Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mùa Chay”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 3: Dòng 3:
Số "bốn mươi" có lẽ mang nhiều ý nghĩa Kinh thánh như: bốn mươi ngày [[Moses]] trên [[Núi Sinai]] với [[Thiên Chúa]]; Thiên Chúa làm trận [[Đại hồng thủy]] bốn mươi ngày đêm; hành trình bốn mươi năm đến [[Đất Hứa]] của [[người Do Thái]]; lời kêu gọi sám hối của [[tiên tri]] [[Jonah]] cho Thành phố [[Nineveh]].
Số "bốn mươi" có lẽ mang nhiều ý nghĩa Kinh thánh như: bốn mươi ngày [[Moses]] trên [[Núi Sinai]] với [[Thiên Chúa]]; Thiên Chúa làm trận [[Đại hồng thủy]] bốn mươi ngày đêm; hành trình bốn mươi năm đến [[Đất Hứa]] của [[người Do Thái]]; lời kêu gọi sám hối của [[tiên tri]] [[Jonah]] cho Thành phố [[Nineveh]].


Thời gian bốn mươi ngày dường như tượng trưng cho bốn mươi ngày [[Chúa Giê-su]] trong hoang địa, nhịn ăn và chịu [[ma]] [[quỷ]] cám dỗ về ba phương diện của cuộc sống: lòng khao khát đời sống xác thịt, mong muốn quyền lực và lòng kiêu ngạo. Nhưng Giê-su đã vượt qua được bằng việc trích dẫn nhiều câu trong [[Kinh Thánh Cựu Ước]] để phản hồi lại ma quỷ.
Thời gian bốn mươi ngày dường như tượng trưng cho bốn mươi ngày [[Giê-su|Chúa Giê-su]] trong hoang địa, nhịn ăn và chịu [[ma]] [[quỷ]] cám dỗ về ba phương diện của cuộc sống: lòng khao khát đời sống xác thịt, mong muốn quyền lực và lòng kiêu ngạo. Nhưng Giê-su đã vượt qua được bằng việc trích dẫn nhiều câu trong [[Cựu Ước|Kinh Thánh Cựu Ước]] để phản hồi lại ma quỷ.


Theo truyền thống Kitô giáo Tây phương, bốn mươi ngày trong Mùa Chay được đánh dấu bởi việc [[ăn chay|ăn kiêng]], làm từ thiện và hạn chế những thú vui. Ba việc thực hành truyền thống được coi trọng là [[cầu nguyện]] (công lý về phía Thiên Chúa), nhịn ăn (công lý về phía bản thân), và bố thí (công lý về phía tha nhân).
Theo truyền thống Kitô giáo Tây phương, bốn mươi ngày trong Mùa Chay được đánh dấu bởi việc [[ăn chay|ăn kiêng]], làm từ thiện và hạn chế những thú vui. Ba việc thực hành truyền thống được coi trọng là [[cầu nguyện]] (công lý về phía Thiên Chúa), nhịn ăn (công lý về phía bản thân), và bố thí (công lý về phía tha nhân).

Phiên bản lúc 16:49, ngày 21 tháng 2 năm 2013

Trong Kitô giáo Tây phương, Mùa Chay là thời gian bốn mươi ngày trước Lễ Phục Sinh kéo dài từ ngày Thứ tư Lễ Tro đến Thứ bảy Tuần Thánh. Lễ Phục Sinh luôn luôn rơi vào một Chủ nhật giữa ngày 22 tháng 325 tháng 4 vì vậy, Thứ tư Lễ Tro có thể rơi vào bất cứ thời điểm nào giữa ngày 4 tháng 210 tháng 3.

Số "bốn mươi" có lẽ mang nhiều ý nghĩa Kinh thánh như: bốn mươi ngày Moses trên Núi Sinai với Thiên Chúa; Thiên Chúa làm trận Đại hồng thủy bốn mươi ngày đêm; hành trình bốn mươi năm đến Đất Hứa của người Do Thái; lời kêu gọi sám hối của tiên tri Jonah cho Thành phố Nineveh.

Thời gian bốn mươi ngày dường như tượng trưng cho bốn mươi ngày Chúa Giê-su trong hoang địa, nhịn ăn và chịu ma quỷ cám dỗ về ba phương diện của cuộc sống: lòng khao khát đời sống xác thịt, mong muốn quyền lực và lòng kiêu ngạo. Nhưng Giê-su đã vượt qua được bằng việc trích dẫn nhiều câu trong Kinh Thánh Cựu Ước để phản hồi lại ma quỷ.

Theo truyền thống Kitô giáo Tây phương, bốn mươi ngày trong Mùa Chay được đánh dấu bởi việc ăn kiêng, làm từ thiện và hạn chế những thú vui. Ba việc thực hành truyền thống được coi trọng là cầu nguyện (công lý về phía Thiên Chúa), nhịn ăn (công lý về phía bản thân), và bố thí (công lý về phía tha nhân).