Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cưu-ma-la-thập”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 1 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q335293 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1: Dòng 1:
'''Cưu-ma-la-thập''' ([[chữ Nho]]: 鳩摩羅什; [[tiếng Phạn]]: ''kumārajīva''; dịch nghĩa là '''Đồng Thọ'''; sinh năm [[344]], mất năm [[413]]) là một [[dịch giả]] [[Phật học]] nổi tiếng, chuyên dịch kinh sách từ văn hệ tiếng Phạn ra tiếng Hán.
'''Cưu-ma-la-thập''' ([[chữ Hán|chữ Nho]]: 鳩摩羅什; [[tiếng Phạn]]: ''kumārajīva''; dịch nghĩa là '''Đồng Thọ'''; sinh năm [[344]], mất năm [[413]]) là một [[dịch giả]] [[Phật giáo|Phật học]] nổi tiếng, chuyên dịch kinh sách từ văn hệ tiếng Phạn ra tiếng Hán.


==Tiểu sử==
==Tiểu sử==
Dòng 5: Dòng 5:
Cưu-ma-la-thập xuất phát từ một gia đình quí tộc tại [[Dao Tần]] (''kucha''), thuộc xứ [[Tân Cương]] ngày nay.
Cưu-ma-la-thập xuất phát từ một gia đình quí tộc tại [[Dao Tần]] (''kucha''), thuộc xứ [[Tân Cương]] ngày nay.


Mới lên bảy, Cưu-ma-la-thập đã cùng mẹ là một công chúa gia nhập Tăng-già. Hai mẹ con đến [[Kashmir]] và học giáo lí [[Phật giáo Tiểu thừa|Tiểu thừa]] với các vị sư nổi tiếng nhất. Sau đó hai người lưu lại tại Kashgar một năm và Sư học thêm ngành [[thiên văn]], [[toán học]] và khoa học huyền bí. Cũng nơi đó, Sư bắt đầu tiếp xúc với [[Phật giáo Đại thừa|Đại thừa]] và sau đó chuyên tâm tìm hiểu giáo pháp này. Dần dần danh tiếng của Sư là luận sư xuất sắc lan xa, đến tới triều đình [[Trung Quốc]].
Mới lên bảy, Cưu-ma-la-thập đã cùng mẹ là một công chúa gia nhập Tăng-già. Hai mẹ con đến [[Kashmir]] và học giáo lí [[Tiểu thừa]] với các vị sư nổi tiếng nhất. Sau đó hai người lưu lại tại Kashgar một năm và Sư học thêm ngành [[thiên văn học|thiên văn]], [[toán học]] và khoa học huyền bí. Cũng nơi đó, Sư bắt đầu tiếp xúc với [[Đại thừa]] và sau đó chuyên tâm tìm hiểu giáo pháp này. Dần dần danh tiếng của Sư là luận sư xuất sắc lan xa, đến tới triều đình [[Trung Quốc]].


Năm [[384]] Sư bị bắt trong một cuộc chiến tranh tại Dao Tần và bị một viên tướng Trung Quốc giam giữ 17 năm. Năm [[401]] Sư được đưa về [[Trường An]] và được triều đình Trung Quốc ủng hộ trong công tác dịch kinh. Sư bắt đầu công trình dịch thuật với sự góp sức của hàng ngàn nhà sư khác. Cùng năm này, Sư được phong danh hiệu "Quốc sư".
Năm [[384]] Sư bị bắt trong một cuộc chiến tranh tại Dao Tần và bị một viên tướng Trung Quốc giam giữ 17 năm. Năm [[401]] Sư được đưa về [[Trường An]] và được triều đình Trung Quốc ủng hộ trong công tác dịch kinh. Sư bắt đầu công trình dịch thuật với sự góp sức của hàng ngàn nhà sư khác. Cùng năm này, Sư được phong danh hiệu "Quốc sư".
Dòng 11: Dòng 11:
==Đóng góp==
==Đóng góp==


Công lớn của Cưu-ma-la-thập trước hết là thay đổi phương pháp phiên dịch. Bản thân Sư nói được [[tiếng Trung Hoa]] và cộng sự viên cũng đều là người giỏi [[Phật giáo]] và [[tiếng Phạn]]. Cách dịch kinh của Sư như sau: giảng kinh hai lần bằng tiếng Trung Hoa, sau đó các tăng sĩ Trung Quốc thảo luận và viết lại bằng tiếng Hán. Sau đó Sư lại kiểm soát và so sánh nguyên bản cũng như bản dịch để ra bản chung quyết. Khác với các nhà dịch thuật khác tìm cách dịch từng chữ, Sư là người đưa được nội dung sâu xa của kinh sách vào chữ Hán và, nếu thấy cần thiết, cũng mạnh dạn cắt bỏ một vài đoạn kinh không hợp và biến đổi văn từ cho hợp với người Trung Quốc.
Công lớn của Cưu-ma-la-thập trước hết là thay đổi phương pháp phiên dịch. Bản thân Sư nói được [[tiếng Trung Quốc|tiếng Trung Hoa]] và cộng sự viên cũng đều là người giỏi [[Phật giáo]] và [[tiếng Phạn]]. Cách dịch kinh của Sư như sau: giảng kinh hai lần bằng tiếng Trung Hoa, sau đó các tăng sĩ Trung Quốc thảo luận và viết lại bằng tiếng Hán. Sau đó Sư lại kiểm soát và so sánh nguyên bản cũng như bản dịch để ra bản chung quyết. Khác với các nhà dịch thuật khác tìm cách dịch từng chữ, Sư là người đưa được nội dung sâu xa của kinh sách vào chữ Hán và, nếu thấy cần thiết, cũng mạnh dạn cắt bỏ một vài đoạn kinh không hợp và biến đổi văn từ cho hợp với người Trung Quốc.


Những kinh sách quan trọng được Cưu-ma-la-thập dịch là:
Những kinh sách quan trọng được Cưu-ma-la-thập dịch là:
*[[A-di-đà kinh]] (''amitābha-sūtra'', năm [[402]])
*[[A di đà kinh|A-di-đà kinh]] (''amitābha-sūtra'', năm [[402]])
*[[Diệu pháp liên hoa kinh]] (''saddharmapuṇḍarīka-sūtra'', năm [[406]])
*[[Diệu pháp liên hoa kinh]] (''saddharmapuṇḍarīka-sūtra'', năm [[406]])
*[[Duy-ma-cật sở thuyết kinh]] (''vimalakīrtinirdeśa-sūtra'', năm 406)
*[[Duy-ma-cật sở thuyết kinh]] (''vimalakīrtinirdeśa-sūtra'', năm 406)
Dòng 20: Dòng 20:
*[[Trung quán luận tụng]] (''madhyamaka-kārikā'', năm [[409]])
*[[Trung quán luận tụng]] (''madhyamaka-kārikā'', năm [[409]])
*[[Đại trí độ luận]] (''mahāprajñāpāramitā-śāstra'', năm [[412]])
*[[Đại trí độ luận]] (''mahāprajñāpāramitā-śāstra'', năm [[412]])
*[[Thập nhị môn luận]] (''dvādaśadvāra-śāstra'', năm 409) của [[Long Thụ]] (''nāgārjuna''), người thành lập [[Trung Quán tông]] (''mādhyamika'')
*[[Thập nhị môn luận]] (''dvādaśadvāra-śāstra'', năm 409) của [[Long Thụ]] (''nāgārjuna''), người thành lập [[Trung quán tông|Trung Quán tông]] (''mādhyamika'')
*[[Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh]]
*[[Bát-nhã-ba-la-mật-đa tâm kinh|Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh]]


Nhờ ba công trình cuối kể trên Sư đã truyền bá giáo pháp của [[Trung Quán tông]] rộng rãi tại Trung Quốc.
Nhờ ba công trình cuối kể trên Sư đã truyền bá giáo pháp của [[Trung quán tông|Trung Quán tông]] rộng rãi tại Trung Quốc.


==Tham khảo==
==Tham khảo==

Phiên bản lúc 16:42, ngày 4 tháng 4 năm 2013

Cưu-ma-la-thập (chữ Nho: 鳩摩羅什; tiếng Phạn: kumārajīva; dịch nghĩa là Đồng Thọ; sinh năm 344, mất năm 413) là một dịch giả Phật học nổi tiếng, chuyên dịch kinh sách từ văn hệ tiếng Phạn ra tiếng Hán.

Tiểu sử

Cưu-ma-la-thập xuất phát từ một gia đình quí tộc tại Dao Tần (kucha), thuộc xứ Tân Cương ngày nay.

Mới lên bảy, Cưu-ma-la-thập đã cùng mẹ là một công chúa gia nhập Tăng-già. Hai mẹ con đến Kashmir và học giáo lí Tiểu thừa với các vị sư nổi tiếng nhất. Sau đó hai người lưu lại tại Kashgar một năm và Sư học thêm ngành thiên văn, toán học và khoa học huyền bí. Cũng nơi đó, Sư bắt đầu tiếp xúc với Đại thừa và sau đó chuyên tâm tìm hiểu giáo pháp này. Dần dần danh tiếng của Sư là luận sư xuất sắc lan xa, đến tới triều đình Trung Quốc.

Năm 384 Sư bị bắt trong một cuộc chiến tranh tại Dao Tần và bị một viên tướng Trung Quốc giam giữ 17 năm. Năm 401 Sư được đưa về Trường An và được triều đình Trung Quốc ủng hộ trong công tác dịch kinh. Sư bắt đầu công trình dịch thuật với sự góp sức của hàng ngàn nhà sư khác. Cùng năm này, Sư được phong danh hiệu "Quốc sư".

Đóng góp

Công lớn của Cưu-ma-la-thập trước hết là thay đổi phương pháp phiên dịch. Bản thân Sư nói được tiếng Trung Hoa và cộng sự viên cũng đều là người giỏi Phật giáotiếng Phạn. Cách dịch kinh của Sư như sau: giảng kinh hai lần bằng tiếng Trung Hoa, sau đó các tăng sĩ Trung Quốc thảo luận và viết lại bằng tiếng Hán. Sau đó Sư lại kiểm soát và so sánh nguyên bản cũng như bản dịch để ra bản chung quyết. Khác với các nhà dịch thuật khác tìm cách dịch từng chữ, Sư là người đưa được nội dung sâu xa của kinh sách vào chữ Hán và, nếu thấy cần thiết, cũng mạnh dạn cắt bỏ một vài đoạn kinh không hợp và biến đổi văn từ cho hợp với người Trung Quốc.

Những kinh sách quan trọng được Cưu-ma-la-thập dịch là:

Nhờ ba công trình cuối kể trên Sư đã truyền bá giáo pháp của Trung Quán tông rộng rãi tại Trung Quốc.

Tham khảo

  • Puri, B. N. Buddhism in Central Asia, Motilal Banarsidass Publishers Private Limited, Delhi, 1987. (2000 reprint)
Bảng các chữ viết tắt
bo.: Bod skad བོད་སྐད་, tiếng Tây Tạng | ja.: 日本語 tiếng Nhật | ko.: 한국어, tiếng Triều Tiên |
pi.: Pāli, tiếng Pali | sa.: Sanskrit संस्कृतम्, tiếng Phạn | zh.: 中文 chữ Hán