Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giáo hội Luther”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 64 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q75809 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1: Dòng 1:
{{Cải cách Kháng Cách}}
{{Cải cách Kháng Cách}}
'''Cộng đồng các giáo hội Luther''' hình thành từ phong trào cải cách bên trong [[Cơ Đốc giáo]], khởi nguồn từ những quan điểm thần học của [[Martin Luther]] được thể hiện qua các tác phẩm của ông. Những tác phẩm này là công cụ hữu hiệu giúp khởi phát cuộc [[Cải cách Kháng Cách]]. Những nỗ lực với mục tiêu cải cách nền [[thần học]] và nguyên tắc sống đạo lại dẫn đến một sự chia cắt sâu sắc khi một số lượng lớn các [[tín hữu Cơ Đốc]] rời bỏ truyền thống [[Công giáo Rôma]]. Hiện có gần 70 triệu thành viên thuộc các giáo hội Luther trên khắp thế giới, trong số khoảng 590 triệu tín hữu [[Kháng Cách]] mà [[Đức tin Đốc|đức tin]] của họ chịu ảnh hưởng từ tư tưởng cải cách của Luther.
'''Cộng đồng các giáo hội Luther''' hình thành từ phong trào cải cách bên trong [[Kitô giáo|Cơ Đốc giáo]], khởi nguồn từ những quan điểm thần học của [[Martin Luther]] được thể hiện qua các tác phẩm của ông. Những tác phẩm này là công cụ hữu hiệu giúp khởi phát cuộc [[Cải cách Kháng Cách]]. Những nỗ lực với mục tiêu cải cách nền [[thần học]] và nguyên tắc sống đạo lại dẫn đến một sự chia cắt sâu sắc khi một số lượng lớn các [[kitô hữu|tín hữu Cơ Đốc]] rời bỏ truyền thống [[Giáo hội Công giáo Rôma|Công giáo Rôma]]. Hiện có gần 70 triệu thành viên thuộc các giáo hội Luther trên khắp thế giới, trong số khoảng 590 triệu tín hữu [[Tin Lành|Kháng Cách]] mà [[đức tin Kitô giáo|đức tin]] của họ chịu ảnh hưởng từ tư tưởng cải cách của Luther.
==Lịch sử==
==Lịch sử==


Dòng 27: Dòng 27:
}}.</ref> mặc dù có một vài giáo phái thuộc cộng đồng xem Kinh Thánh là một tác phẩm của con người, vì vậy có thể có sai lầm, nhất là trong lĩnh vực khoa học và lịch sử.
}}.</ref> mặc dù có một vài giáo phái thuộc cộng đồng xem Kinh Thánh là một tác phẩm của con người, vì vậy có thể có sai lầm, nhất là trong lĩnh vực khoa học và lịch sử.
===Giáo lý trọng tâm===
===Giáo lý trọng tâm===
Giáo lý căn cốt của tư tưởng Luther là sự [[Xưng Công chính]]: Loài người nhận lãnh sự [[cứu rỗi]] chỉ bởi [[ân điển]] của [[Thiên Chúa]] (''Sola Gratia''), chỉ qua đức tin (''Sola Fide''), và chỉ do công đức của Chúa Cơ Đốc (''Solus Christus''); (xem [[Năm Tín lý Duy nhất]]). Tín hữu giáo hội Luther tin rằng Thiên Chúa là [[đấng sáng tạo]] trời đất, ngài dựng nên con người trong tình trạng toàn hảo, thánh khiết và vô tội. Tuy nhiên, [[Adam]] và [[Eva]] chọn lựa bất phục tùng Thiên Chúa và quyết định chỉ tin cậy vào khả năng, sự hiểu biết và sự khôn ngoan của chính mình.<ref>Paul R. Sponheim, "The Origin of Sin," in <cite>Christian Dogmatics</cite>, Carl E. Braaten and Robert W. Jenson, eds. (Philadelphia: Fortress Press, 1984), 385–407.</ref><ref name = "Pieper">[[Franz August Otto Pieper|Francis Pieper]], "Definition of Original Sin," in <cite>Christian Dogmatics</cite> (St. Louis: Concordia Publishing House, 1953), 1:538.</ref> Đối với Thiên Chúa, sự chọn lựa này là hành động phản loạn, và đó là [[tội lỗi]] đầu tiên. Do [[nguyên tội]] (tội tổ tông) – từ tội lỗi này mà nảy sinh mọi tội khác – mọi hậu duệ ra từ Adam và Eva (tức toàn thể nhân loại) sinh ra trong tội lỗi, do đó là tội nhân trong mắt Thiên Chúa.<ref>[[Charles Porterfield Krauth|Krauth, C.P.]],<cite>[http://books.google.com/books?id=qiURAAAAIAAJ&jtp=355 The Conservative Reformation and Its Theology: As Represented in the Augsburg Confession, and in the History and Literature of the Evangelical Lutheran Church] </cite>. Philadelphia: J.B. Lippincott. 1875. pp. 335-455, Part IX The Specific Doctrines Of The Conservative Reformation: Original Sin.</ref> Theo quan điểm Lutheran, nguyên tội là “tội căn cốt, là nguồn của mọi tội lỗi khác”.<ref>[[Formula of Concord]], [http://www.bookofconcord.com/fc-sd/originalsin.html Original Sin].</ref>[[Tập tin:Martin Luther 2.jpg|150px|trái|nhỏ| [[Martin Luther]]]]
Giáo lý căn cốt của tư tưởng Luther là sự [[Xưng Công chính]]: Loài người nhận lãnh sự [[cứu rỗi]] chỉ bởi [[ân điển]] của [[Thiên Chúa]] (''Sola Gratia''), chỉ qua đức tin (''Sola Fide''), và chỉ do công đức của Chúa Cơ Đốc (''Solus Christus''); (xem [[Năm Tín lý Duy nhất]]). Tín hữu giáo hội Luther tin rằng Thiên Chúa là [[đấng sáng tạo]] trời đất, ngài dựng nên con người trong tình trạng toàn hảo, thánh khiết và vô tội. Tuy nhiên, [[Adam]] và [[Eva (kinh thánh)|Eva]] chọn lựa bất phục tùng Thiên Chúa và quyết định chỉ tin cậy vào khả năng, sự hiểu biết và sự khôn ngoan của chính mình.<ref>Paul R. Sponheim, "The Origin of Sin," in <cite>Christian Dogmatics</cite>, Carl E. Braaten and Robert W. Jenson, eds. (Philadelphia: Fortress Press, 1984), 385–407.</ref><ref name = "Pieper">[[Franz August Otto Pieper|Francis Pieper]], "Definition of Original Sin," in <cite>Christian Dogmatics</cite> (St. Louis: Concordia Publishing House, 1953), 1:538.</ref> Đối với Thiên Chúa, sự chọn lựa này là hành động phản loạn, và đó là [[tội lỗi]] đầu tiên. Do [[nguyên tội]] (tội tổ tông) – từ tội lỗi này mà nảy sinh mọi tội khác – mọi hậu duệ ra từ Adam và Eva (tức toàn thể nhân loại) sinh ra trong tội lỗi, do đó là tội nhân trong mắt Thiên Chúa.<ref>[[Charles Porterfield Krauth|Krauth, C.P.]],<cite>[http://books.google.com/books?id=qiURAAAAIAAJ&jtp=355 The Conservative Reformation and Its Theology: As Represented in the Augsburg Confession, and in the History and Literature of the Evangelical Lutheran Church] </cite>. Philadelphia: J.B. Lippincott. 1875. pp. 335-455, Part IX The Specific Doctrines Of The Conservative Reformation: Original Sin.</ref> Theo quan điểm Lutheran, nguyên tội là “tội căn cốt, là nguồn của mọi tội lỗi khác”.<ref>[[Formula of Concord]], [http://www.bookofconcord.com/fc-sd/originalsin.html Original Sin].</ref>[[Tập tin:Martin Luther 2.jpg|150px|trái|nhỏ| [[Martin Luther]]]]
Giáo lý Lutheran dạy rằng tội nhân không thể làm gì (việc lành hoặc công đức) để có thể đáp ứng đức công chính của Thiên Chúa.<ref>''"Vả, tôi biết điều lành chẳng ở trong tôi đâu, nghĩa là trong xác thịt tôi, bởi tôi có ý muốn làm điều lành, nhưng không có quyền làm trọn."'' - La Mã 7:18; ''"Vì sự chăm về xác thịt nghịch với Thiên Chúa, bởi nó không phục dưới luật pháp của Thiên Chúa, lại không thể phục được."'' - La Mã 8:7; ''"Vả, người có tính xác thịt không nhận được những sự thuộc về Thánh Linh của Thiên Chúa; bởi chưng người đó coi sự ấy như là rồ dại, và không có thể hiểu được, vì phải xem xét cách thiêng liêng."'' - 1 Corinthians 2:14; [[Martin Chemnitz]], Examination of the Council of Trent: Vol. I. Trans. Fred Kramer, St. Louis: Concordia Publishing House, 1971, pp. 639-52, "The Third Question: Whether the Good Works of the Regenerate in This Life Are So Perfect that They Fully, Abundantly, and Perfectly Satisfy the Divine Law".</ref> Mọi suy nghĩ và hành động của con người đều nhuốm tội và bắt nguồn từ tội lỗi.<ref>''"Chúa thấy sự hung ác của loài người trên mặt đất rất nhiều, và các ý tưởng của lòng họ chỉ là xấu luôn;"'' - Sáng thế ký 6:5; ''"Vì tâm tính loài người vẫn xấu xa từ khi còn tuổi trẻ."'' - Sáng thế ký 8: 21; ''"Vậy, hễ cây nào tốt thì sinh trái tốt, nhưng cây nào xấu thì sinh trái xấu."'' - Phúc âm Matthew 7: 17; [[Charles Porterfield Krauth|Krauth, C.P.]],<cite>[http://books.google.com/books?id=qiURAAAAIAAJ&jtp=388 The Conservative Reformation and Its Theology: As Represented in the Augsburg Confession, and in the History and Literature of the Evangelical Lutheran Church] </cite>. Philadelphia: J.B. Lippincott. 1875. pp. 388-90, Part IX The Specific Doctrines Of The Conservative Reformation: Original Sin, Thesis VII The Results, Section ii Positive.</ref> Thiên Chúa đã hành động chỉ vì ngài yêu tội nhân và không muốn họ bị hư mất đời đời.<ref>''"Đáng rủa sả thay kẻ nào không giữ các lời luật pháp này để làm theo."'' - Phục truyền Luật lệ ký 27: 26; ''"Cho nên, như bởi một người mà tội lỗi vào trong thế gian, lại bởi tội lỗi mà có sự chết, thì sự chết đã trải qua trên hết thảy mọi người như vậy, vì mọi người đều phạm tội..."'' - La Mã 5: 12; ''"Họ sẽ bị hình phạt hư mất đời đời, xa cách mặt Chúa và sự vinh hiển quyền phép Ngài."'' - 2 Thessalonians 1:9; ''"Vì tiền công của tội lỗi là sự chết; nhưng sự ban cho của Thiên Chúa là sự sống đời đời trong Chúa Giê-su Cơ Đốc, Chúa chúng ta."'' - La Mã 6:23; Engelder, T.E.W., <cite>[http://www.archive.org/details/MN41551ucmf_1 Popular Symbolics]</cite>. St. Louis: Concordia Publishing House, 1934. pp. 38-41, Part VIII. "Sin"</ref><ref>''"Ngài muốn cho mọi người được cứu rỗi và hiểu biết lẽ thật."'' - 1 Ti-mô-thê 2:4; Engelder, T.E.W., <cite>[http://www.archive.org/details/MN41551ucmf_1 Popular Symbolics]</cite>. St. Louis: Concordia Publishing House, 1934. pp. 43-44, Part X. "Saving Grace", paragraph 55.</ref> Bởi ân điển của ngài, con người được tha thứ tội lỗi, được chấp nhận để trở nên con dân của Thiên Chúa, và được ban cho sự sống đời đời.<ref>''"Vì Chúa Cơ Đốc là sự cuối cùng của luật pháp, đặng xưng mọi kẻ tin là công bình."'' - La Mã 10:4; ''"Nhưng khi kỳ hạn đã được trọn, Thiên Chúa bèn sai Con Ngài bởi một người nữ sinh ra, sinh ra dưới luật pháp, để chuộc những kẻ ở dưới luật pháp, và cho chúng ta được làm con nuôi Ngài."'' - Ga-la-ti 4:4–5</ref>
Giáo lý Lutheran dạy rằng tội nhân không thể làm gì (việc lành hoặc công đức) để có thể đáp ứng đức công chính của Thiên Chúa.<ref>''"Vả, tôi biết điều lành chẳng ở trong tôi đâu, nghĩa là trong xác thịt tôi, bởi tôi có ý muốn làm điều lành, nhưng không có quyền làm trọn."'' - La Mã 7:18; ''"Vì sự chăm về xác thịt nghịch với Thiên Chúa, bởi nó không phục dưới luật pháp của Thiên Chúa, lại không thể phục được."'' - La Mã 8:7; ''"Vả, người có tính xác thịt không nhận được những sự thuộc về Thánh Linh của Thiên Chúa; bởi chưng người đó coi sự ấy như là rồ dại, và không có thể hiểu được, vì phải xem xét cách thiêng liêng."'' - 1 Corinthians 2:14; [[Martin Chemnitz]], Examination of the Council of Trent: Vol. I. Trans. Fred Kramer, St. Louis: Concordia Publishing House, 1971, pp. 639-52, "The Third Question: Whether the Good Works of the Regenerate in This Life Are So Perfect that They Fully, Abundantly, and Perfectly Satisfy the Divine Law".</ref> Mọi suy nghĩ và hành động của con người đều nhuốm tội và bắt nguồn từ tội lỗi.<ref>''"Chúa thấy sự hung ác của loài người trên mặt đất rất nhiều, và các ý tưởng của lòng họ chỉ là xấu luôn;"'' - Sáng thế ký 6:5; ''"Vì tâm tính loài người vẫn xấu xa từ khi còn tuổi trẻ."'' - Sáng thế ký 8: 21; ''"Vậy, hễ cây nào tốt thì sinh trái tốt, nhưng cây nào xấu thì sinh trái xấu."'' - Phúc âm Matthew 7: 17; [[Charles Porterfield Krauth|Krauth, C.P.]],<cite>[http://books.google.com/books?id=qiURAAAAIAAJ&jtp=388 The Conservative Reformation and Its Theology: As Represented in the Augsburg Confession, and in the History and Literature of the Evangelical Lutheran Church] </cite>. Philadelphia: J.B. Lippincott. 1875. pp. 388-90, Part IX The Specific Doctrines Of The Conservative Reformation: Original Sin, Thesis VII The Results, Section ii Positive.</ref> Thiên Chúa đã hành động chỉ vì ngài yêu tội nhân và không muốn họ bị hư mất đời đời.<ref>''"Đáng rủa sả thay kẻ nào không giữ các lời luật pháp này để làm theo."'' - Phục truyền Luật lệ ký 27: 26; ''"Cho nên, như bởi một người mà tội lỗi vào trong thế gian, lại bởi tội lỗi mà có sự chết, thì sự chết đã trải qua trên hết thảy mọi người như vậy, vì mọi người đều phạm tội..."'' - La Mã 5: 12; ''"Họ sẽ bị hình phạt hư mất đời đời, xa cách mặt Chúa và sự vinh hiển quyền phép Ngài."'' - 2 Thessalonians 1:9; ''"Vì tiền công của tội lỗi là sự chết; nhưng sự ban cho của Thiên Chúa là sự sống đời đời trong Chúa Giê-su Cơ Đốc, Chúa chúng ta."'' - La Mã 6:23; Engelder, T.E.W., <cite>[http://www.archive.org/details/MN41551ucmf_1 Popular Symbolics]</cite>. St. Louis: Concordia Publishing House, 1934. pp. 38-41, Part VIII. "Sin"</ref><ref>''"Ngài muốn cho mọi người được cứu rỗi và hiểu biết lẽ thật."'' - 1 Ti-mô-thê 2:4; Engelder, T.E.W., <cite>[http://www.archive.org/details/MN41551ucmf_1 Popular Symbolics]</cite>. St. Louis: Concordia Publishing House, 1934. pp. 43-44, Part X. "Saving Grace", paragraph 55.</ref> Bởi ân điển của ngài, con người được tha thứ tội lỗi, được chấp nhận để trở nên con dân của Thiên Chúa, và được ban cho sự sống đời đời.<ref>''"Vì Chúa Cơ Đốc là sự cuối cùng của luật pháp, đặng xưng mọi kẻ tin là công bình."'' - La Mã 10:4; ''"Nhưng khi kỳ hạn đã được trọn, Thiên Chúa bèn sai Con Ngài bởi một người nữ sinh ra, sinh ra dưới luật pháp, để chuộc những kẻ ở dưới luật pháp, và cho chúng ta được làm con nuôi Ngài."'' - Ga-la-ti 4:4–5</ref>


Do đó, theo quan điểm Lutheran, sự cứu chuộc đời đời chỉ có thể xảy ra khi có sự hiến tế vĩnh cửu được thể hiện qua sự giáng sinh, cuộc đời trọn vẹn phục tùng Thiên Chúa, sự thống khổ, [[Sự Chết của Chúa Giê-su|sự chết]] trên thập tự giá, và sự [[Sự Phục sinh của Chúa Giê-su|phục sinh]] của Chúa Giê-su Cơ Đốc.<ref>''"Chúa Cơ Đốc đã chuộc chúng ta khỏi sự rủa sả của luật pháp, bởi Ngài đã nên sự rủa sả vì chúng ta - vì có lời chép: Đáng rủa thay là kẻ bị treo trên cây gỗ,"'' - Ga-la-ti 3:13</ref>. Chúa Giê-su là đấng trung bảo duy nhất giúp con người phục hòa với Thiên Chúa, bởi vì ngài chính là Thiên Chúa, không hề phạm tội để có thể trở nên sinh tế không tì vít đền tội thay cho loài người. Trong cái chết trên thập tự giá của [[Cuộc đời Chúa Giê-su theo Tân Ước|Chúa Giê-su]], sự chết bị hủy diệt (trong ý nghĩa tối hậu), nợ đã được trả, tội đã được tha.
Do đó, theo quan điểm Lutheran, sự cứu chuộc đời đời chỉ có thể xảy ra khi có sự hiến tế vĩnh cửu được thể hiện qua sự giáng sinh, cuộc đời trọn vẹn phục tùng Thiên Chúa, sự thống khổ, [[Sự Chết của Chúa Giê-su|sự chết]] trên thập tự giá, và sự [[sự Phục sinh của Chúa Giê-xu|phục sinh]] của Chúa Giê-su Cơ Đốc.<ref>''"Chúa Cơ Đốc đã chuộc chúng ta khỏi sự rủa sả của luật pháp, bởi Ngài đã nên sự rủa sả vì chúng ta - vì có lời chép: Đáng rủa thay là kẻ bị treo trên cây gỗ,"'' - Ga-la-ti 3:13</ref>. Chúa Giê-su là đấng trung bảo duy nhất giúp con người phục hòa với Thiên Chúa, bởi vì ngài chính là Thiên Chúa, không hề phạm tội để có thể trở nên sinh tế không tì vít đền tội thay cho loài người. Trong cái chết trên thập tự giá của [[Cuộc đời Chúa Giê-xu theo Tân Ước|Chúa Giê-su]], sự chết bị hủy diệt (trong ý nghĩa tối hậu), nợ đã được trả, tội đã được tha.


Tín hữu Lutheran tin rằng chỉ bởi đức tin con người mới có thể nhận lãnh món quà cứu rỗi này từ Thiên Chúa<ref>[http://www.bookofconcord.com/augsburgconfession.html#article4 Augsburg Confession, Article 4, "Of Justification"]</ref> - đức tin là sự thể hiện lòng tin cậy trọn vẹn và đầy đủ để nhận lãnh lời hứa tha thứ và cứu chuộc từ Thiên Chúa.<ref>''"Vả, đức tin là sự biết chắc vững vàng những điều mình đang trông mong, là bằng cớ của những điều mình chẳng xem thấy."'' - Hêbrơ 11:1</ref> Ngay cả đức tin cũng cần được xem là sự ban cho của Thiên Chúa,<ref>''"Thiên Chúa ôi! xin hãy dựng nên trong tôi một lòng trong sạch, và làm cho mới lại trong tôi một thần linh ngay thẳng."'' - Thi thiên 51:10</ref> được hình thành trong lòng tín hữu bởi quyền năng của [[Chúa Thánh Linh]] do ân điển, [[Lời của Thiên Chúa]] và các [[thánh lễ]].<ref>''"Ấy chẳng những vì họ mà Con cầu xin thôi đâu, nhưng cũng vì kẻ sẽ nghe lời họ mà tin đến Con nữa."'' - Phúc âm Giăng 17:20; ''"Như vậy, đức tin đến bởi sự người ta nghe, mà người ta nghe, là khi lời của Chúa Cơ Đốc được rao giảng."'' - La Mã 10:17</ref> and the Sacraments <ref>''"Vì này là huyết ta, huyết của giao ước đã đổ ra cho nhiều người được tha tội."'' - Phúc âm Mathew 26:28; ''"Không phải cứu vì việc công bình chúng ta đã làm, nhưng cứ theo lòng thương xót Ngài, bởi sự rửa về sự lại sanh và sự đổi mới của Chúa Thánh Linh."'' - Titus 3:5</ref>
Tín hữu Lutheran tin rằng chỉ bởi đức tin con người mới có thể nhận lãnh món quà cứu rỗi này từ Thiên Chúa<ref>[http://www.bookofconcord.com/augsburgconfession.html#article4 Augsburg Confession, Article 4, "Of Justification"]</ref> - đức tin là sự thể hiện lòng tin cậy trọn vẹn và đầy đủ để nhận lãnh lời hứa tha thứ và cứu chuộc từ Thiên Chúa.<ref>''"Vả, đức tin là sự biết chắc vững vàng những điều mình đang trông mong, là bằng cớ của những điều mình chẳng xem thấy."'' - Hêbrơ 11:1</ref> Ngay cả đức tin cũng cần được xem là sự ban cho của Thiên Chúa,<ref>''"Thiên Chúa ôi! xin hãy dựng nên trong tôi một lòng trong sạch, và làm cho mới lại trong tôi một thần linh ngay thẳng."'' - Thi thiên 51:10</ref> được hình thành trong lòng tín hữu bởi quyền năng của [[Chúa Thánh Linh]] do ân điển, [[Lời của Thiên Chúa]] và các [[thánh lễ]].<ref>''"Ấy chẳng những vì họ mà Con cầu xin thôi đâu, nhưng cũng vì kẻ sẽ nghe lời họ mà tin đến Con nữa."'' - Phúc âm Giăng 17:20; ''"Như vậy, đức tin đến bởi sự người ta nghe, mà người ta nghe, là khi lời của Chúa Cơ Đốc được rao giảng."'' - La Mã 10:17</ref> and the Sacraments <ref>''"Vì này là huyết ta, huyết của giao ước đã đổ ra cho nhiều người được tha tội."'' - Phúc âm Mathew 26:28; ''"Không phải cứu vì việc công bình chúng ta đã làm, nhưng cứ theo lòng thương xót Ngài, bởi sự rửa về sự lại sanh và sự đổi mới của Chúa Thánh Linh."'' - Titus 3:5</ref>
Dòng 36: Dòng 36:
Khác với [[Thần học Calvin]], [[Thần học Luther]] không chấp nhận giáo thuyết dạy rằng con người bị định cho sự hư mất đời đời,<ref>''"Ngài muốn cho mọi người được cứu rỗi và hiểu biết lẽ thật."'' - 1 Ti-mô-thê 2:4; ''"Chúa không chậm trễ về lời hứa của Ngài như mấy người kia tưởng đâu, nhưng Ngài lấy lòng nhịn nhục đối với anh em, không muốn cho một người nào chết mất, song muốn cho mọi người đều ăn năn."'' - 2 Peter 3:9; [http://www.bookofconcord.com/fc-ep.html#XI.%20Election. Epitome of the Formula of Concord, Article 11, Election], and Engelder's [http://www.archive.org/details/MN41551ucmf_1 Popular Symbolics], Part XXXI. The Election of Grace, pp. 124-8.</ref> nhưng tin rằng bởi sự vô tín và lòng cứng cỏi, con người khước từ ân điển của Thiên Chúa nên họ không được tha thứ tội lỗi và phải gánh chịu sự trừng phạt đời đời.<ref>''"Hỡi Israel, sự bại hoại của ngươi, ấy là tại ngươi dấy loạn nghịch cùng ta, tức là Đấng giúp ngươi."'' - Ô-sê 13: 9; Mueller, J.T., <cite>Christian Dogmatics</cite>. St. Louis: Concordia Publishing House, 1934. p. 637, section "The Doctrine of the Last Things (Eschatology), part 7. "Eternal Damnation", and Engelder, T.E.W., <cite>[http://www.archive.org/details/MN41551ucmf_1 Popular Symbolics]. St. Louis: Concordia Publishing House, 1934. pp. 135-6, Part XXXIX. "Eternal Death", paragraph 196.</ref>
Khác với [[Thần học Calvin]], [[Thần học Luther]] không chấp nhận giáo thuyết dạy rằng con người bị định cho sự hư mất đời đời,<ref>''"Ngài muốn cho mọi người được cứu rỗi và hiểu biết lẽ thật."'' - 1 Ti-mô-thê 2:4; ''"Chúa không chậm trễ về lời hứa của Ngài như mấy người kia tưởng đâu, nhưng Ngài lấy lòng nhịn nhục đối với anh em, không muốn cho một người nào chết mất, song muốn cho mọi người đều ăn năn."'' - 2 Peter 3:9; [http://www.bookofconcord.com/fc-ep.html#XI.%20Election. Epitome of the Formula of Concord, Article 11, Election], and Engelder's [http://www.archive.org/details/MN41551ucmf_1 Popular Symbolics], Part XXXI. The Election of Grace, pp. 124-8.</ref> nhưng tin rằng bởi sự vô tín và lòng cứng cỏi, con người khước từ ân điển của Thiên Chúa nên họ không được tha thứ tội lỗi và phải gánh chịu sự trừng phạt đời đời.<ref>''"Hỡi Israel, sự bại hoại của ngươi, ấy là tại ngươi dấy loạn nghịch cùng ta, tức là Đấng giúp ngươi."'' - Ô-sê 13: 9; Mueller, J.T., <cite>Christian Dogmatics</cite>. St. Louis: Concordia Publishing House, 1934. p. 637, section "The Doctrine of the Last Things (Eschatology), part 7. "Eternal Damnation", and Engelder, T.E.W., <cite>[http://www.archive.org/details/MN41551ucmf_1 Popular Symbolics]. St. Louis: Concordia Publishing House, 1934. pp. 135-6, Part XXXIX. "Eternal Death", paragraph 196.</ref>


Giáo hội Luther công nhận hai thánh lễ: [[Báp têm]] và [[Tiệc Thánh]]. Tín hữu Lutheran tin rằng báp têm là hành động cứu rỗi của Thiên Chúa,<ref>''"Phép báp têm bây giờ là ảnh tượng của sự ấy để cứu anh em, phép ấy chẳng phải sự làm sạch ô uế của thân thể, nhưng một sự liên lạc lương tâm tốt với Thiên Chúa, bởi sự sống lại của Chúa Giê-su Cơ Đốc."'' - 1 Phi-e-rơ 3: 21; Mueller, J.T., <cite>Christian Dogmatics</cite>. St. Louis: Concordia Publishing House, 1934. pp. 491-496, section "The Doctrine of Baptism", part 4. "Baptism a True Means of Grace", and Engelder, T.E.W., <cite>[http://www.archive.org/details/MN41551ucmf_1 Popular Symbolics]. St. Louis: Concordia Publishing House, 1934. p. 87, Part XXIII. "Baptism", paragraph 118.</ref> được thiết lập bởi Chúa Giê-su,<ref>Martin Luther, <cite>Small Catechism</cite> [http://www.projectwittenberg.org/pub/resources/text/wittenberg/luther/little.book/book-4.txt 4]</ref> lập nền trên lời giảng và lời hứa của Chúa Cơ Đốc, do đó cả người lớn<ref>[http://www.biblegateway.com/passage/?search=1%20Cor.%201:14;&version=31; 1 Cor. 1:14].</ref> và trẻ em<ref>''"Song Chúa Giê-su phán rằng: Hãy để con trẻ đến cùng ta, đừng ngăn trở, vì nước thiên đàng thuộc về những kẻ giống như con trẻ ấy."'' - Phúc âm Matthew 19: 14; ''"Phi-e-rơ trả lời rằng: Hãy hối cải, ai nấy phải nhân danh Chúa Giê-su chịu phép báp têm, để được tha tội mình, rồi sẽ được lãnh sự ban cho Chúa Thánh Linh."'' - Công vụ các Sứ đồ 2: 38–39</ref> đều có thể chịu lễ báp têm. Thường thì trẻ em trong gia đình Lutheran chịu lễ báp têm chỉ một thời gian ngắn sau khi chào đời. Quan điểm này khiến cộng đồng Lutheran trở nên khác biệt đôi chút về thần học và văn hóa đối với một số truyền thống khác thuộc [[Cơ Đốc giáo]].
Giáo hội Luther công nhận hai thánh lễ: [[Thanh Tẩy|Báp têm]] và [[Tiệc Thánh]]. Tín hữu Lutheran tin rằng báp têm là hành động cứu rỗi của Thiên Chúa,<ref>''"Phép báp têm bây giờ là ảnh tượng của sự ấy để cứu anh em, phép ấy chẳng phải sự làm sạch ô uế của thân thể, nhưng một sự liên lạc lương tâm tốt với Thiên Chúa, bởi sự sống lại của Chúa Giê-su Cơ Đốc."'' - 1 Phi-e-rơ 3: 21; Mueller, J.T., <cite>Christian Dogmatics</cite>. St. Louis: Concordia Publishing House, 1934. pp. 491-496, section "The Doctrine of Baptism", part 4. "Baptism a True Means of Grace", and Engelder, T.E.W., <cite>[http://www.archive.org/details/MN41551ucmf_1 Popular Symbolics]. St. Louis: Concordia Publishing House, 1934. p. 87, Part XXIII. "Baptism", paragraph 118.</ref> được thiết lập bởi Chúa Giê-su,<ref>Martin Luther, <cite>Small Catechism</cite> [http://www.projectwittenberg.org/pub/resources/text/wittenberg/luther/little.book/book-4.txt 4]</ref> lập nền trên lời giảng và lời hứa của Chúa Cơ Đốc, do đó cả người lớn<ref>[http://www.biblegateway.com/passage/?search=1%20Cor.%201:14;&version=31; 1 Cor. 1:14].</ref> và trẻ em<ref>''"Song Chúa Giê-su phán rằng: Hãy để con trẻ đến cùng ta, đừng ngăn trở, vì nước thiên đàng thuộc về những kẻ giống như con trẻ ấy."'' - Phúc âm Matthew 19: 14; ''"Phi-e-rơ trả lời rằng: Hãy hối cải, ai nấy phải nhân danh Chúa Giê-su chịu phép báp têm, để được tha tội mình, rồi sẽ được lãnh sự ban cho Chúa Thánh Linh."'' - Công vụ các Sứ đồ 2: 38–39</ref> đều có thể chịu lễ báp têm. Thường thì trẻ em trong gia đình Lutheran chịu lễ báp têm chỉ một thời gian ngắn sau khi chào đời. Quan điểm này khiến cộng đồng Lutheran trở nên khác biệt đôi chút về thần học và văn hóa đối với một số truyền thống khác thuộc [[Kitô giáo|Cơ Đốc giáo]].


Theo đức tin của tín hữu Lutheran, thánh lễ [[Tiệc Thánh]] là do chính Chúa Giê-su thiết lập, họ chấp nhận giáo lý Đồng thể (''Consubstantiation''), tin rằng thân thể và huyết của Chúa Giê-su hiện diện trong, với và bên dưới bản thể của bánh và rượu nho (''Chén phước lành mà chúng ta chúc phước, há chẳng phải là thông với huyết của Chúa Cơ Đốc sao? Bánh mà chúng ta bẻ, há chẳng phải là thông với thân thể của Chúa Cơ Đốc sao? … Bởi đó, ai ăn bánh hoặc uống chén của Chúa cách không xứng đáng, thì sẽ mắc tội với thân và huyết của Chúa'').<ref>1 Corinthians 10: 16; 11: 27</ref>
Theo đức tin của tín hữu Lutheran, thánh lễ [[Tiệc Thánh]] là do chính Chúa Giê-su thiết lập, họ chấp nhận giáo lý Đồng thể (''Consubstantiation''), tin rằng thân thể và huyết của Chúa Giê-su hiện diện trong, với và bên dưới bản thể của bánh và rượu nho (''Chén phước lành mà chúng ta chúc phước, há chẳng phải là thông với huyết của Chúa Cơ Đốc sao? Bánh mà chúng ta bẻ, há chẳng phải là thông với thân thể của Chúa Cơ Đốc sao? … Bởi đó, ai ăn bánh hoặc uống chén của Chúa cách không xứng đáng, thì sẽ mắc tội với thân và huyết của Chúa'').<ref>1 Corinthians 10: 16; 11: 27</ref>
Dòng 48: Dòng 48:
==Thờ phượng==
==Thờ phượng==
[[Tập tin:SydneyBuilding0193.jpg|nhỏ|upright|Một nhà thờ Lutheran, [[Sydney]], [[Úc]]]]
[[Tập tin:SydneyBuilding0193.jpg|nhỏ|upright|Một nhà thờ Lutheran, [[Sydney]], [[Úc]]]]
Nhiều người trong cộng đồng các giáo hội Luther quan tâm đến giáo nghi trong lễ thờ phượng, mặc dù có nhiều nhóm trong cộng đồng không đồng ý với quan điểm này. [[Âm nhạc Cơ Đốc|Âm nhạc]] thủ giữ vai trò quan trọng trong lễ thờ phượng truyền thống của tín hữu Lutheran. Martin Luther đã sáng tác nhiều bài [[Thánh ca Cơ Đốc|thánh ca]], nổi tiếng nhất là thánh ca [[Chúa vốn Bức thành Kiên cố]] (''"Ein feste Burg ist unser Gott"''). Thánh ca Lutheran giàu nhạc điệu, phong phú trong bồi linh và thường chuyển tải những thông điệp thần học sâu nhiệm. Nhiều giáo đoàn có những hoạt động âm nhạc đa dạng với các ca đoàn thuộc mọi lứa tuổi. [[Johann Sebastian Bach]], một tín hữu Lutheran sùng tín, đóng góp đáng kể cho nền âm nhạc Lutheran.
Nhiều người trong cộng đồng các giáo hội Luther quan tâm đến giáo nghi trong lễ thờ phượng, mặc dù có nhiều nhóm trong cộng đồng không đồng ý với quan điểm này. [[Âm nhạc Cơ Đốc|Âm nhạc]] thủ giữ vai trò quan trọng trong lễ thờ phượng truyền thống của tín hữu Lutheran. Martin Luther đã sáng tác nhiều bài [[thánh ca]], nổi tiếng nhất là thánh ca [[Chúa vốn Bức thành Kiên cố]] (''"Ein feste Burg ist unser Gott"''). Thánh ca Lutheran giàu nhạc điệu, phong phú trong bồi linh và thường chuyển tải những thông điệp thần học sâu nhiệm. Nhiều giáo đoàn có những hoạt động âm nhạc đa dạng với các ca đoàn thuộc mọi lứa tuổi. [[Johann Sebastian Bach]], một tín hữu Lutheran sùng tín, đóng góp đáng kể cho nền âm nhạc Lutheran.


Từ [[thập niên 1970]], nhiều nhà thờ Lutheran chấp nhận các hình thái thờ phượng “đương đại” trong nỗ lực hòa nhập với [[Phong trào Tin Lành]]. Nghi thức thờ phượng trở nên đa dạng theo sự chọn lựa của mỗi giáo đoàn. Đến [[thế kỷ 21]], trào lưu này càng phát triển, ngày nay nhiều giáo đoàn xem “Nghi lễ Thờ phượng Đương đại” không chỉ là phương cách để hòa nhập mà là một hình thức thể hiện ý chí của các giáo đoàn.
Từ [[thập niên 1970]], nhiều nhà thờ Lutheran chấp nhận các hình thái thờ phượng “đương đại” trong nỗ lực hòa nhập với [[Phong trào Tin Lành]]. Nghi thức thờ phượng trở nên đa dạng theo sự chọn lựa của mỗi giáo đoàn. Đến [[thế kỷ 21]], trào lưu này càng phát triển, ngày nay nhiều giáo đoàn xem “Nghi lễ Thờ phượng Đương đại” không chỉ là phương cách để hòa nhập mà là một hình thức thể hiện ý chí của các giáo đoàn.
Dòng 54: Dòng 54:
Dạy giáo lý, nhất là cho trẻ em rất được xem trọng trong hầu hết các giáo đoàn Lutheran. Ở đây tiếp tục duy trì các lớp học [[Trường Chúa Nhật]], tổ chức những nhà giữ trẻ và trường tiểu học. Cũng có các trường trung học và đại học trong khu vực.
Dạy giáo lý, nhất là cho trẻ em rất được xem trọng trong hầu hết các giáo đoàn Lutheran. Ở đây tiếp tục duy trì các lớp học [[Trường Chúa Nhật]], tổ chức những nhà giữ trẻ và trường tiểu học. Cũng có các trường trung học và đại học trong khu vực.


Mục sư quản nhiệm nhà thờ thường được huấn luyện đầy đủ về thần học, [[Hi văn]] và [[tiếng Hebrew]] để có thể tham khảo Kinh Thánh trong nguyên ngữ. Mục sư giáo hội Luther được phép kết hôn và có con cái.
Mục sư quản nhiệm nhà thờ thường được huấn luyện đầy đủ về thần học, [[Tiếng Hy Lạp|Hi văn]] và [[tiếng Hebrew]] để có thể tham khảo Kinh Thánh trong nguyên ngữ. Mục sư giáo hội Luther được phép kết hôn và có con cái.


== Tổ chức Quốc tế==
== Tổ chức Quốc tế==
Dòng 63: Dòng 63:
Giáo hội Luther có mặt trên tất cả các lục địa có dân cư. Những quốc gia có nhiều tín hữu Lutheran là [[Đan Mạch]], [[Estonia]], [[Na Uy]], [[Phần Lan]], [[Đức]], [[Iceland]], [[Latvia]], [[Namibia]], và [[Thụy Điển]].
Giáo hội Luther có mặt trên tất cả các lục địa có dân cư. Những quốc gia có nhiều tín hữu Lutheran là [[Đan Mạch]], [[Estonia]], [[Na Uy]], [[Phần Lan]], [[Đức]], [[Iceland]], [[Latvia]], [[Namibia]], và [[Thụy Điển]].


Trong khi Namibia là đất nước duy nhất bên ngoài [[Âu châu]] có đa số dân chấp nhận đức tin Lutheran, có nhiều cộng đồng Lutheran hiện diện tại các quốc gia khác như [[Úc]], [[Brasil]], [[Canada]], [[Ethiopia]], [[Indonesia]] (đa phần thuộc sắc dân [[Orang Batak]]), [[Madagascar]], [[Papua New Guinea]], [[Tanzania]], và [[Hoa Kỳ]]. Cũng có những cơ sở truyền giáo Lutheran tại các nước [[châu Phi]] như [[Sierra Leone]].
Trong khi Namibia là đất nước duy nhất bên ngoài [[Châu Âu|Âu châu]] có đa số dân chấp nhận đức tin Lutheran, có nhiều cộng đồng Lutheran hiện diện tại các quốc gia khác như [[Úc]], [[Brasil]], [[Canada]], [[Ethiopia]], [[Indonesia]] (đa phần thuộc sắc dân [[Orang Batak]]), [[Madagascar]], [[Papua New Guinea]], [[Tanzania]], và [[Hoa Kỳ]]. Cũng có những cơ sở truyền giáo Lutheran tại các nước [[châu Phi]] như [[Sierra Leone]].


==Xem thêm==
==Xem thêm==

Phiên bản lúc 20:52, ngày 12 tháng 4 năm 2013

Cải cách Kháng nghị
95 luận đề
Kháng Cách

Cộng đồng các giáo hội Luther hình thành từ phong trào cải cách bên trong Cơ Đốc giáo, khởi nguồn từ những quan điểm thần học của Martin Luther được thể hiện qua các tác phẩm của ông. Những tác phẩm này là công cụ hữu hiệu giúp khởi phát cuộc Cải cách Kháng Cách. Những nỗ lực với mục tiêu cải cách nền thần học và nguyên tắc sống đạo lại dẫn đến một sự chia cắt sâu sắc khi một số lượng lớn các tín hữu Cơ Đốc rời bỏ truyền thống Công giáo Rôma. Hiện có gần 70 triệu thành viên thuộc các giáo hội Luther trên khắp thế giới, trong số khoảng 590 triệu tín hữu Kháng Cáchđức tin của họ chịu ảnh hưởng từ tư tưởng cải cách của Luther.

Lịch sử

Khởi nguồn từ những tác phẩm thể hiện tư tưởng của Martin Luther, một linh mục tu sĩ người Đức và là một nhà thần học, nhằm mục đích cải cách những nguyên tắc sống đạo bên trong Giáo hội Công giáo Rôma vào thế kỷ 16. Thời điểm khởi đầu cuộc Cải cách Kháng Cách được kể vào ngày 31 tháng 10 năm 1517 khi Luther treo 95 luận đề trên cửa nhà thờ ở Wittenburg. Từ đó, tư tưởng Luther trở nên nguyên lý nền tảng cho phong trào Kháng Cách.

Thần học

Kinh Thánh

Đức tin của Giáo hội Luther lập nền trên Kinh Thánh. Tín hữu Giáo hội Luther tin rằng Kinh Thánh được soi dẫn bởi Chúa Thánh Linh và là thẩm quyền tối hậu trong mọi lĩnh vực của đức tin và giáo lý. Họ cũng xác tín rằng dùng Kinh Thánh để giải thích Kinh thánh là phương pháp đúng đắn và phù hợp với đức tin.[1] Giáo huấn này được thể hiện trong sách Giáo lý Concord (Book of Concord), bao gồm những tín điều của giáo hội Luther hình thành trong thế kỷ 16.

Theo quan điểm Lutheran, nội dung Kinh Thánh hàm chứa hai phần riêng biệt gọi là Luật pháp và Phúc âm (hoặc Luật pháp và Lời hứa), và chính sự phân biệt giữa Luật pháp và Phúc âm đã giúp làm nổi bật giáo thuyết về việc tín hữu được xưng công chính bởi ân điển qua đức tin.[2]

Theo truyền thống, các mục sư, giáo đoàn và các tổ chức của giáo hội được yêu cầu cam kết rằng mọi giảng luận và giáo huấn của họ phải phù hợp với Bản Tín điều Luther. Hầu hết tín hữu Lutheran xem Kinh Thánh là không sai lầm,[3] mặc dù có một vài giáo phái thuộc cộng đồng xem Kinh Thánh là một tác phẩm của con người, vì vậy có thể có sai lầm, nhất là trong lĩnh vực khoa học và lịch sử.

Giáo lý trọng tâm

Giáo lý căn cốt của tư tưởng Luther là sự Xưng Công chính: Loài người nhận lãnh sự cứu rỗi chỉ bởi ân điển của Thiên Chúa (Sola Gratia), chỉ qua đức tin (Sola Fide), và chỉ do công đức của Chúa Cơ Đốc (Solus Christus); (xem Năm Tín lý Duy nhất). Tín hữu giáo hội Luther tin rằng Thiên Chúa là đấng sáng tạo trời đất, ngài dựng nên con người trong tình trạng toàn hảo, thánh khiết và vô tội. Tuy nhiên, AdamEva chọn lựa bất phục tùng Thiên Chúa và quyết định chỉ tin cậy vào khả năng, sự hiểu biết và sự khôn ngoan của chính mình.[4][5] Đối với Thiên Chúa, sự chọn lựa này là hành động phản loạn, và đó là tội lỗi đầu tiên. Do nguyên tội (tội tổ tông) – từ tội lỗi này mà nảy sinh mọi tội khác – mọi hậu duệ ra từ Adam và Eva (tức toàn thể nhân loại) sinh ra trong tội lỗi, do đó là tội nhân trong mắt Thiên Chúa.[6] Theo quan điểm Lutheran, nguyên tội là “tội căn cốt, là nguồn của mọi tội lỗi khác”.[7]

Martin Luther

Giáo lý Lutheran dạy rằng tội nhân không thể làm gì (việc lành hoặc công đức) để có thể đáp ứng đức công chính của Thiên Chúa.[8] Mọi suy nghĩ và hành động của con người đều nhuốm tội và bắt nguồn từ tội lỗi.[9] Thiên Chúa đã hành động chỉ vì ngài yêu tội nhân và không muốn họ bị hư mất đời đời.[10][11] Bởi ân điển của ngài, con người được tha thứ tội lỗi, được chấp nhận để trở nên con dân của Thiên Chúa, và được ban cho sự sống đời đời.[12]

Do đó, theo quan điểm Lutheran, sự cứu chuộc đời đời chỉ có thể xảy ra khi có sự hiến tế vĩnh cửu được thể hiện qua sự giáng sinh, cuộc đời trọn vẹn phục tùng Thiên Chúa, sự thống khổ, sự chết trên thập tự giá, và sự phục sinh của Chúa Giê-su Cơ Đốc.[13]. Chúa Giê-su là đấng trung bảo duy nhất giúp con người phục hòa với Thiên Chúa, bởi vì ngài chính là Thiên Chúa, không hề phạm tội để có thể trở nên sinh tế không tì vít đền tội thay cho loài người. Trong cái chết trên thập tự giá của Chúa Giê-su, sự chết bị hủy diệt (trong ý nghĩa tối hậu), nợ đã được trả, tội đã được tha.

Tín hữu Lutheran tin rằng chỉ bởi đức tin con người mới có thể nhận lãnh món quà cứu rỗi này từ Thiên Chúa[14] - đức tin là sự thể hiện lòng tin cậy trọn vẹn và đầy đủ để nhận lãnh lời hứa tha thứ và cứu chuộc từ Thiên Chúa.[15] Ngay cả đức tin cũng cần được xem là sự ban cho của Thiên Chúa,[16] được hình thành trong lòng tín hữu bởi quyền năng của Chúa Thánh Linh do ân điển, Lời của Thiên Chúa và các thánh lễ.[17] and the Sacraments [18]

Khác với Thần học Calvin, Thần học Luther không chấp nhận giáo thuyết dạy rằng con người bị định cho sự hư mất đời đời,[19] nhưng tin rằng bởi sự vô tín và lòng cứng cỏi, con người khước từ ân điển của Thiên Chúa nên họ không được tha thứ tội lỗi và phải gánh chịu sự trừng phạt đời đời.[20]

Giáo hội Luther công nhận hai thánh lễ: Báp têmTiệc Thánh. Tín hữu Lutheran tin rằng báp têm là hành động cứu rỗi của Thiên Chúa,[21] được thiết lập bởi Chúa Giê-su,[22] lập nền trên lời giảng và lời hứa của Chúa Cơ Đốc, do đó cả người lớn[23] và trẻ em[24] đều có thể chịu lễ báp têm. Thường thì trẻ em trong gia đình Lutheran chịu lễ báp têm chỉ một thời gian ngắn sau khi chào đời. Quan điểm này khiến cộng đồng Lutheran trở nên khác biệt đôi chút về thần học và văn hóa đối với một số truyền thống khác thuộc Cơ Đốc giáo.

Theo đức tin của tín hữu Lutheran, thánh lễ Tiệc Thánh là do chính Chúa Giê-su thiết lập, họ chấp nhận giáo lý Đồng thể (Consubstantiation), tin rằng thân thể và huyết của Chúa Giê-su hiện diện trong, với và bên dưới bản thể của bánh và rượu nho (Chén phước lành mà chúng ta chúc phước, há chẳng phải là thông với huyết của Chúa Cơ Đốc sao? Bánh mà chúng ta bẻ, há chẳng phải là thông với thân thể của Chúa Cơ Đốc sao? … Bởi đó, ai ăn bánh hoặc uống chén của Chúa cách không xứng đáng, thì sẽ mắc tội với thân và huyết của Chúa).[25]

Tín hữu Lutheran tin rằng hễ ai tin cậy trọn vẹn vào một mình Chúa Giê-su thì chắc chắn được cứu rỗi, vì đã đặt niềm tin của mình vào công đức và lời hứa của ngài. Họ tin rằng, ngay sau khi chết, người thuộc về Chúa Cơ Đốc sẽ bước vào sự hiện diện phước hạnh của Thiên Chúa trên thiên đàng,[26] ở đó họ chờ đợi sự sống lại của thân thể khi Chúa Cơ Đốc tái lâm.[27][28]

Khi tín hữu Lutheran cho rằng việc lành không thể làm thỏa mãn đức công chính của Thiên Chúa thì không có nghĩa là việc lành là không cần thiết trong đời sống Cơ Đốc.[29] Họ chỉ tin rằng, trong mọi tình huống, việc lành là kết quả tất yếu của đức tin thật;[30][31] Any true good works have their true origin in God,[32] không phải việc lành đến từ con người,[33] cũng không phải do nỗ lực của con người, nhưng việc lành đến từ Thiên Chúa vì ngài là nguồn của tình yêu.[32] Do đó, con người cần phải có đức tin để thể hiện tình yêu bằng việc lành.[34]

Thờ phượng

Tập tin:SydneyBuilding0193.jpg
Một nhà thờ Lutheran, Sydney, Úc

Nhiều người trong cộng đồng các giáo hội Luther quan tâm đến giáo nghi trong lễ thờ phượng, mặc dù có nhiều nhóm trong cộng đồng không đồng ý với quan điểm này. Âm nhạc thủ giữ vai trò quan trọng trong lễ thờ phượng truyền thống của tín hữu Lutheran. Martin Luther đã sáng tác nhiều bài thánh ca, nổi tiếng nhất là thánh ca Chúa vốn Bức thành Kiên cố ("Ein feste Burg ist unser Gott"). Thánh ca Lutheran giàu nhạc điệu, phong phú trong bồi linh và thường chuyển tải những thông điệp thần học sâu nhiệm. Nhiều giáo đoàn có những hoạt động âm nhạc đa dạng với các ca đoàn thuộc mọi lứa tuổi. Johann Sebastian Bach, một tín hữu Lutheran sùng tín, đóng góp đáng kể cho nền âm nhạc Lutheran.

Từ thập niên 1970, nhiều nhà thờ Lutheran chấp nhận các hình thái thờ phượng “đương đại” trong nỗ lực hòa nhập với Phong trào Tin Lành. Nghi thức thờ phượng trở nên đa dạng theo sự chọn lựa của mỗi giáo đoàn. Đến thế kỷ 21, trào lưu này càng phát triển, ngày nay nhiều giáo đoàn xem “Nghi lễ Thờ phượng Đương đại” không chỉ là phương cách để hòa nhập mà là một hình thức thể hiện ý chí của các giáo đoàn.

Dạy giáo lý, nhất là cho trẻ em rất được xem trọng trong hầu hết các giáo đoàn Lutheran. Ở đây tiếp tục duy trì các lớp học Trường Chúa Nhật, tổ chức những nhà giữ trẻ và trường tiểu học. Cũng có các trường trung học và đại học trong khu vực.

Mục sư quản nhiệm nhà thờ thường được huấn luyện đầy đủ về thần học, Hi văntiếng Hebrew để có thể tham khảo Kinh Thánh trong nguyên ngữ. Mục sư giáo hội Luther được phép kết hôn và có con cái.

Tổ chức Quốc tế

Ba tổ chức quốc tế thuộc cộng đồng Lutheran là Liên minh Lutheran Thế giới (Lutheran World Federation – LWF), Hội đồng Lutheran Quốc tế (International Lutheran Council – ILC), và Hội nghị Lutheran Tin Lành (Confessional Evangelical Lutheran Conference – CELC). Liên minh Lutheran Thế giới hỗ trợ các chương trình xã hội của Lutheran World Relief, tổ chức cứu trợ và phát triển hoạt động tích cực tại hơn 50 quốc gia.

Thành viên của các tổ chức quốc tế này là khoảng 200 giáo hội hiện diện tại hơn 80 quốc gia.

Thế giới

Giáo hội Luther có mặt trên tất cả các lục địa có dân cư. Những quốc gia có nhiều tín hữu Lutheran là Đan Mạch, Estonia, Na Uy, Phần Lan, Đức, Iceland, Latvia, Namibia, và Thụy Điển.

Trong khi Namibia là đất nước duy nhất bên ngoài Âu châu có đa số dân chấp nhận đức tin Lutheran, có nhiều cộng đồng Lutheran hiện diện tại các quốc gia khác như Úc, Brasil, Canada, Ethiopia, Indonesia (đa phần thuộc sắc dân Orang Batak), Madagascar, Papua New Guinea, Tanzania, và Hoa Kỳ. Cũng có những cơ sở truyền giáo Lutheran tại các nước châu Phi như Sierra Leone.

Xem thêm

Chú thích

  1. ^ Braaten, Carl E. (1983). Principles of Lutheran Theology. Philadelphia: Fortress Press, p. 9
  2. ^ Walther, C. F. W. The Proper Distinction Between Law and Gospel. W. H. T. Dau, trans. St. Louis: Concordia Publishing House, 1929.
  3. ^ Benton, William biên tập (1978), “Lutheran Churches”, Encyclopaedia Britannica, 11 (ấn bản 15), Chicago: Encyclopaedia Britannica, Inc., tr. 197–198, ISBN 0-85229-290-2.
  4. ^ Paul R. Sponheim, "The Origin of Sin," in Christian Dogmatics, Carl E. Braaten and Robert W. Jenson, eds. (Philadelphia: Fortress Press, 1984), 385–407.
  5. ^ Francis Pieper, "Definition of Original Sin," in Christian Dogmatics (St. Louis: Concordia Publishing House, 1953), 1:538.
  6. ^ Krauth, C.P.,The Conservative Reformation and Its Theology: As Represented in the Augsburg Confession, and in the History and Literature of the Evangelical Lutheran Church . Philadelphia: J.B. Lippincott. 1875. pp. 335-455, Part IX The Specific Doctrines Of The Conservative Reformation: Original Sin.
  7. ^ Formula of Concord, Original Sin.
  8. ^ "Vả, tôi biết điều lành chẳng ở trong tôi đâu, nghĩa là trong xác thịt tôi, bởi tôi có ý muốn làm điều lành, nhưng không có quyền làm trọn." - La Mã 7:18; "Vì sự chăm về xác thịt nghịch với Thiên Chúa, bởi nó không phục dưới luật pháp của Thiên Chúa, lại không thể phục được." - La Mã 8:7; "Vả, người có tính xác thịt không nhận được những sự thuộc về Thánh Linh của Thiên Chúa; bởi chưng người đó coi sự ấy như là rồ dại, và không có thể hiểu được, vì phải xem xét cách thiêng liêng." - 1 Corinthians 2:14; Martin Chemnitz, Examination of the Council of Trent: Vol. I. Trans. Fred Kramer, St. Louis: Concordia Publishing House, 1971, pp. 639-52, "The Third Question: Whether the Good Works of the Regenerate in This Life Are So Perfect that They Fully, Abundantly, and Perfectly Satisfy the Divine Law".
  9. ^ "Chúa thấy sự hung ác của loài người trên mặt đất rất nhiều, và các ý tưởng của lòng họ chỉ là xấu luôn;" - Sáng thế ký 6:5; "Vì tâm tính loài người vẫn xấu xa từ khi còn tuổi trẻ." - Sáng thế ký 8: 21; "Vậy, hễ cây nào tốt thì sinh trái tốt, nhưng cây nào xấu thì sinh trái xấu." - Phúc âm Matthew 7: 17; Krauth, C.P.,The Conservative Reformation and Its Theology: As Represented in the Augsburg Confession, and in the History and Literature of the Evangelical Lutheran Church . Philadelphia: J.B. Lippincott. 1875. pp. 388-90, Part IX The Specific Doctrines Of The Conservative Reformation: Original Sin, Thesis VII The Results, Section ii Positive.
  10. ^ "Đáng rủa sả thay kẻ nào không giữ các lời luật pháp này để làm theo." - Phục truyền Luật lệ ký 27: 26; "Cho nên, như bởi một người mà tội lỗi vào trong thế gian, lại bởi tội lỗi mà có sự chết, thì sự chết đã trải qua trên hết thảy mọi người như vậy, vì mọi người đều phạm tội..." - La Mã 5: 12; "Họ sẽ bị hình phạt hư mất đời đời, xa cách mặt Chúa và sự vinh hiển quyền phép Ngài." - 2 Thessalonians 1:9; "Vì tiền công của tội lỗi là sự chết; nhưng sự ban cho của Thiên Chúa là sự sống đời đời trong Chúa Giê-su Cơ Đốc, Chúa chúng ta." - La Mã 6:23; Engelder, T.E.W., Popular Symbolics. St. Louis: Concordia Publishing House, 1934. pp. 38-41, Part VIII. "Sin"
  11. ^ "Ngài muốn cho mọi người được cứu rỗi và hiểu biết lẽ thật." - 1 Ti-mô-thê 2:4; Engelder, T.E.W., Popular Symbolics. St. Louis: Concordia Publishing House, 1934. pp. 43-44, Part X. "Saving Grace", paragraph 55.
  12. ^ "Vì Chúa Cơ Đốc là sự cuối cùng của luật pháp, đặng xưng mọi kẻ tin là công bình." - La Mã 10:4; "Nhưng khi kỳ hạn đã được trọn, Thiên Chúa bèn sai Con Ngài bởi một người nữ sinh ra, sinh ra dưới luật pháp, để chuộc những kẻ ở dưới luật pháp, và cho chúng ta được làm con nuôi Ngài." - Ga-la-ti 4:4–5
  13. ^ "Chúa Cơ Đốc đã chuộc chúng ta khỏi sự rủa sả của luật pháp, bởi Ngài đã nên sự rủa sả vì chúng ta - vì có lời chép: Đáng rủa thay là kẻ bị treo trên cây gỗ," - Ga-la-ti 3:13
  14. ^ Augsburg Confession, Article 4, "Of Justification"
  15. ^ "Vả, đức tin là sự biết chắc vững vàng những điều mình đang trông mong, là bằng cớ của những điều mình chẳng xem thấy." - Hêbrơ 11:1
  16. ^ "Thiên Chúa ôi! xin hãy dựng nên trong tôi một lòng trong sạch, và làm cho mới lại trong tôi một thần linh ngay thẳng." - Thi thiên 51:10
  17. ^ "Ấy chẳng những vì họ mà Con cầu xin thôi đâu, nhưng cũng vì kẻ sẽ nghe lời họ mà tin đến Con nữa." - Phúc âm Giăng 17:20; "Như vậy, đức tin đến bởi sự người ta nghe, mà người ta nghe, là khi lời của Chúa Cơ Đốc được rao giảng." - La Mã 10:17
  18. ^ "Vì này là huyết ta, huyết của giao ước đã đổ ra cho nhiều người được tha tội." - Phúc âm Mathew 26:28; "Không phải cứu vì việc công bình chúng ta đã làm, nhưng cứ theo lòng thương xót Ngài, bởi sự rửa về sự lại sanh và sự đổi mới của Chúa Thánh Linh." - Titus 3:5
  19. ^ "Ngài muốn cho mọi người được cứu rỗi và hiểu biết lẽ thật." - 1 Ti-mô-thê 2:4; "Chúa không chậm trễ về lời hứa của Ngài như mấy người kia tưởng đâu, nhưng Ngài lấy lòng nhịn nhục đối với anh em, không muốn cho một người nào chết mất, song muốn cho mọi người đều ăn năn." - 2 Peter 3:9; Epitome of the Formula of Concord, Article 11, Election, and Engelder's Popular Symbolics, Part XXXI. The Election of Grace, pp. 124-8.
  20. ^ "Hỡi Israel, sự bại hoại của ngươi, ấy là tại ngươi dấy loạn nghịch cùng ta, tức là Đấng giúp ngươi." - Ô-sê 13: 9; Mueller, J.T., Christian Dogmatics. St. Louis: Concordia Publishing House, 1934. p. 637, section "The Doctrine of the Last Things (Eschatology), part 7. "Eternal Damnation", and Engelder, T.E.W., Popular Symbolics. St. Louis: Concordia Publishing House, 1934. pp. 135-6, Part XXXIX. "Eternal Death", paragraph 196.
  21. ^ "Phép báp têm bây giờ là ảnh tượng của sự ấy để cứu anh em, phép ấy chẳng phải sự làm sạch ô uế của thân thể, nhưng một sự liên lạc lương tâm tốt với Thiên Chúa, bởi sự sống lại của Chúa Giê-su Cơ Đốc." - 1 Phi-e-rơ 3: 21; Mueller, J.T., Christian Dogmatics. St. Louis: Concordia Publishing House, 1934. pp. 491-496, section "The Doctrine of Baptism", part 4. "Baptism a True Means of Grace", and Engelder, T.E.W., Popular Symbolics. St. Louis: Concordia Publishing House, 1934. p. 87, Part XXIII. "Baptism", paragraph 118.
  22. ^ Martin Luther, Small Catechism 4
  23. ^ 1 Cor. 1:14.
  24. ^ "Song Chúa Giê-su phán rằng: Hãy để con trẻ đến cùng ta, đừng ngăn trở, vì nước thiên đàng thuộc về những kẻ giống như con trẻ ấy." - Phúc âm Matthew 19: 14; "Phi-e-rơ trả lời rằng: Hãy hối cải, ai nấy phải nhân danh Chúa Giê-su chịu phép báp têm, để được tha tội mình, rồi sẽ được lãnh sự ban cho Chúa Thánh Linh." - Công vụ các Sứ đồ 2: 38–39
  25. ^ 1 Corinthians 10: 16; 11: 27
  26. ^ "Hỡi Giê-su, khi Ngài đến trong nước mình rồi, xin nhớ lấy tôi! Chúa Giê-su đáp rằng: Quả thật, ta nói cùng ngươi, hôm nay ngươi sẽ được ở với ta trong nơi Ba-ra-đi." - Lu-ca 23:42-43; "Vậy tôi nói, chúng ta đầy lòng tin cậy, muốn lìa bỏ thân thể này đặng ở cùng Chúa thì hơn." - 2 Corinthians 5: 8;
  27. ^ 1 Corinthians 15:22–24.
  28. ^ Francis Pieper, Christian Dogmatics, 505-515; Heinrich Schmid, The Doctrinal Theology of the Evangelical Lutheran Church, 624-632; John Mueller, Christian Dogmatics, 616-619
  29. ^ "Là Đấng liều mình vì chúng ta, để chuộc chúng ta khỏi mọi tội và làm cho sạch, đặng lấy chúng ta làm một dân thuộc riêng về Ngài, là dân có lòng sốt sắng về các việc lành." - Titus 2: 14;
  30. ^ "Ta là gốc nho, các ngươi là nhánh. Ai cứ ở trong ta và ta trong họ thì sinh ra lắm trái; vì ngoài ta, các ngươi chẳng làm chi được." - Phúc âm Giăng 15:5; Engelder, T.E.W., Popular Symbolics. St. Louis: Concordia Publishing House, 1934. pp. 62-3, Part XV. "Conversion", paragraph 88 The New Obedience Is The Fruit Of Conversion, The Product Of Faith.
  31. ^ "Thiên Chúa có quyền ban cho anh em đủ mọi thứ ơn đầy dẫy, hầu cho anh em hằng đủ điều cần dùng trong mọi sự, lại còn có rời rộng nữa để làm các thứ việc lành." - 2 Corinthians 9: 8; Krauth, C.P.,The Conservative Reformation and Its Theology: As Represented in the Augsburg Confession, and in the History and Literature of the Evangelical Lutheran Church . Philadelphia: J.B. Lippincott. 1875. pp. 313-4, Part D Confession of the Conservative Reformation: II, Secondary Confessions: Book of Concord, Formula of Concord, Part IV The Doctrinal Result, 2, Section iv, Of Good Works.
  32. ^ a b "Vì ấy chính Thiên Chúa cảm động lòng anh em vừa muốn vừa làm theo ý tốt Ngài." - 2: 13
  33. ^ "Vả, tôi biết điều lành chẳng ở trong tôi đâu, nghĩa là trong xác thịt tôi, bởi tôi có ý muốn làm điều lành, nhưng không có quyền làm trọn." - La Mã 7: 18; "Vả, không có đức tin thì chẳng hề có thế nào ở cho đẹp ý Ngài; vì kẻ đến gần Thiên Chúa phải tin rằng có Thiên Chúa, và Ngài là đấng hay thưởng kẻ tìm kiếm Ngài." - Hêbrơ 11: 6; Engelder, T.E.W., Popular Symbolics. St. Louis: Concordia Publishing House, 1934. pp. 39-40, Part VIII. "Sin", paragraph 46 “Original Sin”.
  34. ^ "Họ xưng mình biết Thiên Chúa, nhưng theo những việc làm thì đều từ chối Ngài, thật là đáng ghét, trái nghịch và không thể làm một việc lành." - Titus 1: 16; "Hãy coi chừng các tiên tri giả, là những kẻ mang lốt chiên đến cùng các ngươi, song bề trong thật là muông sói hay cắn xé. Các ngươi nhờ trái nó mà nhận biết được. Nào có ai hái trái nho nơi bụi gai, hay là trái vải nơi bụi tật lê?" - Phúc âm Matthew 7: 15–16; Augsburg Confession, Article 20, Of Good Works

Liên kết ngoài

Other Links