổi tiếng ở Việt Nam bao gồm: Nguyễn Thơ, Việt Khoa, Lê Việt, Minh Đạo, Trần Phương, Kiên Cường cùng những giọng nữ Tuyết Mai, Vân Yến, Lan Hương, Việt Hà, Minh Lý, Phương Chi, Kim Ngôn… tiếp đó là Kim Cúc, Hoàng Yến, Hà PhươngViệt Hùng. Việt Khoa, Nguyễn Thơ, Minh Đạo, Lan Hương sau ngày được vinh danh Nghệ sĩ nhân dân, Nghệ sĩ ưu tú.[2]

Về cơ bản thì yêu cầu chung để trở thành phát thanh viên ở Việt Nam hiện nay là tốt nghiệp Đại học các chuyên ngành báo chí hoặc Khoa học xã hội Nhân văn, có trình độ tiếng Anh tốt và thành thạo kỹ năng sử dụng máy vi tính, ngoài ra cần có thêm yêu cầu về giọng nói.[1]

Các cơ sở đào tạo tại Việt Nam[sửa | sửa mã nguồn]

Nghề phát thanh viên thi khối C, D. Các khoa Báo chí - Truyền thông tại các trường đào tạo phát thanh viên:

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b c d MC Nguyên Khang kể về nghề 'bỏ bùa' người nghe, Báo điện tử VTC News
  2. ^ "Giọng xưa, người cũ" còn đây..., Nghệ sĩ ưu tú Hà Phương, BÁO ĐIỆN TỬ ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM”. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 6 năm 2013. Truy cập ngày 1 tháng 6 năm 2013.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]