Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trợ giúp:Cước chú”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã hủy sửa đổi của 1.53.67.29 (Thảo luận) quay về phiên bản của 113.168.147.182
n Thêm thể loại, replaced: {{reflist}} → {{tham khảo}} (6) using AWB
Dòng 2: Dòng 2:


==Dùng phần mở rộng==
==Dùng phần mở rộng==
Có thể dùng mã '''<code>&lt;ref&gt;</code>''' và ở dưới cùng bài viết '''<code>&lt;references/&gt;</code>''' (hoặc '''<code><nowiki>{{reflist}}</nowiki>'''</code>. nếu có nhiều hơn một nguồn chú thích) để thêm chú thích nguồn gốc.
Có thể dùng mã '''<code>&lt;ref&gt;</code>''' và ở dưới cùng bài viết '''<code>&lt;references/&gt;</code>''' (hoặc '''<code><nowiki>{{tham khảo}}</nowiki>'''</code>. nếu có nhiều hơn một nguồn chú thích) để thêm chú thích nguồn gốc.


=== Cách viết===
=== Cách viết===
Dòng 17: Dòng 17:
Tham khảo:
Tham khảo:


{{reflist}}
{{tham khảo}}


</nowiki></tt>
</nowiki></tt>
Dòng 24: Dòng 24:


Tham khảo:
Tham khảo:
{{reflist}}
{{tham khảo}}
|}
|}
</div>
</div>
Dòng 30: Dòng 30:


* <code>&lt;ref&gt;</code> hoặc <code>&lt;ref[ name=["''id''"|''id'']]&gt;</code> — dấu " chỉ cần viết khi ''id'' chứa khoảng trắng (<code>[\x09\x0a\x0d\x20]</code>) — xem phần "Nâng cao" bên dưới
* <code>&lt;ref&gt;</code> hoặc <code>&lt;ref[ name=["''id''"|''id'']]&gt;</code> — dấu " chỉ cần viết khi ''id'' chứa khoảng trắng (<code>[\x09\x0a\x0d\x20]</code>) — xem phần "Nâng cao" bên dưới
* <code>&lt;references/&gt;</code> hoặc <code><nowiki>{{reflist}}</nowiki></code>
* <code>&lt;references/&gt;</code> hoặc <code><nowiki>{{tham khảo}}</nowiki></code>


=== <code>&lt;ref&gt;</code> ===
=== <code>&lt;ref&gt;</code> ===
Dòng 41: Dòng 41:
:Trong tiếng Việt đôi khi bắt gặp cách dùng '''sau Công Nguyên''' (hay viết tắt là '''SCN'''), tuy nhiên có lý do cho thấy cách dùng này không hợp lý,<ref>[http://www.freewebs.com/cjkvwinxp/amduongdc.htm Bảng tra năm Âm lịch & Dương lịch] của Lê Anh Minh, có đề cập đến cái sai của việc dùng "Sau Công Nguyên"</ref> và cách dùng đúng là Công Nguyên.
:Trong tiếng Việt đôi khi bắt gặp cách dùng '''sau Công Nguyên''' (hay viết tắt là '''SCN'''), tuy nhiên có lý do cho thấy cách dùng này không hợp lý,<ref>[http://www.freewebs.com/cjkvwinxp/amduongdc.htm Bảng tra năm Âm lịch & Dương lịch] của Lê Anh Minh, có đề cập đến cái sai của việc dùng "Sau Công Nguyên"</ref> và cách dùng đúng là Công Nguyên.


=== <code>&lt;references/&gt;</code> hoặc <code><nowiki>{{reflist}}</nowiki></code> ===
=== <code>&lt;references/&gt;</code> hoặc <code><nowiki>{{tham khảo}}</nowiki></code> ===
<code>&lt;references/&gt;</code> hoặc là <code><nowiki>{{reflist}}</nowiki></code> tự động ghi lại các chú thích đã viết trong bài bởi <code>&lt;ref&gt;</code>. Ví dụ:
<code>&lt;references/&gt;</code> hoặc là <code><nowiki>{{tham khảo}}</nowiki></code> tự động ghi lại các chú thích đã viết trong bài bởi <code>&lt;ref&gt;</code>. Ví dụ:


:<code><nowiki><references /></nowiki></code>
:<code><nowiki><references /></nowiki></code>

Phiên bản lúc 14:23, ngày 11 tháng 3 năm 2013

Có một số kỹ thuật trong Wikipedia để làm việc ghi cước chú hay chú thích nguồn gốc dễ dàng hơn.

Dùng phần mở rộng

Có thể dùng mã <ref> và ở dưới cùng bài viết <references/> (hoặc {{tham khảo}}. nếu có nhiều hơn một nguồn chú thích) để thêm chú thích nguồn gốc.

Cách viết

Bạn gõ Kết quả

Xin chào <ref>Encyclopædia Britannica, trang 100, ấn bản năm 2001 </ref>, Thế giới <ref>[http://www.w3.org/ Trang chủ w3]</ref>.

Tham khảo: {{tham khảo}}

Xin chào [1], Thế giới [2].

Tham khảo:

  1. ^ Encyclopædia Britannica, trang 100, ấn bản năm 2001
  2. ^ Trang chủ w3

Giải thích thêm:

  • <ref> hoặc <ref[ name=["id"|id]]> — dấu " chỉ cần viết khi id chứa khoảng trắng ([\x09\x0a\x0d\x20]) — xem phần "Nâng cao" bên dưới
  • <references/> hoặc {{tham khảo}}

<ref>

<ref> dùng cho chú thích giữa đoạn văn. <references> dùng ở cuối bài văn để tự động ghi hết lại các chú thích. <ref> đặt ngay sát sau dấu chấm câu, dấu phẩy. Ví dụ:

Trong tiếng Việt đôi khi bắt gặp cách dùng '''sau Công Nguyên''' (hay viết tắt là '''SCN'''), tuy nhiên có lý do cho thấy cách dùng này không hợp lý,<ref>[http://www.freewebs.com/cjkvwinxp/amduongdc.htm Bảng tra năm Âm lịch & Dương lịch] của Lê Anh Minh, có đề cập đến cái sai của việc dùng "Sau Công Nguyên"</ref> và cách dùng đúng là Công Nguyên.

Sẽ thành:

Trong tiếng Việt đôi khi bắt gặp cách dùng sau Công Nguyên (hay viết tắt là SCN), tuy nhiên có lý do cho thấy cách dùng này không hợp lý,[1] và cách dùng đúng là Công Nguyên.

<references/> hoặc {{tham khảo}}

<references/> hoặc là {{tham khảo}} tự động ghi lại các chú thích đã viết trong bài bởi <ref>. Ví dụ:

<references />

như trên sẽ cho:

  1. ^ Bảng tra năm Âm lịch & Dương lịch của Lê Anh Minh, có đề cập đến cái sai của việc dùng "Sau Công Nguyên"

Nâng cao

Có những cách chú thích web, báo điện tử, chú thích sách rõ ràng và đúng quy cách hơn, thí dụ bạn có thể dùng Bản mẫu:Chú thích báo như dưới đây :

{{Chú thích báo
  | tên=           <!--tên tác giả-->
  | họ=            <!--họ tác giả-->
  | tác giả=        <!--hoặc ghi đầy đủ tên họ (author) dưới đây-->
  | đồng tác giả=
  | url=           <!--Địa chỉ trang web nguồn-->
  | tên bài=       <!--Tiêu đề bài viết nguồn-->
  | công trình=
  | nhà xuất bản=  <!-- trên báo nào-->
  | số=            <!--báo số nào-->
  | các trang=
  | trang=         <!--số trang, nếu có-->
  | ngày=          <!--ngày báo phát hành-->
  | ngày truy cập= <!--ngày bạn truy cập-->
  | url lưu trữ=
  | ngày lưu trữ=
  | ngôn ngữ=
  | trích dẫn=     <!--trích dẫn-->
}}

Dĩ nhiên là phải kẹp đoạn mã này giữa đoạn mã <ref> (đoạn mã trên) </ref>

hoặc chú thích web bảng hàng ngang đơn giản:

<ref>{ {chú thích web| url = | tiêu đề = | author = | ngày = | ngày truy cập = | nơi xuất bản= | ngôn ngữ = }} </ref>


Nếu có một chú thích được nhắc lại nhiều lần trong các đoạn khác nhau của cùng bài viết, bạn không cần viết lại nhiều lần nội dung chú thích này, thay vào đó chỉ cần viết nội dung lần đầu nhắc đến, đánh dấu nó bằng mã "name" mô tả bên dưới đây. Các đoạn chú thích cùng nội dung tiếp theo chỉ cần chỉ đến chú thích đã đánh dấu trên đầu.

Ví dụ trong bài Trượng, để ý đoạn mã:

Theo <ref name="HP">Hoàng Phê (Chủ Biên), Từ điển tiếng Việt. Nxb KHXH. Hà Nội, 1988.</ref> thì có 3 loại thước chính: ''thước đo vải'' từ 0,6 đến 0,65 [[mét]], ''thước đo đất'' khoảng 0,47 mét và ''thước nghề mộc'' từ 0,28 đến 0,5 mét...
...Theo <ref name="HP"/> (tr. 1093), 1 trượng cũng có thể được hiểu bằng 4 ''thước mộc'', khoảng 1,70 [[mét]].

Ở đây chú thích tài liệu của Hoàng Phê được dùng lại, do đó chú thích đầu tiên có đánh dấu name="HP". Việc chọn tên đánh dấu là tùy thích, sao cho không gây nhầm lẫn với các chú thích khác. Để dùng lại chú thích đã có ở phía trên bài viết, cần ghi đúng tên đã chọn trong các chú thích tiếp theo.

Dùng tiêu bản

Tiêu bản {{ref}}{{note}}

Dùng kết hợp hai tiêu bản {{ref}} và {{note}}.

Tiêu bản {{ref|tên liên kết}} để ghi lại liên kết đến nguồn tham khảo cho chú thích giữa đoạn văn. Ở đây tên liên kết cho biết của chú thích ứng với tài liệu nào trong danh mục tài liệu tham khảo. Ví dụ:

Khoảng năm [[208 TCN]]{{ref|no}}, [[Triệu Đà]] - vua nước Nam Việt - tung quân đánh chiếm Âu Lạc. Cuộc kháng cự của An Dương Vương thất bại, nhà nước Âu Lạc bị xóa sổ.

Sẽ cho:

Khoảng năm 208 TCN[1], Triệu Đà - vua nước Nam Việt - tung quân đánh đi chiếm Âu Lạc. Cuộc kháng cự của An Dương Vương thất bại, nhà nước Âu Lạc bị xóa sổ.

Tiêu bản {{note|tên liên kết}} đánh dấu vị trí của tài liệu tham khảo. Ở đây tên liên kết cho biết của chú thích ứng với tài liệu nào trong danh mục tài liệu tham khảo. Ví dụ:

#{{note|no}} Đa phần sách sử Việt Nam ([[Đại Việt Sử ký Toàn thư]], [[Khâm Định Việt Sử]], [[Việt Sử Tiêu Án]]) đều chép là [[An Dương Vương]] mất nước năm [[208 TCN]], nhưng [[Sử ký Tư Mã Thiên|Sử Ký]] của [[Tư Mã Thiên]] chép là năm [[179 TCN]].

Sẽ cho:

  1. ^ Đa phần sách sử Việt Nam (Đại Việt Sử ký Toàn thư, Khâm Định Việt Sử, Việt Sử Tiêu Án) đều chép là An Dương Vương mất nước năm 208 TCN, nhưng Sử Ký của Tư Mã Thiên chép là năm 179 TCN.

Tiêu bản {{fn}}{{fnb}}

Dùng kết hợp hai tiêu bản {{fn}}{{fnb}}.

Tiêu bản {{fn|số thứ tự}} để ghi lại liên kết đến nguồn tham khảo cho chú thích giữa đoạn văn. Ở đây số thứ tự là số thứ tự của chú thích trong danh mục tài liệu tham khảo. Ví dụ:

Ở các nước phương Tây như Mỹ{{fn|1}} và Anh{{fn|2}}, ung thư đang vượt qua [[bệnh tim mạch]] là nguyên nhân gây chết hàng đầu.

Sẽ cho:

Ở các nước phương Tây như Mỹ1 và Anh2, ung thư đang vượt qua bệnh tim mạch là nguyên nhân gây chết hàng đầu.

Tiêu bản {{fnb|số thứ tự}} đánh dấu vị trí của tài liệu tham khảo. Ở đây, số thứ tự chỉ số thứ tự của tài liệu trong danh mục các tài liệu tham khảo. Ví dụ:

*{{fnb|1}} Jemal A, Murray T, Ward E, Samuels A, Tiwari RC, Ghafoor A, Feuer EJ, Thun MJ. ''Cancer statistics, 2005.'' CA Cancer J Clin 2005;55:10-30. [http://caonline.amcancersoc.org/cgi/content/full/55/1/10 Fulltext]. PMID 15661684. *{{fnb|2}} [http://news.bbc.co.uk/1/hi/health/1015657.stm Cancer: Number one killer] (9 November, 2000). ''BBC News online''. Retrieved 2005-01-29.

Sẽ cho:

ISBN và RFC

Wikipedia hiển thị liên kết đến nguốn sách khi chúng ta ghi mã ISBN hay RFC của sách.

Ví dụ:

Thông tin về sách: ISBN 4-987654-32-1

Sẽ cho:

Thông tin về sách: ISBN 4-987654-32-1

Ví dụ:

Tham khảo theo RFC: RFC 3091

Sẽ cho:

Tham khảo theo RFC: RFC 3091

Xem thêm

Liên kết ngoài