Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tương tranh (khoa học máy tính)”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.3) (Bot: Sửa ro:Concurență (informatică); sửa cách trình bày
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 14 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q1414548 Addbot
Dòng 21: Dòng 21:


[[Thể loại:Tương tranh (khoa học máy tính)| ]]
[[Thể loại:Tương tranh (khoa học máy tính)| ]]

[[ms:Keserentakan (sains komputer)]]
[[bn:সহবর্তমানতা (কম্পিউটার বিজ্ঞান)]]
[[de:Nebenläufigkeit]]
[[el:Ταυτοχρονισμός]]
[[en:Concurrency (computer science)]]
[[fa:هم‌روندی]]
[[it:Concorrenza (informatica)]]
[[ja:並行性]]
[[pt:Concorrência (informática)]]
[[ro:Concurență (informatică)]]
[[ru:Параллелизм (компьютерные науки)]]
[[sq:Njëkohësisht (shkenca kompjuterike)]]
[[uk:Паралелізм (інформатика)]]
[[zh:并行性]]

Phiên bản lúc 20:50, ngày 8 tháng 3 năm 2013

"Bài toán bữa tối của các triết gia" (Dining Philosophers), một bài toán kinh điển về tương tranh và chia sẻ tài nguyên

Trong ngành khoa học máy tính, tương tranh là một tính chất của các hệ thống bao gồm các tính toán được thực thi trùng nhau về mặt thời gian, trong đó các tính toán chạy đồng thời có thể chia sẻ các tài nguyên dùng chung. Hoặc theo lời của Edsger Dijkstra: "Tương tranh xảy ra khi nhiều hơn một luồng thực thi có thể chạy đồng thời." Việc cùng sử dụng các tài nguyên dùng chung, chẳng hạn bộ nhớ hay file dữ liệu trên đĩa cứng, là nguồn gốc của nhiều khó khăn. Các tranh đoạt điều khiển (race condition) liên quan đến các tài nguyên dùng chung có thể dẫn đến ứng xử không đoán trước được của hệ thống. Việc sử dụng cơ chế loại trừ lẫn nhau (mutual exclusion) có thể ngăn chặn các tình huống chạy đua, nhưng có thể dẫn đến các vấn đề như tình trạng bế tắc (deadlock) và đói tài nguyên (resource starvation). Thiết kế của các hệ thống tương tranh thường là kết quả của việc tìm kiếm các kĩ thuật đáng tin cậy cho việc phối hợp hoạt động của thực thi, trao đổi dữ liệu, cấp phát bộ nhớ và lập lịch thực thi để giảm tối thiểu thời gian phản ứng (response time) và tăng tối đa thông lượng (throughput).

Xem thêm

Liên kết ngoài