Tanka

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Tanka (短歌 Đoản Ca) là một trong những thể thơ quan trọng trong nền văn học Nhật Bản.

Từ nguyên[sửa | sửa mã nguồn]

Ban đầu (thời của cuốn Vạn diệp tập), từ tanka được dùng để phân biệt "thơ ngắn" với "thơ dài" chōka (長歌 Trường Ca). Tuy nhiên, vào thế kỷ 910, nhất là với việc tổng hợp cuốn Kokinshū, thơ ngắn trở thành thể chủ đạo trong thi ca Nhật và tên gọi thơ ngắn nói chung lúc này là waka. Đầu thế kỷ 20, Masaoka Shiki đã đem từ tanka trở lại vì mong muốn có sự cách tân cho thể waka.

Cấu trúc[sửa | sửa mã nguồn]

Một bài tanka có cấu trúc gồm 5 phần từ 5 đến 7 âm tiết như sau, thường được viết thành 5 dòng khi chuyển sang Romaji hay chuyển ngữ.

5-7-5-7-7

Trong đó:

  • kami-no-ku (上の句 "câu trên"): gồm 5-7-5
  • shimo-no-ku (下の句 "câu dưới"): gồm 7-7

Các nhà thơ nổi bật[sửa | sửa mã nguồn]

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]


Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]