Trận Legnica

Trận Legnica
Một phần của cuộc xâm lược Châu Âu của Mông Cổ

Trận Legnica qua nét vẽ của Matthäus Merian Lớn, vào năm 1630.
Thời gian9 tháng 4 năm 1241
Địa điểm
Legnickie Pole
(gần Legnica, Ba Lan ngày nay)
Kết quả Quân Mông Cổ chiến thắng
Tham chiến
Đế quốc Mông Cổ Liên minh
các quốc gia Ba Lan
Hiệp sĩ dòng Đền
Hiệp sĩ Cứu tế
Đế quốc La Mã Thần thánh
Chỉ huy và lãnh đạo
Baidar,
Kadan,
Orda Khan
Henryk II Pobozny  
Lực lượng
Khoảng 8 nghìn[1]-2 vạn người[2] (maximum of two tumen) 2 nghìn Kỵ binh, 3 vạn Bộ binh[1]-20 nghìn-25 nghìn người[3]
Thương vong và tổn thất
Không rõ Ứớc tính là khoảng từ 2 nghìn - 2 vạn người hoặc là nhiều hơn nữa

Trận Legnica (tiếng Ba Lan: Bitwa pod Legnicą), tiếng Việt: Trận Lép-ních, còn gọi là Trận Liegnitz (tiếng Đức: Schlacht von Liegnitz) hoặc là Trận Wahlstatt (tiếng Đức: Schlacht bei Wahlstatt), là một trận đánh giữa đế quốc Mông Cổ và quân kháng chiến của người châu Âu diễn ra tại Legnickie Pole (Wahlstatt) gần thành phố Legnica (tiếng Đức: Liegnitz) tại Silesia vào ngày 9 tháng 4 năm 1241.

Liên quân Ba Lan - Séc - Đức dưới sự chỉ huy của Công tước xứ SilesiaHenryk II Pobozny (người Ba Lan), được sự hỗ trợ của một số hiệp sĩdòng tu quân sự do giáo hoàng phái tới, hòng ngăn ngừa cuộc xâm lược châu Âu của người Mông Cổ. Trận đánh này diễn ra hai ngày trước khi quân Mông Cổ đánh thắng quân Hungary trong trận Mohi lớn hơn nhiều.

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b AllEmpire.com. "The Battle of Liegnitz (Legnica), 1241". Truy cập ngày 5 tháng 10 năm 2006 and ngày 26 tháng 3 năm 2011.
  2. ^ Erik Hildinger. "Mongol Invasions: Battle of Liegnitz". TheHistoryNet.com, originally published Military History magazine, June 1997. Truy cập ngày 2 tháng 9 năm 2008.
  3. ^ James Chambers. The Devil's Horsemen: The Mongol Invasion of Europe. Atheneum. New York. 1979. ISBN 0-689-10942-3

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  • Amitai-Preiss, Reuven (1995). Mongols and Mamluks: The Mamluk-Ilkhanid War, 1260-1281. Cambridge: Cambridge University Press. ISBN 0-521-46226-6.
  • Hildinger, Erik (1997). Warriors of the Steppe: A Military History of Central Asia, 500 BC to 1700 AD. New York: Sarpedon. ISBN 1-885119-43-7.
  • Jackson, Peter (2005). The Mongols and the West, 1221-1410. Longman. ISBN 0-582-36896-0.
  • Morgan, David (1986). The Mongols. Oxford: Blackwell. ISBN 0-631-17563-6.
  • Nicolle, David (1990). The Mongol Warlords: Genghis Khan, Kublai Khan, Hulagu, Tamerlane. Poole: Firebird. ISBN 1-85314-104-6.
  • Reagan, Geoffry (1992). The Guinness Book of Decisive Battles. New York: Canopy Books.
  • Saunders, John J. (2001) [1971]. The History of the Mongol Conquests. Philadelphia: University of Pennsylvania Press. ISBN 0-8122-1766-7.
  • Soucek, Svatopluk (2000). A History of Inner Asia. Cambridge: Cambridge University Press. ISBN 0-521-65169-7.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]